I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Hs nắm được đặc điểm công nghiệp ở đới ôn hoà là nền công nghiệp hiện đại thể hiện trong công nghiệp chế biến
- Biết và phân biệt các cảnh quan công nghiệp ở đới ôn hoà: khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp
2. Kỹ năng : rèn luyện kỹ năng phân tích bố cục 1 ảnh địa lý, đọc lược đồ các vùng công nghiệp
3. Thái độ : Hs nhận thức được KHKT là chìa khoá mở cửa cho sự tiến bộ và phát triển của nền KTế
II CHUẨN BỊ
1. Gv : + Cảnh quan công nghiệp ở các nước
+ Các cảng biển lớn trên TG, BĐ công nghiệp TG
2. Hs : + Sưu tầm tranh ảnh phục vụ cho bài học
+ Tìm hiểu lược đồ H 15.315.5
III. TIẾN TRÌNH LN LỚP
1. Ổn định : kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ: 3
- Để sx ra khối lượng nông sản lớn có chất lượng cao nền nông nghiệp tiên tiến ở đới ôn hoà đã áp dụng những biện pháp gì?
- Trình bày sự phân bố các loại cây trồng vật nuôi ở đới ôn hoà?
3. Bi mới,giới thiệu bi: 1
Tiết học trước cho ta thấy nền sx nông nghiệp ở đới ôn hoà là nền nông nghiệp tiên tiến tạo ra khối lượng hàng hoá với chất lượng cao đáp ứng yêu cầu tiêu thụ và xuất khẩu, không chỉ có nông nghiệp mà ở đới ôn hoà nền sx CN cũng là nền KT có qui mô lớn áp dụng KHKT tiên tiến trong sx và tạo ra 1 khối lượng sản phẩm chiếm phần lớn trên TG
Tuần 9 Tiết17 Ngày soạn:25/9/09 Ngày dạy: HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI ÔN HOÀ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Hs nắm được đặc điểm công nghiệp ở đới ôn hoà là nền công nghiệp hiện đại thể hiện trong công nghiệp chế biến Biết và phân biệt các cảnh quan công nghiệp ở đới ôn hoà: khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp 2. Kỹ năng : rèn luyện kỹ năng phân tích bố cục 1 ảnh địa lý, đọc lược đồ các vùng công nghiệp 3. Thái độ : Hs nhận thức được KHKT là chìa khoá mở cửa cho sự tiến bộ và phát triển của nền KTế II CHUẨN BỊ 1. Gv : + Cảnh quan công nghiệp ở các nước + Các cảng biển lớn trên TG, BĐ công nghiệp TG 2. Hs : + Sưu tầm tranh ảnh phục vụ cho bài học + Tìm hiểu lược đồ H 15.3 ®15.5ù III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định : kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ: 3’ Để sx ra khối lượng nông sản lớn có chất lượng cao nền nông nghiệp tiên tiến ở đới ôn hoà đã áp dụng những biện pháp gì? Trình bày sự phân bố các loại cây trồng vật nuôi ở đới ôn hoà? 3. Bài mới,giới thiệu bài: 1’ Tiết học trước cho ta thấy nền sx nông nghiệp ở đới ôn hoà là nền nông nghiệp tiên tiến tạo ra khối lượng hàng hoá với chất lượng cao đáp ứng yêu cầu tiêu thụ và xuất khẩu, không chỉ có nông nghiệp mà ở đới ôn hoà nền sx CN cũng là nền KT có qui mô lớn áp dụng KHKT tiên tiến trong sx và tạo ra 1 khối lượng sản phẩm chiếm phần lớn trên TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1:Nền