Giáo án Địa lý Lớp 7 - Tiết 13: Ô tập - Năm học 2008-2009 - Võ Thanh Khiết

Giáo án Địa lý Lớp 7 - Tiết 13: Ô tập - Năm học 2008-2009 - Võ Thanh Khiết

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hệ thống hóa kiến thức về thành phần nhân văn của môi trường và môi trương đói nóng.

- Cũng cố và rèn luyện thêm kĩ năng địa lí cho HS.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng nhận biết môi trường đới nóng qua ảnh, qua biểu đồ khí hậu.

- Xác lập mối quan hệ giưa chế độ mưa và chế độ nước của sông ngòi.

3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường.

B. Phương pháp:

- Thảo luận nhóm.

- Đàm thoại gợi mở

C. Chuẩn bị

1. Giáo viên

- Bản đồ dân cư và các siêu đô thị trên TG

- Lược đồ các môi trường địa lí.

- Tranh ảnh liên quan.

2.Học sinh: soạn bài

D. Tiến trình lên lớp :

I . Ổn định :

II. Bài cũ: 5p

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề :

 GV yêu cầu HS nêu tên các môi trường và các kiểu môi tr­êng ở đới nóng, sau đó nêu nhiệm vụ của bài thực hành: Nhớ lại kiến thức đã học, vận dụng để rèn luyện phát triển một số kĩ năng phân tích tranh ảnh biÓu đồ nhiệt độ và lượng mưa.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 502Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 7 - Tiết 13: Ô tập - Năm học 2008-2009 - Võ Thanh Khiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 13. Bài 12. ÔN TẬP
	NS: 03/10/08	ND: 06/10/08
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hệ thống hóa kiến thức về thành phần nhân văn của môi trường và môi trương đói nóng.
- Cũng cố và rèn luyện thêm kĩ năng địa lí cho HS.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết môi trường đới nóng qua ảnh, qua biểu đồ khí hậu.
- Xác lập mối quan hệ giưa chế độ mưa và chế độ nước của sông ngòi.
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường.
B. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Đàm thoại gợi mở
C. Chuẩn bị
1. Giáo viên 
- Bản đồ dân cư và các siêu đô thị trên TG
- Lược đồ các môi trường địa lí.
- Tranh ảnh liên quan.
2.Học sinh: soạn bài
D. Tiến trình lên lớp :
I . Ổn định : 
II. Bài cũ: 5p
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề : 
 GV yêu cầu HS nêu tên các môi trường và các kiểu môi tr­êng ở đới nóng, sau đó nêu nhiệm vụ của bài thực hành: Nhớ lại kiến thức đã học, vận dụng để rèn luyện phát triển một số kĩ năng phân tích tranh ảnh biÓu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của GV và HS
TG
Kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1. Nhóm
HS: Thảo luận nhóm theo gợi ý:
- Dân số là gì?
- Tháp tuổi là gì?
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên là gì?
- Bùng nổ dân số xảy ra khi nào?
- Hậu quả của bùng nổ DS?
- Khái niệm MĐDS?
=> Trình bày kết quả
Gv: Kết luận.
? Kể tên các chủng tộc lớn và nơi phân bố chính?
HS: Môngôlôit, Ơrôpêôit,.
? Kể tên các loại hình quần cư?
HS: 
? Đô thị hoá là gì? Hậu quả?
HS: Là quá trình thay đổi LLSX, phân bố dân cư..
* Hoạt động 2.
? Kể tên các kiểu môi trường ở đới nóng?
HS: Xích đạo ẩm,
HS: Thảo luận nhóm theo gợi ý:
Nhóm 1: Nêu đặc điểm khí hậu MT Xích đạo ẩm.
Nhóm 2+3: Nêu đặc điểm khí hậu MT nhiệt đới.
Nhóm 4: Nêu đặc điểm khí hậu MT nhiệt đới gió mùa.
=> Trình bày kết quả
? Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng?
? Các SP nông nghiệp chủ yếu?
? DS đông đã gây sức ép gì tới tài nguyên, môi trường?
* Hoạt động 3
Chọn chữ cái đứng trước ý đúng nhất:
Câu 1: Châu lục đông dân số nhất hiện nay là:
A.Châu Âu B. Châu Á C. Châu Mỹ D.Châu Phi
Câu 2: Trên thế giới tỉ lệ người sinh sống ở đô thị và nông thôn có xu hướng
A. Tăng ở đô thị, giảm ở nông thôn.
B. Giảm ở đô thị, tăng ở nông thôn
C. Tăng cả ở đô thị và nông thôn
D. Giảm ở cả đô thị và nông thôn.
Câu 3. Rừng rậm xanh quanh năm là loại rừng thuộc:
A. MT Nhiệt đới B. MT Nhiệt đới gió mùa
C. MT xích đạo ẩm D. MT hoang mạc
Câu 4. Việt Nam nằm trong kiểu môi trường nào?
A. Xích đạo ẩm B. Nhiệt đới
C. Hoang mạc D. Nhiệt đới gió mùa
Câu 5. Khí hậu nhiệt đới gió mùa là khí hậu đặc trưng ở khu vực.
A. Tây Á và Tây Nam Á B.Nam Á và Đông Nam Á
C. Bắc Á và Đông Nam Á.D. Nam Á và Đông Á
Câu 6. Đốt rừng làm nương rẫy là hình thức canh tác nông nghiệp:
A. Luân canh B.Thâm canh C.Du canh D.Định canh
Câu 7. Rừng đầu nguồn có tác dụng
A. Điều hoà nguồn nước sông B. Hạn chế lũ lụt 
C. Chống hạn về mùa khô D. Cả 3 ý trên
Câu 8.Hậu quả việc tăngdân số quá nhanh ởđới nóng:
A. Kinh tế chậm phát triển
B. Đời sống chậm cải thiện
C. Tác động tiêu cực đến môi trường
D. Cả 3 ý trên.
9
14
15
I.Thành phần nhân văn của môi trường:
1. Dân số:
- Tháp tuổi là biểu hiện cụ thể dân số của một dịa phương.
- DSTG tăng nhanh trong thế kỉ XIX và XX.
- Bùng nổ dân số: Khi tỉ lệ gia tăng dân số hàng năm là 2.1%.
- Hậu quả của sự bùng nổ dân số:
- Dân cư phân bố không đồng đều
– Mât độ dân số
2. Các chủng tộc:
+ Môngôlôit
+ Ơrôpêôit 
+ Nêgrôit 
3.Quần cư –đô thị hóa:
- Có 2 loại hình quần cư:Nông thôn và thành thị.
- Đô thị hóa
- Hậu quả
II. Môi trường đới nóng. Hoạt động KT của con người ở môi trường đới nóng:
- Các kiểu môi trường:
+ MT xích đạo ẩm
+ MT nhiệt đới
+ MT nhiệt đới gió mùa
+ MT hoang mạc
- Các hình thức canh tác:
+ Làm nương rẫy
+ Làm ruộng thâm canh lúa nước
+ Sx hàng hóa theo quy mô lớn
- Dân số và sức ép:
+ Chất lượng cuộc sống
+ Tài nguyên 
+ Môi trường
- Sự di dân
III. Bài tập:
Chọn chữ cái đứng trước ý đúng nhất:
Câu 1: B
Câu 2: A 
Câu 3. C 
Câu 4. D 
Câu 5. B
Câu 6. C
Câu 7. D
Câu 8. D
IV. Củng cố: 1p
 Giáo viên nhắc lại kiến thức cơ bản
V. Dặn dò: 1p - Chuẩn bị tốt để kiểm tra.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 13.doc