A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ HS nắm được góc là gì? Góc bẹt là gì?
+ Nhận biết điểm nằm trong góc.
2. Kỹ năng:
+ Biết vẽ góc, đọc tên góc, ký hiệu góc.
3. Thái độ:
+ Rèn luyện tính HS tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng kí hiệu.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
+ Nêu và giải quyết vấn đề
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
* Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ
* Học sinh: Xem trước nội dung của bài, dụng cụ học tập.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp – kiểm tra sỉ số: (1 phút)
Lớp 6: Tổng số: . Vắng: .
2. Kiểm tra bài cũ: (8 phút)
+ HS 1: Thế nào là nữa mặt phẳng bờ a ?
Thế nào là hai tia đối nhau?
+ HS 2: Làm BT 4 (SGK)
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: (1 phút)
* Hai tia chung góc tạo thành đường thẳng gọi là hai tia đối nhau.
* Vậy: Hình ảnh 2 tia chung góc không tại thành đường thẳng hoặc tạo thành đường thẳng gọi là gì? Đó chính là nội dung của bài học hôm nay: Góc
b. Triển khai bài mới:
Tiết 17: Ngày soạn: 17/ 01/ 2010 TÊN BÀI: GÓC MỤC TIÊU: Kiến thức: + HS nắm được góc là gì? Góc bẹt là gì? + Nhận biết điểm nằm trong góc. Kỹ năng: + Biết vẽ góc, đọc tên góc, ký hiệu góc. Thái độ: + Rèn luyện tính HS tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng kí hiệu. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: + Nêu và giải quyết vấn đề CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: * Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ * Học sinh: Xem trước nội dung của bài, dụng cụ học tập.... TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp – kiểm tra sỉ số: (1 phút) Lớp 6: Tổng số: ....... Vắng: .......... Kiểm tra bài cũ: (8 phút) + HS 1: Thế nào là nữa mặt phẳng bờ a ? Thế nào là hai tia đối nhau? + HS 2: Làm BT 4 (SGK) Nội dung bài mới: Đặt vấn đề: (1 phút) * Hai tia chung góc tạo thành đường thẳng gọi là hai tia đối nhau. * Vậy: Hình ảnh 2 tia chung góc không tại thành đường thẳng hoặc tạo thành đường thẳng gọi là gì? Đó chính là nội dung của bài học hôm nay: Góc Triển khai bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: ( 8 phút) Hình thành khái niệm góc qua hình ảnh GV: Cho HS quan sát hình vẽ Hai tia Ox và Oy có chung điểm gì? HS: Điểm O GV: Hình tạo bởi hai tia xuất phát từ một điểm gọi là góc. Như vậy: Hình thế nào gọi là góc? HS: Trả lời GV: Góc chung của hai tia là đỉnh của góc. Hai tia là hai cạnh của góc Vậy ở hình bên đâu là đỉnh của góc, đâu là cạnh của góc? HS: Trả lời GV: Giới thiệu cách viết góc và kí hiệu góc GV: Thông thường ta thường dùng kí hiệu xÔy hoặc yÔx Hoạt động 2: ( 6 phút) Khái niệm góc bẹt GV: Sử dụng bảng phụ cho HS thấy góc bẹt xÔy GV: Góc xÔy tạo từ 2 cạnh nào HS: Ox và O y GV: Hai tia Ox, Oy có đặc điểm gì? HS: Hai tia đối nhau GV: Như vậy: Thế nào là góc bẹt? (Góc bẹt là góc có hai cạnh như thế nào? ) HS: Trả lời định nghĩa GV: Yêu cầu HS làm ? HS: Thực hiện GV: Cho HS thực hiện cũng cố Bài Tập 6 SGK: Điền vào chỗ trống (sử dụng bảng phụ) HS: Thực hiện GV: Cho HS nhận xét GV: Đỉnh góc trong khái niệm nằm ở vị trí nào? HS: Trả lời Hoạt động 3: (7 phút) Biết cách vẽ góc, kí hiệu trên góc GV: Nêu yêu cầu cho HS vẽ góc, Kí hiệu góc đo ( góc bất kì ) HS: Vẽ góc, kí hiệu góc đo GV: Với 1 hình nhiều góc, đễ phân biệt góc ta vẽ một vòng cung nối 2 cạnh ( hình vẽ ). Đặt Ô1 , Ô2 GV: Quan sát hình 5. Hãy viết kí hiệu khác với Ô1 , Ô2 HS: Trả lời... K/H: Ô1 là xÔy GV: Cũng cố: Cho HS làm Bài tập 8 HS: Thực hiện..... Hoạt động 4: ( 8 phút) Nhận biết điểm nằm trong góc GV: Cho HS quan sát hình SGK GV: Điểm M nằm trong góc xÔy ? HS: Trả lời... GV: Khi đó ta thấy tia OM có vị trí như thế nào so với 2 tia Ox, Oy? HS: Trả lời...OM nằm trong góc xÔy khi nào? HS: Trả lời... GV: Cho HS cũng cố Bài tâp 9 GV: Điền vào chỗ trống các câu sau? GV hướng dẫn thực hiện HS: Thực hiện Góc: *Định nghĩa: Hình gồm 2 tia chung góc gọi là góc + Góc O chung gọi là đỉnh của góc. + Hai tia gọi là 2 cạnh của góc 2 tia Ox, Oy Viết góc xÔy hoặc góc Ô Kí hiệu: xÔy, yÔx, Ô < xOy, < yOx 2. Góc bẹt Định nghĩa: Góc bẹt là góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau. ? Bài tập 6 (SGK T75) a. Hình gồm 2 tia chung góc Ox, Oy là góc xoy. Điểm O là đỉnh của góc. Hai tia Ox, Oy là 2 cạnh của góc. b. Góc RST có đỉnh là S, có 2 cạnh là 2 tia SR, ST. 3. Vẽ góc. x y O t Bài tập 8 (SGKT75) C B A D Có 3 góc tất cả 4. Điểm nằm trong góc OM nằm giữa Ox, Oy M là điểm nằm bên trong goc xÔy nếu tia OM nằm giữa Ox và Oy * Khi đó ta nói: Tia OM nằm trong góc xÔy Bài tập 9(SGK T75): ... Khi 2 tia Ox, Oy không đối nhau. Điểm A nằm trong góc yox nếu tia OA nằm giữa 2 tia Oz và Oy Cũng cố: ( 4 phút) Nêu định nghĩa góc? Góc bẹt? Khái niệm góc xÔy? Điểm M nằm trong góc xÔy khi nào? Dặn dò: ( 2 phút) Về nhà học định nghĩa SGK Làm bài tập 10 sgk Chuẩn bị bài Số đo góc để tiết sau học Kí duyệt của chuyên môn: Người soạn: Phạm Đức Toàn Hoàng Thị Huệ
Tài liệu đính kèm: