Giáo án Địa lý Lớp 7 - Tiết 49, Bài 44: Kinh tế Trung và Nam Mĩ - Năm học 2008-2009 - Võ Thanh Khiết

Giáo án Địa lý Lớp 7 - Tiết 49, Bài 44: Kinh tế Trung và Nam Mĩ - Năm học 2008-2009 - Võ Thanh Khiết

A.Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nắm hai hình thức sử hữu sản xuất nông nghiệp phổ biến ở Trung và Nam Mĩ là đại đièn trang và tiểu điền trang.

- Biết được cải cách ruộng đát ở Trung và Nam Mĩ ít thành công và nguyên nhân của tình trạng này.

- Sự phân bố SX nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng lược đồ kinh tế, đánh giá sự phát triển kinh tế của Trung và Nam Mĩ.

3. Thái độ: Nhận thức về nền kinh tế của Trung và nam Mĩ có nhiều thuận lợi nhưng cũng không ít khó khăn.

B. Phương pháp: Đàm thoại vấn đáp, thảo luận nhóm

C. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: - Lược đồ nông nghiệp Trung và Nam Mĩ

 - Một số hỡnh ảnh về tiểu điền trang và đại điền trang.

2. Học sinh: Soạn bài.

D. Tiến trình lên lớp:

I. ổn định.

II. Bài cũ:5p

1. Nờu đặc điểm chính về dân cư Trung và nam Mĩ ?

 2. Qúa trình đô thị hoá ở Trung và Nam Mĩ khác Bắc Mĩ như thế nào?

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề:

 Khu vựcTrung và Nam Mĩ là một không gian khổng lồ có tiềm năng to lớn. SX nông nghiệp mang tínhđộc canh sâu sắc. Trong nông nghiệp tồn tại hai hình thức SX rất trái ngược nhau là tiểu điền trang và đại điền trang, điều đó thể hiện sự bất hợp lí trong sở hữu ruộng đất ở Trung và nam Mĩ. chúng ta sẽ nghiên cứu những vấn đề này trong bài học hôm nay.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 247Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 7 - Tiết 49, Bài 44: Kinh tế Trung và Nam Mĩ - Năm học 2008-2009 - Võ Thanh Khiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 49. Bài 44 	KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ 
NS:28/02/09 ND: 02/3/09
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm hai hình thức sử hữu sản xuất nông nghiệp phổ biến ở Trung và nam Mĩ là đại đièn trang và tiểu điền trang.
- Biết được cải cách ruộng đát ở Trung và Nam Mĩ ít thành công và nguyên nhân của tình trạng này.
- Sự phân bố SX nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng lược đồ kinh tế, đánh giá sự phát triển kinh tế của Trung và Nam Mĩ.
3. Thái độ: Nhận thức về nền kinh tế của Trung và nam Mĩ có nhiều thuận lợi nhưng cũng không ít khó khăn.
B. Phương pháp: Đàm thoại vấn đáp, thảo luận nhóm
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Lược đồ nông nghiệp Trung và Nam Mĩ
 - Một số hỡnh ảnh về tiểu điền trang và đại điền trang.
2. Học sinh: Soạn bài.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định.
II. Bài cũ:5p
1. Nờu đặc điểm chính về dân cư Trung và nam Mĩ ?
 2. Qúa trình đô thị hoá ở Trung và Nam Mĩ khác Bắc Mĩ như thế nào? 
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
 Khu vựcTrung và Nam Mĩ là một không gian khổng lồ có tiềm năng to lớn. SX nông nghiệp mang tínhđộc canh sâu sắc. Trong nông nghiệp tồn tại hai hình thức SX rất trái ngược nhau là tiểu điền trang và đại điền trang, điều đó thể hiện sự bất hợp lí trong sở hữu ruộng đất ở Trung và nam Mĩ...... chúng ta sẽ nghiên cứu những vấn đề này trong bài học hôm nay.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của GV và HS
TG
Kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1: Nhóm
GV: Hướng dẫn HS quan sát H44.1.44.2,44.3 
? Em có nhận xét gì về quy mô và kĩ thuật canh tác được thể hiện trong các hình ảnh này?
? Các hình thưc sở hữu phổ biến trong nông nghiệp?
HS: Đại điền trang và tiểu điền trang.
? Hai hình thức này có khác biệt cơ bản gì?
( Gv kẻ bảng so sánh- cho các nhóm nghiên cứu- sau đó Gv gọi đại diện HS lên bảng ghi ý kiến của mình vào bảng so sánh)
Gv liên hệ VN.
? Vì sao cuộc cải cách ở đây ít thành công?
* Hoạt động 2:Cá nhân / cặp
? Thực trạng ngành nông nghiệp ở các nước Trung và Nam Mĩ?
HS: Mang tính độc canh,
? Dựa vào H44.4 em hãy cho biết Trung và nam Mĩ có các loại cây trồng chủ yếu nào và phân bố ở đâu?
HS: 
GV: chuẩn xác.
? Dựa vào H44.4 em hãy cho biết các loại gia súc nào được nuôi ở trung và Nam Mĩ, vì sao?
HS: Bò, Cừu,
GV: Trên vùng núi Trung An đet người ta nuôi cừu, lạc đà Lama .ở Pê ru có nghành đánh cá biển rất phát triển, sản lượng cá vào loại cao nhất Tg.
15
20
1. Nông nghiệp:
a. Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp:
*Tiểu điền trang và đại điền trang.
- So sánh 2 hình thức.
* Một số quốc gia cũng tiến hành cải cách ruộng đất nhưng ít thành công.
2. Các ngành nông nghiệp:
.* Ngành trồng trọt:
- Mang tính độc canh, mỗi quốc gia chỉ trồng một vài loại cây CN, cây ăn quả để xuất khẩu.
- Eo đất Trung Mĩ; Trồng cây chuối , mía, bông , bông, chuối, ca cao ,cà phê...
- QĐ Ăng ti:Mía, cà phê, ca cao, thuốc lá....
- Nam Mĩ: Cà phê, bông, chuối, ca cao ,mía , câu ăn quả cận nhiệt....
* Chăn nuôi và đánh cá:
- Bò được nuôi nhiều ở Braxin, Achentina, Urugoay, Paragoay là các nước có nhiều đồng cỏ rộng.
- Cừu; lạc đà Lama ở vùng núi Trung Anđét.
- Pê ru có SL đánh cá vào bậc nhất TG.
IV. Cũng cố:3p
1. Em hãy so sánh 2 hình thức sở hữu trong nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ?
2. Em hãy nêu sự phân bố các loại cây trồng chính ở Trung và Nan Mĩ?
V.Dặn dò:2p
- Làm bài tập TH 44- Học thuộc bài cũ.
 	- Chuẩn bị bài Kinh tế Trung và Nam Mĩ(tt)

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 49.doc