Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Trường PTDT Nội trú THCS&THPT Tiên Yên

Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Trường PTDT Nội trú THCS&THPT Tiên Yên

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 1. Kiến thức

 - Hiểu được thế nào là lễ độ và những biểu hiện của lễ độ.

 - Ý nghĩa và sự cầnt của việc rèn luyện tính lễ độ.

 2. Thái độ

 Tôn trọng quy tắc ứng xử có văn hoá của lễ độ.

 3. Kĩ năng

 - Có thể tự đánh giá được hành vi của mình, từ đó đề ra phương hướng rèn luyện tính lễ độ.

 - Rèn luyện thói quen giao tiếp có lễ độ với người trên, kiềm chế nóng nảy với bạn bè và những người xung quanh mình.

B. CHUẨN BỊ:

 - Những mẩu truyện về tấm gương lễ độ. Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về lễ độ.

C. PHƯƠNG PHÁP

 1. Phương pháp dạy học:

 - Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, đàm thoại.

 2. Kĩ thuật dạy học:

 - Khăn phủ bàn

 - Trình bày 1 phút

 - Động não

 3. Tích hợp kỹ năng sống:

 4. Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh:

D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

 - Kiểm tra sỹ số: .

2. Kiểm tra bài cũ:

 a. Câu hỏi:

 ? Tiết kiệm là gì? Biểu hiện và ý nghĩa của tính tiết kiệm?

 ? Lấy ví dụ?

 b. Đáp án:

 - HS trả lời theo nội dung bài học trong SGK.

 - Lấy ví dụ: Ăn cơm xong thừa không được đổ bỏ phí mà dồn lại để chăn lợn, các giấy vụn không xé vứt rác ra lớp và trường mà thu gom để bán giấy vụn

 

