Giáo án giảng dạy môn Hình học Lớp 10 - Tiết 29: Phương trình đường thẳng - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Nhung

Giáo án giảng dạy môn Hình học Lớp 10 - Tiết 29: Phương trình đường thẳng - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Nhung

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức :-Định nghĩa vecto chỉ phương của đường thẳng.

 -Phương trình tham số của đường thẳng.

 2. Kĩ năng: -Học sinh xác định đươc vecto chỉ phương của đường thẳng.

 - Học sinh biết lập phương trình tham số của một đường thẳng, tìm hệ số góc khi biết tọa độ vecto chỉ phương của một đường thẳng.

II.Phương pháp:

-Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp.

III. Chuẩn bị của GV và HS.

1.Chuẩn bị của GV

-Chuẩn bị giáo án, SGK, thước kẻ.

2. Chuẩn bị của HS

-Chuẩn bị bài.

-Xem lại các định nghĩa về 2 vecto cung phương, 2 vecto vuông góc với nhau.

IV. Tiến trình bài dạy.

1.Ổn định lớp: Sĩ số, trật tự.

2.Kiểm tra bài cũ:

Chúng ta đã học các định nghĩa liên quan tới vecto trong chương trình hình học 10 kì I.

Vậy định nghĩa: “Thế nào là hai vecto cùng phương”?

HSTL: Hai vecto được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau.

Nêu điều kiện cần và đủ để hai vecto cùng phương?

Cho hai vecto và ( 0). Điều kiện để hai vecto cung phương là gì ?

TL: và ( 0) cùng phương <=> t R: =t

 