cơng nghgiệp hiện đại cĩ cơ cấu đa dạng +Ở đới ôn hoà có các ngành CN chủ yếu nào? Giải thích: .CN khai thác: lấy trực tiếp nguyên liệu, nhiên liệu từ thiên nhiên để cung cấp cho nguồn công nghiệp chế biến .CN chế biến: biến đổi nguyên liệu thành sản phẩm cung cấp cho thị trường +CN khai thác ở những nơi nào? +Vì sao nói ngành CN chế biến ở đới ôn hoà hết sức đa dạng và thế mạnh của vùng? +Sản phẩm CN đới ôn hoà so với TG? +Phần lớn các nguyên liệu, nhiên liệu nhập từ đâu? +Em có nhận xét gì về sự phân bố các ngành CN? Tại sao? +Các nước CN đứng hàng đầu TG là những nước nào? ®Đây là những nước giàu trên TG -Y/c Hs đọc thuật ngữ “Cảnh quan CN hoá” tr.186 +Cảnh quan CN hoá gồm có những gì? +Khu CN là gì? Mục đích của các khu CN? +Trung tâm CN là gì? +Vùng CN được hình thành ntn? +Tìm và xđ trên BĐ TG 1 số vùng CN? -Giới thiệu với Hs 2 ảnh 15.1, 15.2 +Hãy miêu tả 2 ảnh trên? +Trong 2 khu CN này khu nào có khả năng gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất? Tại sao? 1 Hs đọc, cả lớp đọc thầm theo +2 ngành: khai thác, chế biến +Nơi tập trung nhiều KS, rừng (ĐB Hoa Kỳ, Uran, Xibia, PL, Canađa) -Từ các ngành truyền thống như luyện kim, cơ khí, hoá chất đến các ngành trí tuệ cao như điện tử, hàng hông vũ trụ +Chiếm ¾ slượng CN TG +Các nước đới nóng +Chủ yếu là ở các cảng sông, cảng biển, các đô thị lớn +Để tiện việc nhập nguyên liệu, xuất sản phẩm -Hs đọc và xác định trên BĐ TG gồm 8 nước: Anh, Pháp, Đức, Ý, Nhật, Hoa Kỳ, Canađa, Nga “được hình thành bởi quá trình CN” -Nhà máy, công xưởng, hầm mỏnối với nhau bằng các tuyến đường giao thông chằn chịt +Các nhà máy có liên quan với nhau phân bố tập trung thành các khu CN để hợp tác sx, giảm chi phí vận chuyển +Nhiều khu CN hợp thành trung tâm CN +Nhiều trung tâm CN ®tập trung lại thành vùng CN +Vùng ĐB Hoa Kỳ, trung tâm nước Anh, B81c Pháp, Bỉ, vùng Uran, Italia, LB Nga -15.1: các nhà máy nằm san sát nhau có đường cao tốc và giao lộ nhiều tầng -15.2: 1 cơ sở CN cao nằm ở giữa cánh đồng có thảm cỏ, cây xanh bao quanh +Khu CN 15.1 dễ gây ô nhiễm nhất vì các nhà máy san sát nhau, không có cây xanh lọc bụi 1. Nền công nghiệp hiện đại có cơ cấu đa dạng -Đới ôn hoà là nơi có ngành CN phát triển sớm nhất cách đây khoảng 250 năm -CN khai thác tập trung nơi có nhiều khoáng sản, rừng -CN chế biến: là thế mạnh nổi bật và hết sức đa dạng từ các ngành truyền thống đến các ngành công nghệ cao Phần lớn nguyên liệu, nhiên liệu phải nhập từ các nước đới nóng -CN đới ôn hoà chiếm ¾ sản lượng thế giới 2. Cảnh quan công nghiệp Ở đới ôn hoà cảnh quan CN phổ biến khắp mọi nơi -Nhiều nhà máy có liên quan với nhau, tập trung và gắn liền nhau ®tạo thành khu CN -Nhiều khu CN hợp thành trung tâm CN -Nhiều trung tâm CN tập trung trên 1 lãnh thổ tạo nên vùng CN *Các khu CN cũng là nơi tập trung nhiều nguồn gây ô nhiễm môi trường 4 Củng cố: 5’ a. Nêu 2 ngành CN chủ yếu ở đới ôn hoà (khai thác và chế biến), cách phân bố + CN khai thác: tập trung ở nơi có nhiều KS (ĐB Hoa Kỳ, Uran, Xibia) nơi có nhiều rừng (Phần Lan, Canađa) b. Treo bản đồ CN Hoa Ky gọi Hs lên xđ trung tâm CN, vùng CN 5 Dặn dị:1’ - Tìm hiểu “Đô thị hoá ở đới ôn hoà” - Nghiên cứu kênh hình 16.1 ®16.3 - Sưu tầm tranh ảnh các đô thị lớn IV RÚT KINH NGHIỆM . Tuần 9 Tiết : 18 Ngày soạn:25/9/09 Ngày dạy: Bài 16 : ĐÔ THỊ HOÁ Ở ĐỚI ÔN HÒA I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức : nắm đặc điểm cơ bản về đô thị hoá ở đới ôn hoà (phát triển về số lượng chiều rộng, chiều cao, chiều sâu, liên kết với nhau thành chùm đô thị hoặc siêu đô thị, phát triển đô thị có quy hoạch) Nắm được những vấn đề nảy sinh trong quá trình đô thị hoá ở các nước phát triển (nạn thất nghiệp, thiếu chỗ ở và công trình công cộng ô nhiễm, ùn tắc giao thông) và cách giải quyết) 2. Kỹ năng : Hs nhận biết đô thị cổ và đô thị mới qua ảnh 3. Thái độ : Hs hiểu và thấy được việc quy hoạch các khu đô thị mới, giải toả các khu nhà ổ chuột ở các đô thị là vấn đề hết sức cần thiết II. CHUẨN BỊ 1. Gv : + Ảnh các đô thị lớn ở các nước phát triển + BĐ TG + Ảnh về người thất nghiệp, các khu phố nghèo ở các nước phát triển 2. Hs : + Sưu tầm các tranh ảnh phục vụ cho nội dung bài học + Trả lời các câu hỏi SGK III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định: kiểm diện 2.Kiểm tra bài cũ: 2’ Nêu các ngành CN chủ chốt ở đới ôn hoà? Cảnh quan CN đới ôn hoà biểu hiện ntn? 3. Bài mới1’ Đại bộ phận ds ở đới ôn hoà sống trong các đô thị lớn, nhỏ. Đô thị hoá ở hoá ôn hoà có gì khác biệt hơn đô thị hoá ở đới nóng. Đó là điều mà chúng ta cần khai thác tiết học hôm nay. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1:Đơ thị hĩa ở mức độ cao +Tỷ lệ dân thành thị ở đới ôn hoà là bao nhiêu? +Tại sao tỷ lệ dân thành thị cao như vậy? Liên hệ: Ở VN tỷ lệ dân thành thị hiện nay khoảng 25% do nền CN của VN chưa dân cư chủ yếu sống bằng nghề nông. +Tìm và xđ trên bđ ds TG các siêu đô thị? -Các đô thị mở rộng kết nối ®chùm đô thị, chuỗi đô thị ®theo quy hoạch -Giới thiệu H 16.1, 16.2 +Có sự khác nhau ntn giữa đô thị cổ và đô thị hiện đại? ®Các đô thị không những chỉ mở rộng ra chung quanh mà còn vươn cả chiều sâu, lẫn chiều cao (các toà nhà chọc, từ các cầu vượt, đường vượt, các tàu xe điện ngầm) ÞLối sống đô thị trở thành phổ biến trong phần lớn dân cư ở môi trường đới ôn hoà -Giới thiệu 2 ảnh đô thị ở Tokiô, Niu-Ioóc Þ đô thị cổ hay đô thị hiện đại? -Y/c Hs đọc đoạn “Sự mở rộngtrình độ kỹ thuật” +Việc tập trung dân cư quá đông vào các đô thị sẽ làm nảy sinh những vấn đề gì đối với môi trường? +Có quá nhiều phương tiện giao thông trong các đô thị sẽ có ảnh hưởng gì đến môi trường? -Y/c Hs qs H 16.3, 16.4 +Dân đô thị tăng nhanh thì việc giải quyết nhà ở , việc làm sẽ ntn? -Giới thiệu với Hs về cuộc sống vô gia cư 1 số đô thị đới ôn hoà +Theo sự hiểu biết của các em ở TXVL ta hiện nay đã có xảy ra những vấn đề này chưa? (mặc dù TXVL là 1 đô thị nhỏ) Gợi ý: môi trường?, Giao thông?, nhà ở, việc làm? ®Cho Hs xem những hình ảnh cụ thể ở địa phương +Vậy các nước đới ôn hoà phải làm gì để giải quyết các vấn đề đô thị vừa kể trên? ®Y/c Hs theo dõi để trả lời câu hỏi (ở đoạn cuối) ÞHs quan sát H 15.3 ®Khu CN mới +Chiếm 75% +Do sự phát triển mạnh mẽ của CN và dịch vụ ®tỉ lệ dân thành thị cao -Dựa vào ký hiệu để xđ các siêu đô thị -Quan sát 2 ảnh +Đô thị cổ: toà nhà thấp Đô thị hiện đại: các toà nhà cao ®Các đô thị cổ bảo tồn nhiều công trình kiến trúc của các TK trước: thánh đường, lâu đài, chùa chiền, các đô thị mới phát triển, các trung tâm thương mại. Dịch vụ, các toà nhà chọc trời, giao thông mạnh -Quan sát -Nhận xét : đô thị hiện đại (Niu-Iooc) -1 Hs đọc to, cả lớp đọc thầm theo +Gây ô nhiễm môi trường ®Bầu không khí và nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng +Nạn kẹt xe, ùn tắc giao thông, ô nhiễm bầu không khí +Nạn thất nghiệp, vô gia cư ngày càng tăng +TXVL hiện nay đang có những khó khăn .Môi trường nước, KK bị ô nhiễm, giao thông: khó khăn giờ cao điểm .Có nhiều người vô gia cư, thiếu việc làm +Quy hoạch đô thị theo hướng phi tập trung, xây dựng nhiều thành phố vệ tinh chuyển dịch các hoạt động CN, dịch vụ đến các vùng mới, đô thị hoá nông thôn 1. Đô thị hoá ở mức độ cao: 20’ Do công nghiệp và dịch vụ phát triển thu hút nhiều dân sống trong các đô thị (75%) -Sự phát triển các đô thị được tiến hành theo quy hoạch -Các thành phố dân số tăng nhanh trở thành siêu đô thị -Nhiều đô thị mở rộng, kết nối với nhau tạo thành chuỗi đô thị hoặc chùm đô thị -Lối sống đô thị đã trở thành phổ biến 2. Các vấn đề của đô thị: 15’ -Sự phát triển mạnh của các đô thị đã phát sinh nhiều vấn đề nan giải: +Ô nhiễm môi trường +Ùn tắc giao thông +Thiếu chỗ ở, thất nghiệp -Nhiều nước đang quy hoạch lại đô ... ùi TG và VN IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 2’ - Hãy cho biết những hđ KT cổ truyền của các dân tộc phương Bắc? 3. Mở bài: 1’ Dùng 2 tranh: đồng bằng và vùng núi đặc câu hỏi dẫn dắt các em vào bài mới Vùng núi có đặc điểm gì khác biệt so với đồng bằng? 4. Phát triển bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung +Bằng kiến thức đã học ở lớp 6 các em hãy cho biết nhiệt độ ở vùng núi thay đổi ntn nếu ta đi từ thấp lên cao? +Tại sao nhiệt độ giảm từ thấp lên cao? +Còn lượng mưa ở các vùng núi có thay đổi giống như nhiệt độ không? -Y/c Hs quan sát h 23.2 SGK +Tv phân bố từ chân núi đến đỉnh núi ntn ? +Vì sao lại có sự biến đổi như vậy ? +Tại sao sự phân tầng thực vật ở sườn núi phía Nam