Giáo án Địa lý Lớp 8 - Tiết 23, Bài 19: Địa hình với tác động của nội, ngoại lực - Năm học 2009-2010 - Võ Thanh Khiết

Giáo án Địa lý Lớp 8 - Tiết 23, Bài 19: Địa hình với tác động của nội, ngoại lực - Năm học 2009-2010 - Võ Thanh Khiết

A. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Biết được địa hình bề mặt trái đất rất đa dạng do tác động của nội lực và ngoại lực.

- Biết nguyên nhân hình thành và đặc điểm một số dạng địa hình.

2.Kĩ năng:

- Củng cố kĩ năng mô tả.

- Vận dụng kiến thức đó học để giải thích các hiện tượng.

3.Thái độ:

Nhận thức về tác hại của động đất, núi lửa và một số cách phòng tránh.

B.Phương pháp:

- Thảo luận nhóm.

- Đàm thoại gợi mở.

C.Chuẩn bị:

1. Giỏo viên

- Lược đồ 19.1, lược đồ các địa mảng.

- Tranh ảnh về hiện tượng động đất và núi lửa.

2. Học sinh: Soạn bài

D. Tiến trình lên lớp:

I. Ổn định:

II.Bài cũ: 5p

Nêu đặc điểm tự nhiên của Lào.

III.Bài mới:

1. Đặt vấn đề:

Địa hình bề mặt trái đất rất đa dạng với sự tác động của nội lực và ngoại lực, đồng thời nội lực cũng tạo nên các hiện tượng động đất, núi lửa có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của chúng ta.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 523Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 8 - Tiết 23, Bài 19: Địa hình với tác động của nội, ngoại lực - Năm học 2009-2010 - Võ Thanh Khiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XII. TỔNG KẾT
ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ ĐỊA Lí CÁC CHÂU LỤC
Tiết 23. Bài 19. ĐỊA HÌNH VỚI TÁC ĐỘNG CỦA NỘI, NGOẠI LỰC
NS: 20/01/2010	ND: 23/01/2010
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Biết được địa hình bề mặt trái đất rất đa dạng do tác động của nội lực và ngoại lực.
Biết nguyên nhân hình thành và đặc điểm một số dạng địa hình.
2.Kĩ năng:
- Củng cố kĩ năng mô tả.
- Vận dụng kiến thức đó học để giải thích các hiện tượng.
3.Thái độ:
Nhận thức về tác hại của động đất, núi lửa và một số cách phòng tránh.
B.Phương pháp: 
- Thảo luận nhóm.
- Đàm thoại gợi mở.
C.Chuẩn bị: 
1. Giỏo viên
- Lược đồ 19.1, lược đồ các địa mảng.
- Tranh ảnh về hiện tượng động đất và núi lửa.
2. Học sinh: Soạn bài
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định:
II.Bài cũ: 5p 
Nêu đặc điểm tự nhiên của Lào.
III.Bài mới: 
1. Đặt vấn đề:
Địa hình bề mặt trái đất rất đa dạng với sự tác động của nội lực và ngoại lực, đồng thời nội lực cũng tạo nên các hiện tượng động đất, núi lửa có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của chúng ta....
2. Triển khai bài:
Hoạt động vủa GV và HS
TG
Kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1: Nhóm/ cặp
? Nội lực là gì?
HS: NL là lực sinh ra bệ trong trái đất,...
? Nội lực ảnh hưởng như thế nào địa hình?
HS: Tạo nên các dạng địa hình trên trái đất.
GV: Hướng dẫn HS đọc H19.1, 19.2
HS: Thảo luận nhóm theo gợi ý:
Nhóm 1: Đọc tên và nêu vị trí của các dãy núi, sơn nguyên, đồng bằng lớn ở các châu lục.
Nhóm 2: Xác định tên các địa mảng. Các dãy núi cao, núi lửa xuất hiện ở vị trí nào của các mảng kiến tạo?
Nhóm 3: Nội lực còn sinh ra những hiện tượng gì? ảnh hưởng đến đời sống con người như thế nào?
=> Trình bày kết quả, bổ sung, nhận xét.
GV: Chuẩn xác.
10
1. Tác động của nội lực lên bề mặt đất.
Châu lục
PHÂN BỐ CÁC ĐỊA HÌNH LỚN
Dãy núi
Sơn nguyên
Đồng bằng
Châu Á
- Himalaya; An tai, Thiên Sơn, Côn Luân, Xai An, 
U Ran....
 Trung Xi bia, A Ráp, 
 I Ran, Tây Tạng, 
 Đê can
Tây Xi bia, Hoa bắc, Mê Công, Ấn Hàng
Châu Mĩ
Coocđie, An đét,
 A palát
Bra xin
Trung Tâm, Amadôn
Laplata
Châu Âu
An pơ, 
Xcăngđinavi,
Đông Âu
Châu Phi
At lát, Đrêkenxbéc
Êtiôpia, Đông phi
Công Gô
Châu Đaị dương
Đông Ôtrâylia
Ôtrâylia
Trung Tâm
GV: Nơi có các dãy núi cao, kết quả các mảng xô hoặc tách xa làm võ Trái Đất không ổn định nên vật chất phun trào mắc ma lên mặt đất.
* Hoạt động 3: cá nhân.
- Mô tả ảnh a, b,c,d
- Nêu nguyên nhân gây ra hiện tượng đó. 
Bước 2: HS trình bày, Gv chuẩn xác.
Ảnh a: 
+ Mô tả: Hình ảnh khối đá bị bào mòn, bị đục thủng thành hình vòm cong, một bên gắn với nút đá ven biển, một bên có chân chóng ở mép nước, xung quanh là biển.
+ Nguyên nhân: 
- Nội lực là nguyên nhân chủ yếu tạo nên các núi cao, vực sâu, hiện tượng núi lửa, động đất.
- Núi lửa , động đất thường xảy ra ở những nơi tiếp xúc giữa các địa mảng.
2. Tác động của ngoại lực lên bề mặt đất:
- Mỗi nơi trên bề mặt trái đất đều chịu sự tác động thường xuyên liên tục của nội và ngoại lực.
- Ngày nay bề mặt Trái Đất vẫn đang tiếp tục thay đổi.
IV. Củng cố: 3p
- Nêu một sô dạng địa hình của Việt Nam chịu ảnh hưởng của ngoại lực
- Địa phương em có những dạng địa hình nào?
V. Dặn dò: 2p
- Học bài cũ.
- Xem lại kiến thức về khí hậu trên trái đất.
- Soạn bài Khí hậu và cảnh quan trên Trái đất.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 23.doc