doc 102 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 647Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Trường PTDT Nội trú THCS&THPT Tiên Yên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:.
Tiết 4 – Bài 3:
tiết kiệm
A. Mục tiêu bài DạY:	
 1. Kiến thức:
	- Hiểu được thế nào là tiết kiệm.
	- Biết được những biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống và ý nghĩa của tiết kiệm.
 2. Thái độ:
	- Biết quý trọng người tiết kiệm, giản dị, phê phán lối sống xa hoa lãng phí.
 3. Kĩ năng:
	- Có thể tự đánh giá mình đã có ý thức và thực hiện tiết kiệm chưa.
	- Thực hiện tiết kiệm chi tiêu, thời gian, công sức của cá nhân, gia đình và xã hội.
B. TàI LIệU Và PHƯƠNG TIệN
	- Những mẩu truyện về tấm gương tiết kiệm. Những vụ án làm thất thoát tài sản của Nhà nước, nhân dân, tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tiết kiệm.
C. Phương pháp:
	1. Phương pháp dạy học:
	- Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, đàm thoại.
	2. Kĩ thuật dạy học:
	3. Tích hợp kỹ năng sống:
	4. Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh:
	- Bác Hồ luôn sử dụng hợp lý, đúng mức của cải vật chất.
	- Sự tiết kiệm trong tiêu dùng của Bác thể hiện sự quý trọng của cải vật chất và kết quả lao động của xã hội.
D. tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức:
Lớp
Ngày dạy
HS Vắng
BT về nhà
2. Kiểm tra bài cũ: 
	a. Câu hỏi: 
	(?) ý nghĩa của đức tính siêng năng, kiên trì?
	(?) Nêu và phân tích câu tục ngữ nói về siêng năng mà em biết?
	b. Đáp án:
	- Học sinh trả lời theo mục b. Nội dung bài học SGK.
	- Có công mài sắt có ngày nên kim
3. Bài mới: 1'
	a. Dẫn vào bài:
	Từ ND KTBC giáo viên dẫn vào bài, giả thiết một người rất siêng năng làm ra nhiều tiền của nhưng mà lại không biết tiết kệm, tiêu hoang phí thì có được không?...
	b. Các hoạt dộng dạy – học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
*) Hoạt động 1: Khai thác truyện đọc 7'
- HS: Đọc truyện “Thảo và Hà”
- GV: Đặt câu hỏi:
? Thảo và Hà có xứng đáng để mẹ thưởng tiền không?
- Có
? Thảo có suy nghĩ gì khi được mẹ thưởng tiền?
? Việc làm của Thảo thể hiện đức tính gì?
? Phân tích diễn biến suy nghĩ của Hà trước và sau khi đến nhà Thảo?
? Suy nghĩ của Hà thế nào?
- HS: Suy nghĩ và trả lời.
- GV: phân tích thêm và yêu cầu học sinh liên hệ bản thân: Qua câu truyện trên em thấy mình có khi nào giống Hà hay Thảo?
*) Kết luận:
*) Hoạt động 2: Phân tích nội dung bài học :23'
- GV: Đưa ra các tình huống, yêu cầu HS giải thích và rút ra kết luận tiết kiệm là gì?
*) Tình huống 1: Lan xắp xếp thời gian học tập rất khoa học, không lãng phí thời gian vô ích, để kết quả học tập tốt.
*) Tình huống 2: Bác Dũng làm ở xí nghiệp may mặc. Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, bác phải nhận thêm việc để làm. Mặc dù vậy bác vẫn có thời gian ngủ trưa, thời gian gaỉi trí và thăm bạn bè.
*) Tình huống 3: Chị Mai học lớp 12, trường xa nhà. Mặc dù bố mẹ chị muốn mua cho chị một chiếc xe đạp mới nhưng chị không đồng ý.
*) Tình huống 4: Anh em nhà bạn Đức rất ngoan, mặc dù đã lớn nhưng vẫn mặc áo quần cũ của anh trai.
GV: Rút ra kết luận tiết kiệm là gì ?
- Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và người khác.
GV: Đưa ra câu hỏi. Tiết kiệm thì bản thân, gia đình và xã hội có lợi ích gì?
- Tiết kiệm là làmgiàu cho mình cho gia đình và xã hội.
 *) Kết luận:
*) Hoạt động 3: Luyện tập, cũng cố 5'
- GV: Học sinh làm bài tập sau: Chọn đáp án đúng 
tương ứng với thành ngữ nói về tiết kiệm.
- Ăn phải dành, có phảỉ kiệm
- Tích tiểu thầnh đại
- Năng nhặt chặt bị 
- Ăn chắc mặc bền
- Bóc ngắn cắn dài
*) Kết luận:
1. Truyện đọc:
"Thảo và Hà"
a) Đọc:
b) Kết luận:
- Thảo có đức tính tiết kiệm.
- Hà ân hận vì việc làm của mình. Hà càng thương mẹ hơn và hứa sẽ tiết kiệm.
2. Nội dung bài học:
a. Thế nào là tiết kiệm, biểu hiện và ý nghĩa của tiết kiệm.
*) Khái niệm tiết kiệm:
(SGK)
*) Biểu hiện tiết kiệm là quý trọng kết quả lao động của người khác
(SGK)
*) ý nghĩa của tiết kiệm:
(SGK)
3. Luyện tập:
4. Cũng cố:3'
 	- GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại: Thế nào là tiết kiệm và ý nghĩa của tiết kiệm đối với bản thân, gia đình, xã hội.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:2'
	- Về nhà làm các bài tập trong SGK và xem trước bài 4 trước khi dến lớp. 
	- Học bài trong phần nội dung bài học trong SGK.
E. rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: ..
Ngày giảng: ..
Bài 4 – Tiết: 5
lễ độ
A. Mục tiêu bài học:
 1. Kiến thức
	- Hiểu được thế nào là lễ độ và những biểu hiện của lễ độ.
	- ý nghĩa và sự cầnt của việc rèn luyện tính lễ độ.
 2. Thái độ
	Tôn trọng quy tắc ứng xử có văn hoá của lễ độ.
 3. Kĩ năng
	- Có thể tự đánh giá được hành vi của mình, từ đó đề ra phương hướng rèn luyện tính lễ độ.
	- Rèn luyện thói quen giao tiếp có lễ độ với người trên, kiềm chế nóng nảy với bạn bè và những người xung quanh mình.
B. Chuẩn bị:
	- Những mẩu truyện về tấm gương lễ độ. Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về lễ độ.
C. Phương pháp
	1. Phương pháp dạy học:
	- Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, đàm thoại.
	2. Kĩ thuật dạy học:
	- Khăn phủ bàn
	- Trình bày 1 phút
	- Động não
	3. Tích hợp kỹ năng sống:
	4. Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh:
d. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
	- Kiểm tra sỹ số:.
2. Kiểm tra bài cũ:
	a. Câu hỏi:
	? Tiết kiệm là gì? Biểu hiện và ý nghĩa của tính tiết kiệm? 
	? Lấy ví dụ?
	b. Đáp án:
	- HS trả lời theo nội dung bài học trong SGK.
	- Lấy ví dụ:	Ăn cơm xong thừa không được đổ bỏ phí mà dồn lại để chăn lợn, các giấy vụn không xé vứt rác ra lớp và trường mà thu gom để bán giấy vụn
3. Bài mới:
	a. Dẫn vào bài:
	b. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
*) Hoạt động 1: Khai thác nội dung của truyện đọc trong SGK
a. Mục tiêu:
- Thông qua việc khai thác nội dung truyện đọc, giúp học sinh cơ bản hình thành khái niệm lễ độ và rút ra nội dung bài học.
b. Cách tiến hành:
- GV: Đọc một lần truyện đọc “Em thuỷ” trong SGK, gọi HS đọc lại
à GV: Lưu ý các câu hội thoại giữa Thuỷ và người khách.
? Em hãy kể lại những việc làm của Thuỷ khi khách đến nhà.
- Thuỷ nhanh nhẹn, khéo léo, lịch sự khi tiếp khách khách.
? Em nhận xét cách cư xử của Thuỷ?
- Biết tôn trọng bà và khách.
 ? Những hành vi, việc làm của Thuỷ thể hịên đức tính gì?
- Làm vui lòng khách và để lại ấn tượng tốt đẹp.
 - Thuỷ thể hiện là một học sinh ngoan, lễ độ.
c. Kết luận:
*) Hoạt động 2: Khai thác, tìm hiểu nội dung bài học
a. Mục tiêu:
- Giúp HS hionhf thành khái niệm về lễ độ, biểu hiện và ý nghĩa của lễ độ trong cuộc sống
b. Cách tiến hành:
- GV: Đưa ra 3 tình huống và yêu cầu học sinh nhận xét về cách cư xử, đức tính của các nhân vật trong các tình huống.
? Cho biết thế nào là lễ độ?
- Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác.
à GV: Chuyển ý sang mục (b) bằng cách đưa ra 3 chủ đề để học sinh thảo luận.
*) Nhóm 1: Chủ đề lựa chon mức độ biểu hiện sự lễ độ phù hợp với các đối tượng:
Đối tượng
Biểu hiện, thái độ
- Ông bà, cha mẹ.
- Anh chị em trong gia đình.
- Chú bác, cô dì. 
- Người già cả, lớn tuổi.
- Tôn kính, biết ơn, vâng lời.
- Quý trọng, đoàn kết, hoà thuận.
- Quý trọng, gần gũi.
- Kính trọng, lễ phép.
*) Nhóm 2:
1. Truyện đọc:
a. Đọc:
b. Kết luận:
- Thuỷ thể hiện là một học sinh ngoan, lễ độ.
2. Nội dung bài học:
a. Thế nào là lễ độ?
hái độ
Hành vi
- Vô lễ.
- Lời ăn tiếng nói thiếu văn hoá
- Ngông nghênh
- Cãi lại bố mẹ
- Lời nói, hành động cộc lốc, xấc xược, xúc phạm đến mọi người.
Cậy học giỏi, nhiều tiền của, có địa vị xã hội, học làm sang. 
*) Nhóm 3: Phát phiếu học tập
Đánh dấu X vào ô trống ý kiến đúng:
Lễ độ giúp quan hệ bạn bè tốt hơn.
Lễ độ thể hiện người có đạo đức tốt.
Lễ độ là việc riêng của cá nhân.
Không lễ độ với kẻ xấu.
Sống có văn hoá là cần phải lễ độ.
à GV: Nhận xét, kết luận
? GV: Em làm gì để trở thành người có đức tính lễ độ?
- Lễ độ thể hiện ở sự tôn trọng, hoà nhã, quý mến người khác.
- Là thể hiện người có văn hoá, đạo đức.
- HS: Trả lời theo ý hiểu
? GV: Em làm gì để trở thành người có đức tính lễ độ?
- HS: Trả lời
? ý nghĩa của lễ độ?
- Quan hệ với mọi người tốt đẹp.
- Xã hội tiến bộ văn minh.
b. Biểu hiện của lễ độ:
c. ý nghĩa:
.
d. Rèn luyện đức tính lễ độ:
- Thường xuyên rèn luyện.
- Học hỏi các quy tắc, cách cư xử có văn hoá.
- Tự kiểm tra hành vi, thái độ của cá nhân.
- Tránh những hành vi thái độ vô lễ.
4. Củng cố:
	àGV: Yêu cầu học sinh nhắc lại thế nào là lễ độ, biểu hiện của lễ độ, ý nghĩa và cách rèn luyện trở thành người có đức tính lễ độ. Học sinh về nhà làm các bài tập trong sgk, xem trước bài
5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:
	- Học bài, xem lại bài học theo nội dung SGK.
	- Đọc và tìm hiểu nội dung bài tiết theo.
 e. rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Bài 5 – Tiết6:
tôn trọng kỉ luật
A. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
	- Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng kỉ luật.
	- ý nghĩa và sự cần thiết của tôn trọng kỉ luật.
2. Thái độ:
	- Có ý thức tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về ý thức kỉ luật, có thái độ tôn trọng kỉ luật.
3. Kĩ năng:
	- Có khả năng rèn luyện tính kỉ luật và nhắc nhở người khác cùng thực hiện.
	- Có khả năng đấu tranh chống các biểu hiện vi phạm kỉ luật.