doc 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy môn Hình học Lớp 10 - Tiết 29: Phương trình đường thẳng - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 GIÁO ÁN GIẢNG DẠY 
Đề mục bài dạy: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG 
Sinh viên thực tập: Lê Thị Nhung
Giáo viên hướng dẫn: Cô Hoàng Thị Minh Huệ 
Tiết(PPCT): 29 Tại Lớp: 10D2
Tiết: 1 Ngày: 20/2/2012
I.Mục tiêu: 
Kiến thức :-Định nghĩa vecto chỉ phương của đường thẳng.
 -Phương trình tham số của đường thẳng.
 2. Kĩ năng: -Học sinh xác định đươc vecto chỉ phương của đường thẳng.
 - Học sinh biết lập phương trình tham số của một đường thẳng, tìm hệ số góc khi biết tọa độ vecto chỉ phương của một đường thẳng.
II.Phương pháp: 
-Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp.
III. Chuẩn bị của GV và HS.
1.Chuẩn bị của GV
-Chuẩn bị giáo án, SGK, thước kẻ.
2. Chuẩn bị của HS
-Chuẩn bị bài.
-Xem lại các định nghĩa về 2 vecto cung phương, 2 vecto vuông góc với nhau.
IV. Tiến trình bài dạy.
1.Ổn định lớp: Sĩ số, trật tự. 
2.Kiểm tra bài cũ: 
Chúng ta đã học các định nghĩa liên quan tới vecto trong chương trình hình học 10 kì I.
Vậy định nghĩa: “Thế nào là hai vecto cùng phương”?
HSTL: Hai vecto được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau.
Nêu điều kiện cần và đủ để hai vecto cùng phương? 
Cho hai vecto và (0). Điều kiện để hai vecto cung phương là gì ?
TL: và (0) cùng phương t R: =t
3.Tiến trình bài học.
Thời gian
HĐ của thầy 
HĐ của trò 
Nội dung ghi bảng 
Cho đường thẳng và các vecto như hình vẽ 
H1 : Em có nhận xét gì về phương của các vecto đối với đường thẳng  ? (Hay giá của chúng đối với đường thẳng ) 
Vậy các vecto như trong hình vẽ được gọi là các vecto chỉ phương của đường thẳng 
H2 : Thế nào là VTCP của một đường thẳng ? 
H3 : Có nhận xét gì về VTCP của hai đường thẳng song song ? Vuông góc ? Một đường thẳng có thể có bao nhiêu VTCP ? 
H4: Có nhận xét gì về quan hệ của hai vecto 
H5 : Vậy điều kiện cần và đủ để hai vecto cùng phương là gì ?
 Hãy biểu thị điều kiện đó bằng biểu thức tọa độ 
Dẫn dắt : 
H6 :Tọa độ của  ?
H7 : Tọa độ của  ?
GV đưa ra phương trình .
Lưu ý học sinh tránh nhầm lẫn giữa 
Nhận xét :+ Vậy để viết được phương trình tham số của một đường thẳng ta cần biết VTCP của đương thẳng và một điểm thuộc đường thẳng đó.
+Với một giá trị của t ta luôn xác định được một điểm thuộc đường thẳng và ngược lại với một điểm thuộc đường thẳng sẽ ứng với một giá trị t cụ thể 
GV nêu ra ví dụ để cũng cố cho phần VTCP và PTTS của đường thẳng.
a.Hỏi : Vậy có phải là VTCP của đt d hay không ? Tại sao ?
Hỏi : Ngoài M(3,1) em có thể tìm thêm điểm nào khác cũng thuộc d hay không ? Vì sao em biết ? 
b. Hỏi : Em có nhận xét gì VTCP của d và VTCP của d’ ?
Lắng nghe và ghi chép 
TL1 : có giá song song với đường thẳng 
có giá trùng với đường thẳng 
TL2 : vecto được gọi là vecto chỉ phương của đường thẳng nếu nó có giá song song hoặc trùng với 
TL3 :
-VTCP của hai đường thẳng song song thì cùng phương
-VTCP của hai đường thẳng vuông góc thì vuông góc 
-Một đường thẳng có thể có vô số VTCP
TL4 : cùng phương 
TL5 : 
TL6 : 
TL7 : (
Vậy 
VTCP của đường thẳng d là : 
M(3,1) thuộc đường thẳng d
b. Ta có d//d’ => cung phương 
chọn 
Vậy phương trình tham số của đường thẳng d’ là :
 d’ : (t là tham số )
1.Vecto chỉ phương của đường thẳng.
Nhận xét : 
+ cùng phương 
(Thường thì khi giải toán ta lấy )
+
+Một đường thẳng có VTCP là thì cũng có VTCP là k(k)
2.Phương trình tham số của đường thẳng.
Bài toán : Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng 
Tìm điều kiện để M(x,y) thuộc đường thẳng  
Giải : 
 cùng phương 
Vậy 
là phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm và có VTCP 
Chú ý :
Để xác định phương trình tham số của một đường thẳng ta cần biết VTCP của đường thẳng và một điểm thuộc đường thẳng đó.
Với một giá trị t bất kì ta luôn xác định được một điêm thuộc đường thẳng và ngược lại với một điêm thuộc đường thẳng sẽ ứng với một giá trị t xác định.
Ví dụ 1 :
Xác định VTCP và tọa độ một điểm thuộc đường thẳng d
d : 
Viết phương trình đường thẳng d’ đi qua N(2 ;3) và song song với đường thẳng d.
 Vậy nếu thay giả thiết là d’ vuông góc với d thì kết quả sẽ thay đổi như thế nào ? 
Giải :
a. là một VTCP của đường thẳng d 
Với t=0 thì x=3, y=1 
Vậy M(3,1)d
b. d//d’ => cung phương
Vậy PTTS của đường thẳng d’ là :
 d’ : (t là tham số )
Ở lớp 9 ta đã học một phương trình có dạng y=ax+b là một phương trình của đường thẳng nào đó.Và hệ số a ở đây chính là hệ số góc của đường thẳng.Vậy mối liên hệ giữa hệ số góc và VTCP của đường thẳng như thế nào ta qua phần tiếp theo.
Hỏi : Muốn xác định được hệ số góc của đường thẳng d ta cần xác định điều gì ?
Hỏi : Đường thẳng d qua A và B vậy ta có xác định được VTCP của d hay không ?Khi đó hệ số góc của d xác định cụ thể như thế nào ?
Hỏi : Em có nhận xét gì VTCP của đường thẳng d và VTCP của đường thẳng d’ ?
Vậy tích vô hướng của bằng bao nhiêu ?
Em hãy chọn tọa độ của vecto sao cho thỏa mãn ?
TL : Ta cần biết tọa độ của VTCP của đường thẳng d
TL : là VTCP của đường thẳng d.
k=
TL : 
(3,2)thỏa mãn 
Vậy PTTS của đường thẳng d’ là : 
3.Liên hệ giữa VTCP và hệ số góc của đường thẳng.
Cho đường thẳng có VTCP 
Khi đó hệ số góc của đường thẳng là :
 k=
Ví dụ 2. Cho đường thẳng d qua A(1,2) và B(3,-1)
Xác định hệ số góc của đường thẳng d
Viết PTTS của đường thẳng d’qua A và vuông góc với đường thẳng d.
Giải
là VTCP của đường thẳng d.
 Vậy hê số góc của đường thẳng d là k=
b.dd’=> 
hay 
Vậy là VTCP của đường thẳng d’
PTTS của đường thẳng d’ thỏa mãn giả thiết là :
d’ : (t là tham số )
4. Cũng cố 
-Nhắc lại định nghĩa vecto chỉ phương của một đường thẳng.
-Những yếu tố cần thiết để lập phương trình tham số của một đường thẳng .
5. Dặn dò.
- Yêu cầu học sinh học tốt lý thuyết .
- Hoàn thành các bài ví dụ và bài 1a trang 80(SGK).
-Đọc trước bài mới phần 3,4 (trang 73, 74, 75)

Tài liệu đính kèm:

  • docPhuong trinh duong thang.doc