và phía Bắc có sự khác biệt về độ cao ? -Y/C hs quan sát h 23.1 mô tả quang cảnh rừng núi Hymalaya ® KL : Ở vùng núi sự phân tầng thực vật thành các vành đai giống như sự phân tầng Tv từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao (xđ ® cực) -Y/c hs quan sát h 23.3 +Hãy so sánh độ cao của từng vành đai tương tự giữa 2 đới +Em có nhận xét gì về sự phân tầng Tv theo độ cao ở đới nóng và đới ôn hoà -Giới thiệu với hs BĐ địa hình thế giới ® Y/c hs tìm vùng núi Hymalaya ở đới nóng và vùng núi Anpơ ở đới ôn hoà (Ấn) -xác định vùng núi cao ở Châu Mỹ, Châu Phi +Ở các vùng núi thường có trở ngại gì ? +Con người cần làm gì để giảm bớt trắc trở trên ? +Ở các vùng núi mật độ dân cư ntn ? +Ở các vùng núi nước ta có những dân tộc nào sinh sống ở các vùng dân cư thường cư trú ở nơi nào ? -Gv : tuy nhiên còn tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên của từng vùng núi mà con người chọn cư trú nơi nào cho thuận lợi ? +Các dân tộc miền núi Châu Á thường sống ở đâu ? Tại sao ? +Các dân tộc miền núi Nam Mỹ sống ở đâu ? Tạo sao ? +Các dt ở vùng núi Châu Phi sống ở đâu ? Tại sao -Gv cho hs xem các ảnh sưu tập về các dt ít người sống ở miền núi nước ta. -Mở rộng thêm : dân tộc miền núi nước ta có thói quen cư trú : .người Mèo sống trên núi cao .người Tày : sông lưng chừng núi, núi thấp .Mường : núi thấp, chân núi +Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm dần trung bình lên cao 100m ® giảm 0,60C +Vì càng lên cao không khí càng loãng +Lượng mưa ở các vùng núi thay đổi theo từng nơi tuỳ thuộc vào sườn núi đón gió gần biển hay xa biển +Tv thay đổi theo độ cao : rừng lá rộng, rừng lá kim, đồng cỏ, tuyết +Vì càng lên cao càng lạnh +Các vành đai Tv ở sườn phía Nam có độ cao cao hơn sườn phía Bắc , vì phía Nam là sườn núi đón nắng +Chân núi có cây cối, suối chảy, lên cao đỉnh núi có tuyết phủ kín +Độ cao của rừng lá rộng, rừng hỗn giao, rừng lá kim, đồng cỏ, tuyết phủ +Sự phân tầng Tv ở đới nóng nằm ở độ cao hơn đới ôn hoà. +Đất đai dễ bị xói mòn hay có lũ quét, đất lở, giao thông khó khăn +Ở vùng núi cần phải bảo vệ rừng, trồng rừng để bảo vệ đất chống xói mòn, lũ quét +Ở vùng núi mật độ dân cư rất thưa thớt +Ở các vùng núi có các dân tộc ít người sinh sống, dân cư thường sống ở các vùng chân núi, các thung lũng +các dân tộc vùng núi Châu Á sống ở các vùng núi thấp vì có khí hậu mát mẻ và nhiều lâm sản +Các dt ở Nam Mỹ sống ở độ cao > 300m vì nơi có nhiều vùng đất bằng phẳng thuận tiện cho trồng trọt, chăn nuôi +Châu Phi có khí hậu nóng khô, người Êtiôpia sống trên các sườn núi cao chắn gió, mưa nhiều ® Khí hậu mát mẻ trong lành 1. Đặc điểm môi trường : 20’ -Khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theo độ cao -Sự phân tầng Tv thành các đai cao ở vùng núi cũng khi đi từ vùng có vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao 2. Cư trú của con người : 15’ -Ở vùng núi thường là nơi thưa dân -Người dân ở vùng núi khác nhau trên trái đất có những đặc điểm cư trú khác nhau +Châu Á : các dân tộc sống ở các thung lũng thấp +Nam Mỹ các dân tộc sống ở độ cao trên 3000 m +Châu Phi : các dân tộc sống ở các sườn núi cao chắn gió, nhiều mưa 5. Đánh giá : 4’ a) Trình bày sự thay đổi của Tv theo độ cao, theo hướng của sườn núi Anpơ Các vành đai Tv thay đổi giống như khi ta đi từ xích đạo về cực rừng rậm nhiệt đới, rừng lá rộng, rừng hỗn giao, rừng lá kim, đồng cỏ núi cao tuyết vĩnh cửu Độ cao của vành đai Tv khác nhau giữa 2 sườn 1 ngọn núi, tuỳ thuộc vào sườn đón nắng hay sườn khuất nắng, tuỳ thuộc vào sườn đón gió hay sườn khuất gió b) Nhận xét sự thay đổi của vành đai Tv ở vùng núi đới nóng và vùng núi đới ôn hoà Đới nóng có 6 vành đai Tv; đới ôn hoà có 5 vành đai Tv Giải thích : tại sao cùng 1 độ cao nhưng ở vùng đới nóng có nhiều vành đai hơn ở đới ôn hoà vì đới nóng có rừng nhiệt đới mà đới ôn hoà không có 6. Hoạt động nối tiếp : 1’ - Hs học bài, tìm hiểu về hđộng KT của con người ở vùng núi - Sưu tầm tranh ảnh phục vụ cho bài học Tuần : 13 Ngày soạn: Tiết : 26 Ngày dạy: Bài 24 : HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Hs biết được hoạt động KT cổ truyền ở các vùng núi trên TG (chăn nuôi, trồng trọt, lâm sản, nghề thủ công) Biết được những điều kiện phát triển KT vùng núi và những hoạt động KT hiện đại ở vùng núi do các hđ KT của con người gây ra 2. Kỹ năng : rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích ảnh địa lý 3. Thái độ : Hs thấy và hiểu được rằng tiềm năng tài nguyên thiên nhiên ở các vùng núi là rất lớn nhưng con người cân khai thác hợp lý thì mới giữ được bản sắc ở đây và bảo vệ được môi trường. II. TRỌNG TÂM: Cho Hs thấy được sự thay đổi về kinh tế-xã hội qua các h 24.3, 24.3, sự phát triển giao thông, điện, khai thác Ks, du lịch III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Gv : + Ảnh về hđ KT ở các vùng núi trên TG + Ảnh về các dân tộc, các lễ hội ở vùng núi trên TG + Ảnh về các thành phố lớn trong các vùng núi trên TG, VN. 2. Hs : + Tìm hiểu kênh hình trong SGK, trả lời câu hỏi + Sưu tầm tranh ảnh phục vụ cho bài học IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 2’ - Nêu đặc điểm môi trường ở vùng núi? - Trình bày sự thay đổi Tv theo độ cao, hướng của sườn núi? 3. Mở bài: 1’ Vùng núi là nơi có nhiều tài nguyên KS nhưng do những khó khăn giao thông, khí hậu khiến cho nơi đây KT. Ngày nay nhờ lưới điện và giao thông đã khiến cho bộ mặt vùng núi đã thay đổi nhanh chóng. 