b. chuẩn bị:
	- Những mẩu truyện về tấm gương tôn trọng kỉ luật. Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tôn trọng kỉ luật.
c. Phương pháp:
	1. Phương pháp dạy học:
	- Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, đàm thoại.
	2. Kĩ thuật dạy học:
	- Khăn phủ bàn
	- Trình bày 1 phút
	- Động não
	3. Tích hợp kỹ năng sống:
	4. Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh:
	- Dù ở cương vị nào Bác vẫn luôn tôn trọng nội quy và quy định chung.
d. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
	- Kiểm tra sỹ số:..
2. Kiểm tra bài cũ: 
	a. Câu hỏi:
	(?) Thế nào là lễ độ? Biểu hiện và ý nghĩa của lễ độ?
	(?) Chữa bài tập a trang 13 – SGK. Liên hệ bản thân em đã có những hành vi lễ độ như thế nào trong cuộc sống, ở gia đình, trường học?
	b. Đáp án:
	- HS tả lời theo NDBH trong SGK – 10
	- Chữ BT a SGK – 11: Các hành vi lễ độ: (1); (3); (5); (6). Còn lại là các hành vi thiếu lễ độ.
	- Liên hệ bản thân: Ví dụ: Vâng lời cha me, thầy cô, không nói tục, chửi bậy, xin phép cha, mẹ, ông bà khi đi chơi,
3. Bài mới.	
	a. Dẫn vào bài:
	- GV: Yêu cầu HS quan sát bức tranh trong SGK.
	- HS: Quan sát trong 2 phút.
	- GV: ? Em hãy mô tả lại ND bức tranh trong SGK?
	- HS: Tại ngã tư có đèn đỏ chú Công an nghiêm trang đứng chỉ huy. Chiếc ô tô đỗ đúng vạch khi có tín hiệu đèn đỏ.
	- GV: Chú lái xe trên là người có đức tính gì?
	- HS: Chú lái xe là người biết tôn trọng luật lệ khi tham gia giao thông.
	à GV đưa tình huống tiếp và yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
	Một HS đi ra khỏi trường trong giờ nghỉ trưa ... toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân là như thế nào?
a- Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín là một trong những quyền cơ bản của công dân và được quy định trong hiến pháp của nhà nước ta (điều 73 hiến pháp 1992).
b- Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của công dân, có nghĩa là không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện tín của người khác, không được nghe trộm điện thoại.
4. Củng cố: 2'
- Nhắc lại nội dung ôn tập.
- Cách rèn luyện các phẩm chất trên.
5. Hướng dẫn về nhà.3'
- Học các nội dung ôn tập.
- Sưu tầm câu nói, tấm gương về phẩm chất đạo đức trên.
- Chuẩn bị tốt kiến thức để tiết sau kiểm tra học kỳII.
E. RúT KINH NGHIệM:
	- Thời gian:.
	- Nội dung kiến thức:
	- Phương pháp giảng dạy: 
	- Hình thức tổ chức lớp học: 
	- Thiết bị dạy học: ..
˜™–—˜™–— & –—˜™–—˜™
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 33
Kiểm tra học kỳ II
I . MỤC TIấU CẦN ĐẠT : 
1. Kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của HS trong học kì II
2. Kĩ năng:
- Làm bài KT tự luận
3. Thái độ:
- Tích cực, tự giác, độc lập
II.HèNH THỨC ĐỀ KIỂM KIỂM TRA
	- Hỡnh thức : Tự luận .
	- Thời gian: 45 '
III. BIấN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Cõu 1 (3đ): Cụng ước Liờn Hợp Quốc về quyền Trẻ em gồm mấy nhúm quyền (kể tờn)? Nờu nội dung của hai nhúm quyền là nhúm quyền bảo vệ và nhúm quyền phỏt triển.
Cõu 2 (3đ): Em hóy nờu đặc điểm của 3 loại biển bỏo giao thụng đường bộ thụng dụng (Biển bỏo cấm; biển bỏo nguy hiểm; biển hiệu lệnh).
Cõu 3 (2đ): Quyền được Phỏp luật bảo hộ về tớnh mạng, thõn thể, sức khỏe, danh dự và nhõn phẩm được quy định như thế nào ?
Cõu 4 (2đ): Tỡnh huống: Trờn đường đi học về, H thường xuyờn đi xe đạp thật nhanh, khụng chỉ thế H cũn hay lạng lỏch, thả hai tay và chốn ộp bạn khỏc. H cho rằng đi xe đạp như vậy mới thể hiện được bản lĩnh và trỡnh độ của thõn.
	Hỏi: Em cú đồng ý với ý kiến của H hay khụng? Vỡ sao? Nếu em gặp trường hợp trờn, em sẽ ứng xử như thế nào?
IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM
Cõu 1(3 đ):
	* CƯ LHQ về quyền trẻ em gồm 4 nhúm quyền. (1 đ)
	+ Nhúm quyền sống cũn;
	+ Nhúm quyền bảo vệ;
	+ Nhúm quyền phỏt triển;
	+ Nhúm quyền tham gia.
	* Nội dung của 2 nhúm quyền. (2 đ).
	- Nhúm quyền bảo vệ: là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hỡnh thức phõn biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị búc lột và xõm hai. 
	- Nhúm quyền phỏt triển: là những quyền được đỏp ứng nhu cầu cho sự phỏt triển một cỏch toàn diện như được học tập, được vui chơi giải trớ, tham gia cỏc hoạt động văn húa, nghệ thuật
Cõu 2(3 đ): Đặc điểm của 3 loại biển bỏo (mỗi biển bỏo nờu đỳng đặc điểm được 1 đ)
	+ Biển bỏo cấm: Hỡnh trũn, viền màu đỏ, nền màu trắng hỡnh vẽ màu đen thể hiện điều cấm.
	+ Biển nguy hiểm: Hỡnh tam giỏc đều, viền đỏ, nền màu vàng, hỡnh vẽ màu đen thể hiển điều nguy hiểm cần phải đề phũng.
	+ Biển hiệu lệnh: Hỡnh trũn, nền màu xanh lam, hỡnh vẽ màu trắng nhằm bỏo điều phải thi hành.
Cõu 3 (2 đ): Quyền được Phỏp luật bảo hộ về tớnh mạng, thõn thể, sức khỏe, danh dự và nhõn phẩm được quy định:
	- CD cú quyền bất khả xõm phạm về thõn thể;
	- CD cú quyền được PL bỏa hộ về TM, SK, DD và NP;
	- Mọi việc làm xõm hại đến tớnh mạng, thõn thể, sức khỏe, danh dự và nhõn phẩm của người khỏc đều bị PL trừng phạt nghiờm khắc.
Cõu 4(2 đ): 
	- Khụng đồng ý với ý kiến của H. Vỡ đi xe đạp như vậy là vi phạm luật giao thụng (1 đ).
	- Nếu gặp trường hợp trờn thỡ nờn nhắc nhở và giải thớch cho H hiểu đi xe đạp như vậy là vi phạm luật giao thụng, cú thể gõy tai nạn cho bản thõn và người khỏc bất kỡ lỳc nào. Nếu H khụng nghe thỡ sẽ bỏo cho cha mẹ của H, cho nhà trường biết để xử lớ. (1 đ).
 E. RúT KINH NGHIệM:
	- Thời gian:.
	- Nội dung kiến thức:
	- Phương pháp giảng dạy: 
	- Hình thức tổ chức lớp học: 
	- Thiết bị dạy học: ..
˜™–—˜™–— & –—˜™–—˜™
Ngày soạn:..................
Ngày giảng:.................
 Tiết: 34
Thực hành, ngoại khoá các vấn đề
của địa phương và các nội dung đã học
A- Mục tiêu bài dạy:
1- Kiến thức:
- Giúp HS tìm hiểu những gương người tốt,việc tốt ở địa phương qua các nội dung đã học. Nhận biết được các biểu hiện về các tệ nạn xã hội.
2- Kĩ năng:
- Biết áp dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống, rèn luyện kĩ năng đánh giá vấn đề xã hội.
3- Thái độ:
- Có ý thức rèn luyện bản thân, để có đủ phẩm chất năng lực trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.
B- Chuẩn bị:
1- Thầy:
- Nghiên cứu tài liệu soạn bài.
- Nêu các tấm gương người tốt, việc tốt.
2- Trò:
- Tìm hiểu các tấm gương người tốt, việc tốt ở địa phương.
C- Phương pháp:
- Thảo luận nhóm, lớp.
- Nêu và giải quyết tình huống.
- Kể các tấm gương về người tốt, việc tốt.
D- Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp kiểm tra trong giờ dạy.
3. Giới thiệu bài: (1’)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Các gia đình nơi em cư trú có nếp sống như thế nào? (Phẩm chất đạo, quan hệ , kinh tế).
Em hãy kể một số gia đình có nếp sống văn hoá mà em biết?
đa số các gia đình có lối sống lành mạnh, êm ấm, hạnh phúc. Nhưng còn một số gia đình chưa có lối sống lành mạnh, hạnh phúc, nhưcòn mắc phải các tệ nạn xã hội
Nêu các tệ nạn xã hội mà em biết?
Do đâu mà có những tệ nạn này? (Tập trung ở độ tuổi nào nhiều nhất?).
Trước những sự việc trên, chính quyền địa phương đã có biện pháp gì để ngăn chặn?
Chính quyền địa phương đã có những biện pháp giáo dục, tạo công ăn việc làm và xử lý nghiêm minh
*/ Thảo luận:
Là H/S em sẽ làm gì để góp phần vào việc xây dựng gia đình văn hoá?
Là H/S cần nỗ lực học tập tu dưỡng đạo đức để có đủ phẩm chất và năng lực trở thành người công dân có ích cho gia đình và xã hội.
Khi thấy các hành vi vi phạm pháp luật em sẽ làm gì?
Mỗi chúng ta cần nêu cao tinh thần trách nhiệm phê phán tố cáo các hành vi làm trái pháp luật xâm hại đến tài sản nhà nước và công dân
1- Nếp sống văn hoá ở điạ phương: (10’)
- Đoàn kết, quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau trong mọi lĩnh vực.
- Cha mẹ mẫu mực.
- Con cháu chăm ngoan, học giỏi, lễ phép.
- Con cái đều được đi học, chăm sóc chu đáo.
- Gia đình chăm lo phát triển kinh tế.
- Sinh đẻ có kế hoạch.
- Vệ sinh đường ngõ xóm sạch đẹp.
- Giữ gìn trật tự an ninh.
2- Biểu hiện của các tệ nạn xã hội: (11’)
- Cờ bạc, nghiện ngập, mại dâm, trộm cắp.
- Do lười lao động, ham chơi,đua đòi , không nghe lời ông bà, cha mẹ, thầy cô.
-> Thanh thiếu niên.
3- Việc làm của địa phương: (8’)
- Giáo dục, nhắc nhở, phê bình.
- Phạt hành chính.
- Tạo công ăn, việc làm.
- Đưa đi cải tạo.
- Quan tâm, động viên, giúp đỡ các gia đình có hoàn cảnh trên.
4- Liên hệ thực tế: (10’)
- Chăm chỉ học tập.
- Tích cực tham gia các hoạt động ở trường lớp và ngoài xã hội.
- Tu dưỡng đạo đức, nghe lời ông bà, cha mẹ, thầy cô dạy bảo.
- Đoàn lết với bạn bè và mọi gnười xung quanh.
- Yêu thương, giúp đỡ mọi người.
-> Phát hiện thấy các hành vi vi phạm pháp luật phải phê phán tố cáo lên nhữn người có thẩm quyền để kịp thời ngăn chặn, giải quyết.
4. Củng cố: (3’)
? Để giảm bớt được các tệ nạn xã hội mỗi chúng ta cần phải làm gì?
? Các tệ nạn xã hội ở Mai Sơn ta hiện nay như thế nào? Tập trung nhiều nhất ở đối tượng nào? Vì sao?
5. Hưỡng dẫn ở nhà: (2’)
- Ôn lại các nội dung bài học từ bài 13 đến bài 18.
- Làm lại các dạng bài tập ở các bài 13 -> 18.
- Liên hệ thực tế địa phương những nội dung có liên quan như quyền và nghĩa vụ của trẻ em, của công dân.
E. RúT KINH NGHIệM:
	- Thời gian:.
	- Nội dung kiến thức:
	- Phương pháp giảng dạy: 
	- Hình thức tổ chức lớp học: 
	- Thiết bị dạy học: ..
˜™–—˜™–— & –—˜™–—˜™
Ngày soạn:..................
Ngày giảng:.................
 Tiết: 35
Thực hành, ngoại khoá các vấn đề
của địa phương và các nội dung đã học
A) MỤC TIấU BÀI HỌC:	
1) Kiến thức: Giỳp HS hiểu thờm về cỏc quyền cơ bản của trẻ em theo Cụng ước của Liờn hiệp quốc. Hiểu ý nghĩa của quyền trẻ em đối với sự phỏt triển của trẻ em.
2) Thỏi độ : HS tự hào là tương lai của dõn tộc và nhõn loại. Biết ơn những người đó chăm súc dạy dỗ, đem lại cuộc sống hạnh phỳc cho mỡnh. Phản đối những hành vi xõm phạm quyền trẻ em.
3) Kỹ năng : Phõn biệt được được những việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc làm tụn trọng quyền trẻ em. HS thực hiện tốt quyền và bổn phận của mỡnh. Tham gia ngăn ngừa, phỏt hiện những hành động vi phạm quyền trẻ em.
B ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
1) GV:	 - Tranh về hoạt động chăm súc, giỏo dục trẻ em.
	 - Cụng ước Liờn hiệp quốc về quyền trẻ em.
	 - Quyền trẻ em
	 - Tranh ảnh về quyền trẻ em.
 - Giấy khổ to, bảng phụ, bỳt lụng, phiếu học tập. 
2) HS :	 vở ghi, tài liệu tham khảo.
C. PHƯƠNG PHÁP.
- Thảo luận nhóm, lớp.
- Nêu và giải quyết tình huống.
- Kể các tấm gương về người tốt, việc tốt.
D) TIẾN TRèNH TIẾT DẠY:
1) Ổn định tổ chức: 	
2) Kiểm tra bài cũ: 	Nhận xột, chữa bài thi kiểm tra học kỳ II.
3) Giảng bài mới:
Giới thiệu bài học: (3’)
Trong bài 12 cỏc em đó học Cụng ước Liờn hiệp quốc về quyền trẻ em. Để hiểu thờm về nội dung cụng ước hụm nay chỳng ta được nghe tiết ngoại khúa giới thiệu thờm về vấn đố này
b) Giỏng bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS
GHI BẢNG
HĐ1: Giới thiệu tinh thần cơ bản và cỏc loại quyền trong Cụng ước. 7' 
- Giới thiệu: - 4 nhúm quyền, 3 nguyờn tắc, một quỏ trỡnh.
HĐ2: Giới thiệu cỏc điều khoản thuộc 4 nhúm quyền. 10' 
- Nờu cỏc điều khoản của Cụng ước thuộc 4 nhúm quyền 
(Xem phụ lục)
HĐ: Quan sỏt tranh đún nhúm quyền.10'
- Treo lờn bảng 4 bức tranh cú liờn quan đến 4 nhúm quyền của trẻ em cho học sinh nhận biết mỗi bức tranh ứng với nhúm quyền gỡ.
+ Treo tranh lờn bảng
+ Chốt lại ý học sinh trỡnh bày và giảng về nội dung 4 bức tranh đẻ khắc sõu kiến thức cho học sinh 
HĐ4: Một số tỡnh huống về sự tham gia của trẻ em.10'
(nờu 6 tỡnh huống trong phần phụ lục)
 - 4 nhúm quyền, 3 nguyờn tắc, 1 quỏ trỡnh.
- Nghe giới thiệu và ghi vào vở.
- Quan sỏt tranh
- Nờu nội dung mỗi bức tranh thể hiện nhúm quyền gỡ
- Nghe và giải quyết tỡnh huống, nhận xột 
1. tinh thần cơ bản và cỏc loại quyền trong Cụng ước
- 4 nhúm quyền, 3 nguyờn tắc, 1 quỏ trỡnh.
2. Cỏc điều khoản thuộc 4 nhúm quyền
3. Quan sỏt tranh đún nhúm quyền
4) CỦNG CỐ : 3'
? Nờu cỏc nhúm quyền của trẻ em? em đó được dảm bảo những quyền gỡ của trẻ em? 
	5) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
- Giỏo viờn dặn cỏc em một số vấn đề đạo đức và phỏp luật để học sinh thực hiện tốt ở đại phương trong kỡ nghỉ hố
- Hướng dẫn, tư vấn cỏc em tham gia cỏc hoạt động hố ở địa phương.
E) RÚT KINH NGHIỆM 
	- Thời gian:.
	- Nội dung kiến thức:
	- Phương pháp giảng dạy: 
	- Hình thức tổ chức lớp học: 
	- Thiết bị dạy học: ..

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN GDCD 6_Hau.doc