1. Số 2340
a, Chỉ chia hết cho 2 c, Chỉ chia hết cho2; 3 và 5
b,Chỉ chia hết chho 2 và 5 d , Chia hết cho2; 3; 5; và 9
2, Cách viết nào gọi là phân tích 120 ra thừa số nguyên tố
a, 120 = 2.3.4.5 c, 120 = 23.3. 5
b, 120 = 1.8.15 d, 120 = 2.60
HỌ VÀ TÊN: ĐỀ KIỂM TRA SỐ HỌC(BÀI SỐ 2) LỚP: Lớp: 6C Tổ toán – tin Thời gian: 45 phút Trường TH Chuyên Kon- tum I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng 1. Số 2340 a, Chỉ chia hết cho 2 c, Chỉ chia hết cho2; 3 và 5 b,Chỉ chia hết chho 2 và 5 d , Chia hết cho2; 3; 5; và 9 2, Cách viết nào gọi là phân tích 120 ra thừa số nguyên tố a, 120 = 2.3.4.5 c, 120 = 23.3. 5 b, 120 = 1.8.15 d, 120 = 2.60 3. Cho biết 36 = 22.32 ; 60 = 22.3.5; 72 = 23.32. Ta có: ƯCLN(36; 60; 72) là: A, 23.32 b, 22.3 c, 23.3. 5 d, 23. 5 4. Cho biết a b với a; b N* a, ƯCLN(a; b) = a c, ƯCLN(a; b) = b và BCNN(a; b) = a b, BCNN(a; b) = b d, Câu a và câu b là đúng 5. a, Nếu mỗi số hạng của một tổng chia hết cho 7 thì tổng chia hết cho 7 b, Nếu mỗi số hạng của một tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 7 c, Nếu tổng chia hết cho 7 thì mỗi số hạng của tổng chia hết cho 7 d, Một tổng có ba số hạng, nếu có một số hạng không chia hết cho 7 các số hạng còn lại chia hết cho 7 thì tổng đó chia hết cho 7 6. Cho biết: 156 = 22. 3.13; số 156 có a, 8 ước c, 10 ước b, 9 ước d, 12 ước II. PHẦN TỰ LUẬN Bài 1: Tìm x N biết: x 15; x 20 và 100 x 130 Bài 2: Tổng sau là số nguyên tố hay là hợp số?Vì sao? A, 237.17 + 111. 19.7 B, 3. 5.13 + 31. 23 Bài 3: Chứng minh rằng: Nếu (m + 3n) 19, m; n N Thì: (6m + 37n) 19 Bài 4: Tìm số tự nhiên a biết 300 a 380 và a chia cho 5; 6; 8 đều dư 1 ĐÁP ÁN(LỚP 6C) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(3đ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm 1. d 3. b 5. a 2. c 4. c 6.d II. PHẦN TỰ LUẬN (7 đ) Bài 1: (1,5đ) Vì x 15 và x 20 Nên: x BC(15; 20) 0,5đ Ta có: BCNN(15; 20)= 60 => x BC(15; 20) = B(60) = {0; 60; 120; 180} 0,5đ mà: 100 x 130 Vậy x = 120 0,5đ Bài 2: (1,5đ) A, 237 3; 1113 => => 237.17 + 111. 19.7 và 237.17 + 111. 19.7> 3 0,5đ Vậy 237.17 + 111. 19.7 là hợp số 0, 25đ B, 3.5.13 là số lẻ 31.23 là số lẻ 0,5đ Do đó: 3.5.13 + 31. 23 là số chẵn và lớn hơn 2 Vậy 3.5.13 + 31. 