4. Phát triển bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Giới thiệu với hs 2 hình 24.1, 24.2 +Qua 2 ảnh này em thấy được hđ KT nào được thể hiện? +Ngoài 2 ngành KT vừa kể ở vùng núi còn có những ngành KT cổ truyền nào nữa? +Y/c Hs quan sát h 24.1, 24.2 cho biết sự khác nhau trong hình thức chăn nuôi ở miền núi và miền đồng bằng? Þ KL: hđ KT cổ truyền ở vùng núi mang tính chất tự cung tự cấp +Gv cho Hs xem 1 số ảnh sưu tầm được về các hđ KT của các dân tộc ở vùng núi +Điều kiện nào để các dt miền núi có thể phát triển các ngành KT vừa kể trên? ® Gv chốt lại chuyển sang mục 2 -Y/c hs quan sát h 24.3, 24.4 nêu nội dung 2 ảnh +Hai ảnh này muốn nói lên điều gì ? +Khi giao thông và điện lực thì bộ mặt miền núi đã thay đổi ntn ? +GT 1 số khu du lịch ở các vùng núi trên TG (phong Nha, leo núi trượt tuyết : Anpơ) +Riêng ở Việt Nam có những thành phố du lịch nổi tiếng nào ? -Cho hs xem ảnh Đà Lạt, Sapa +Khi KT dân cư đông đúc thì vấn đề gì đặt ra cho môi trường ở vùng núi -Giáo dục tư tưởng cho các em : đứng trước những vấn đề ô nhiễm vùng núi bản thân em cần có những biện pháp nào để giảm bớt ô nhiễm ? +2 ngành KT được thể hiện h 24.1 : chăn nuôi, h 24.2 : làm thủ công +Ở vùng núi có các ngành KT khác như : trồng trọt, dệt, chế biến lâm sản. Núi đ.bằng -Qui mô nhỏ -Lớn -Năng suất thấp -Cao -Nguồn tiêu thụ -ra nước tại chỗ ngoài Thức ăn : cỏ -C.biến từ các nhà máy +Điều kiện : -Có đất đỏ : trồng trọt -Có đồng cỏ : chăn nuôi -Rừng : k.thác lâm sản -Thợ thủ công cổ truyền ® nghề thủ công +24.3 : đường ôtô vượt qua vùng núi ; 24.4 : 1 đập thuỷ điện ở vùng núi Châu Âu +Ngày nay người đã giao thông và đưa điện lện núi +Giao thông, điện .Đẩy mạnh K.thác KS .Hình thành khu CN, dân cư mới +Hình thành các khu du lịch +Đà Lạt, Tam Đảo, Sapa +Rừng cây bị triệt hạ, nguồn nước bị ô nhiễm (vì vùng núi là đầu nguồn các con sông) 1. Hoạt động kinh tế cổ truyền : 15’ -Trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất hàng thủ công, khai thác về chế biến lâm sản là những hoạt động KT cổ truyền của dân tộc ít người ở vùng núi -Các hoạt động KT này hết sức đa dạng và phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của từng nơi. 2. Sự thay đổi kinh tế, xã hội : 20’ -Nhờ phát triển giao thông và điện lực nhiều ngành KT mới đã xuất hiện làm cho bộ mặt nhiều vùng núi biến đổi nhanh chóng. -Tuy nhiên, ở 1 số nơi sự phát triển này đã tác động tiêu cực đến môi trường, đến bản sắc văn hoá của các dân tộc ở vùng núi 5. Đánh giá : 3’ - Cho biết các hđộng KT cổ truyền của các dt ở miền núi ? Trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất hàng thủ công ; khai thác, chế biến lâm sản - Khi KT ở vùng núi đã đặt ra vấn đề gì cho môi trường ? (ô nhiễm nước) 6. Hoạt động nối tiếp : 2’ Đánh dấu X vào câu đúng nhất : a) Các tuyến đường giao thông b) Đập thuỷ điện c) Khu nghỉ mát, du lịch, hoạt động thể thao d) Tất cả đều đúng Đáp án: d - Làm BT 3 trang 78 - Giải đáp thắc mắc cho hs - Ôn lại trên TĐ có mấy Châu Lục, đại dương
Tài liệu đính kèm: