Giáo án Địa lý Lớp 7 - Tiết 12, Bài 12: Thực hành Nhận biết đặc điểm môi trường đới nóng - Năm học 2008-2009 - Võ Thanh Khiết

Giáo án Địa lý Lớp 7 - Tiết 12, Bài 12: Thực hành Nhận biết đặc điểm môi trường đới nóng - Năm học 2008-2009 - Võ Thanh Khiết

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Cũng cố kiến thức về khí hậu các kiểu môi trường xích đạo ẩm, nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa.

- Nắm đặc điểm các kiểu môi trường ở đới nóng.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng nhận biết môi trường đới nóng qua ảnh, qua biểu đồ khí hậu.

- Xác lập mối quan hệ giưa chế độ mưa và chế độ nước của sông ngòi.

3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường.

B. Phương pháp:

 -Thảo luận nhóm.

C. Chuẩn bị

1. Giáo viên

-Các biểu đồ khí hậu của các kiểu môi trường trong đới nóng,

-Ảnh các kiểu môi trường.

2.Học sinh: soạn bài

D. Tiến trình lên lớp :

I . Ổn định :

II. Bài cũ:

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề :

 GV yêu cầu HS nêu tên các môi trường và các kiểu môi tr­êng ở đới nóng, sau đó nêu nhiệm vụ của bài thực hành: Nhớ lại kiến thức đã học, vận dụng để rèn luyện phát triển một số kĩ năng phân tích tranh ảnh biÓu đồ nhiệt độ và lượng mưa.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 287Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 7 - Tiết 12, Bài 12: Thực hành Nhận biết đặc điểm môi trường đới nóng - Năm học 2008-2009 - Võ Thanh Khiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 12. Bài 12. Thực hành: NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG
	NS: 30/9/08	ND: 02/10/08
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Cũng cố kiến thức về khí hậu các kiểu môi trường xích đạo ẩm, nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa.
- Nắm đặc điểm các kiểu môi trường ở đới nóng.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết môi trường đới nóng qua ảnh, qua biểu đồ khí hậu.
- Xác lập mối quan hệ giưa chế độ mưa và chế độ nước của sông ngòi.
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường.
B. Phương pháp:
 -Thảo luận nhóm.
C. Chuẩn bị
1. Giáo viên 
-Các biểu đồ khí hậu của các kiểu môi trường trong đới nóng,
-Ảnh các kiểu môi trường.
2.Học sinh: soạn bài
D. Tiến trình lên lớp :
I . Ổn định : 
II. Bài cũ: 
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề : 
 GV yêu cầu HS nêu tên các môi trường và các kiểu môi tr­êng ở đới nóng, sau đó nêu nhiệm vụ của bài thực hành: Nhớ lại kiến thức đã học, vận dụng để rèn luyện phát triển một số kĩ năng phân tích tranh ảnh biÓu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của GV và HS
TG
Kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1. nhóm
GV: hướng dẫn HS phân tích ảnh A, B, C.
Ảnh chụp gì?( chủ đề)
Chủ đề ảnh phù hợp kiểu môi trường nào?
Xác định tên MT trong ảnh.
HS: Thảo luận nhóm, trình bàu kết quả.
GV: Chuẩn xác 
* Hoạt động 2. cả lớp
GV: Hướng dẫn HS phân tích từng biểu đồ NĐLM
? Nhận xét nhiệt độ, lm ở mỗi biểu đồ.
BĐ A: Mưa quanh năm, nóng đều quanh năm.
BĐ B: Nóng quanh năm, có 2 lần nhiệt độ tăng cao, mưa theo mùa, 3 tháng khô hạn -> MT nhiệt đới
BĐ C: Nóng quanh năm, 2 lần nhiệt độ tăng cao, thời kì khô hạn kéo dài-> MT nhiệt đới
GV: Hướng dẫn HS phân tích ảnh: Xavan đồng cỏ cao, có trâu rừng-> MTNĐ, BĐ B phù hợp.
* Hoạt động 3.
? Mối quan hệ giữa khí hậu và sông ngòi như thế nào?
HS: Mưa nhiều -> sông đầy nước
GV: Hướng dẫn HS phân tích biểu đồ A,B,C
? Nhận xét về chế độ mưa ở mỗi bđ?
HS; A mưa quanh năm,...
GV: Hướng dẫn HS nhận xét chế độ nước
X nước quanh năm, Y coa một mùa cạn một mùa lũ,...
hướng dẫn HS so sánh 3 bđ, kết luận
* Hoạt động 4. Cả lớp
? đặc điểm đặc trưng khí hậu ở đới nóng?
HS: Nóng quanh năm, NĐ cao
GV: Hướng dẫn HS phân tích từng biểu đồ.
? Đặc điểm nhiệt độ, lượng mưa?
HS: Bđ A, NĐ nhiều tháng ĐTH
Bđ B, nóng quanh năm,NĐ > 20C, 2 lần NĐ tăng cao, mưa mùa hạ
BĐ C, NĐ cao0 nhất ÔĐHD
 Bđ D, NĐ – 5C, muqa ít-> ÔĐLĐ
Bđ E, mùa hạ > 25C, đông Hoang mạc
9
12
9
7
Bài tập 1
- Ảnh A( Xahara): Cồn cát mênh mông, nắng chói chang, không có động thực vật-> Môi trường hoang mạc
- Ảnh B( Công viên Sêragat): Đồng cỏ, cây cao xen lẫn, có rừng hành lang -> MT nhiệt đới
- Ảnh C(Bắc Công gô): Rừng rậm, nhiều tầng xanh tốt, sông đầy nước -> MT Xích đạo ẩm.
Bài tập 2:
Biểu đồ B mưa nhiều, thời kì khô hạn ngắn hơn biểu đồ C => Xavan có nhiều cây cao.
Bài tập 3:
Biểu đồ A mưa quanh năm-> X
Biểu đồ C một mùa mưa ít, một mùa cạn -> Y
Bài tập 4.
=> Biểu đồ B là bđ NĐGM ở đới nóng.
IV. Củng cố: 2p
 GV nhắc lại cách phân tích, đối chiếu biểu đồ với cảnh quan
V. Dặn dò: 1p - Chuẩn bị bài ôn tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 12.doc