23 là hợp số 0,25đ Bài 3: (2đ) Ta có: (m + 3n) 19 => 6(m + 3n) 19 0,75đ Hay: 6m + 18n 19 Mà: 6m + 37n = 6m + 18n + 19n 0,75đ Vì 6m + 18n 19 19n 19 Nên: 6m + 37n 19 0,5đ Bài 4: (2đ) Vì a chia cho 5; 6; 8 đều dư 1 0,5đ Nên: a – 1 5; 6; 8 => a – 1 BC(5; 6; 8) Ta có BCNN(5; 6; 8) = 120 => a – 1 BC(5; 6; 8) = B(120)= {0; 120; 240; 360; 480} 0,75đ => a{121; 241; 361; 481} 0,5đ Vì 300 a 380 nên: a = 361 0,25đ HỌ VÀ TÊN: ĐỀ KIỂM TRA SỐ HỌC(BÀI SỐ 2) LỚP: Lớp: 6E Tổ toán – tin Thời gian: 45 phút Trường TH Chuyên Kon- tum I.PHẦN TRẮC NGHIỆM(3đ): Khoanh tròn vào câu trả lời đúng 1. Số 0 là: a, Ước của bất kì số tự nhiên nào c, Hợp số b,Bội của mọi số tự nhiên khác 0 d, Số nguyên tố 2. a, Số chia hếùt cho 5 có chữ số tận cùng là 5 b, Số chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là 8 c, Số có chữ số tận cùng là 8 thì chia hết cho 2 d, Cả ba câu trên đều đúng 3, Cho biết a b, với a; b N* a, ƯCLN(a; b) = a c, ƯCLN(a; b) = b và BCNN(a; b)= b b, BCNN(a; b) = b d,Cả ba câu trên đều đúng 4. ƯCLN(18; 60) là: a, 36 C, 12 b, 6 D, 30 5. Trong các cách viết sau, cách nào gọi là phân tích 20 ra thừa số nguyên tố a, 20 = 4.5 c, 20 = 22.4 b, 20 = 2.10 d, 20 = 40 : 2 5. Cho biết 135 = 33. 5; số 135 có: a, 2 ước c, 5 ước b, 3 ước d, 8 ước c, 12 II. PHẦN TỰ LUẬN(7đ) Bài 1: Tìm x N biết: 28 x; 105x và 1< x < 10 Bài 2: Tổng sau là số nguyên tố hay là hợp số? Vì sao? A, 23.3.7 + 18. 5.11 B, 11.13.17 + 9.7. 15 Bài 3: Chứng minh rằng: Nếu (3a + 11b) 25, a; b N Thì: (6a + 47n) 19 Bài 4: Tìm số học sinh lớp 6A biết số học sinh này trong khoảng từ 40 đến 50 và khi xếp hàng 2; hàng 4; hàng 6 đều thiếu một người ĐÁP ÁN(LỚP 6D) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(3đ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm b 3. c 5. c d 4. b 6. d II. PHẦN TỰ LUẬN (7 đ) Bài 1: (1,5đ) Vì 28 x và 105 x Nên: x ƯC(28; 105) 0,5đ Ta có: ƯCLN(28; 105) = 7 => x ƯC(28; 105) = Ư(7) = {1; 7} 0,5đ mà: 1< x< 10 Vậy x = 7 0,5đ Bài 2: (1,5đ) A, => 23.3.7 + 18.5.11 3 và 23.3.7 + 18.5.11 3 > 3 0,5đ Vậy 23.3.7 + 18.5.11 3 là hợp số 0,25đ B, 11.13.17 là số lẻ 9.7.15 là số lẻ 0,5đ Do đó: 11.13.17 + 9.15 là số chẵn và lớn hơn 2 Vậy 11.13.17 + 9.15 là hợp số 0,25đ Bài 3: (2đ) Ta có: (3a + 11b) 25 => 2(3a + 11b) 25 0,75đ Hay: 6a + 22b 25 Mà: 6a + 47b = 6a + 22b + 25b 0,75đ Vì 6a + 22b 25 25b 25 Nên: 6a + 47b 25 0,5đ Bài 4: (2đ) Gọi số HS lớp 6A là a ; 40 x 50 Vì số HS lớp 6A khi xếp hàng 2; hàng4; hàng 6 đều thiếu một người 0, 5đ Nên: a + 12; 4; 6 => a + 1 BC(2; 4; 6) mà : BCNN(2; 4; 6)= 12 0, 5đ => a + 1 BC(2; 4; 6) = B(12) = {0; 12; 24; 36; 48; 60} Vì 40 x 50 nên: 41 x + 1 51 0,5đ => x + 1 = 48 => x = 47 0,25đ
Tài liệu đính kèm: