Giáo án dạy thêm Số học Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Kim Oanh

Giáo án dạy thêm Số học Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Kim Oanh

A. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

- Giúp hs ôn lại các kiến thứ đã học: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9

2. Về kĩ năng

- Rèn cho Hs kĩ năng nhận biết 1 số có chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 không

3. Về thái độ

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập

B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cơ bản

- Nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9. - mỗi hs trả lời 1 ý.

Hoạt động 2: Bài tập

Bài 127 (SBT/18)

 Bài 127 (SBT/18)

Từ 3 chữ số 6; 0; 5 ghép thành só tự nhiên có 3 chữ số:

a) Chia hết cho 2 là: 650; 560; 506

b) Chia hết cho 5 là: 650; 605; 560

Bài 128(SBT/18)

Gv hướng dẫn:

Gọi số cần tìm là (a ≠ 0; a<>

Theo bài ra ta có:

- => chữ số tận cùng a = ?

- chia cho 5 dư 4 => chữ số tận cùng a = ?

Sau đó ta chọn giá trị chung Bài 128(SBT/18)

Gọi số cần tìm là (a ≠ 0; a<>

Theo bài ra ta có:

- => chữ số tận cùng a = 2; 4; 6; 8 (1)

- chia cho 5 dư 4 => chữ số tận cùng a = 4; 9 (2)

Từ (1) và (2) => a = 4 => = 44

Vậy số cần tìm là: 44

Bài tập tương tự:

Tìm số tự nhiên có 2 chữ số giống nhau. Biết rằng số đó chia hết cho 2, còn chia cho 5 thì dư 2. Bài tập tương tự:

- Hs trình bày tương tự

- KQ: 22

Bài 129 (SBT/18)

 Bài 129 (SBT/18)

a) Dùng cả 3 chữ số 3; 4; 5 ghép thành số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số chia hết cho 2 là: 534

b) Dùng cả 3 chữ số 3; 4; 5 ghép thành số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số chia hết cho 5 là: 345

Bài 130 (SBT/18)

 Bài 130 (SBT/18)

Tập hợp các số tự nhiên n vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 và 136<><182>

n {140; 150; 160; 170; 180}

 

doc 40 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 615Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy thêm Số học Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Kim Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7: 
tính chất chia hết của một tổng
Các dấu hiệu chia hết
a. mục tiêu
1. Về kiến thức
- Giúp hs ôn lại các kiến thứ đã học: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9
2. Về kĩ năng
- Rèn cho Hs kĩ năng nhận biết 1 số có chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 không
3. Về thái độ
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập
B. các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cơ bản
- Nhắc lại các tính chất chia hết của 1 tổng
c) t/c bổ sung:
am; bm => a - b m
am; bm => a - b m
hoặc 
am; bm=> a + b m
am => a.k m với k ẻ N
ab => an bn
am => an m
- Nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9.
1) Tính chất chia hết của 1 tổng
a) t/c 1: 
am; bm; cm => a + b + c m
b) t/c 2: 
am; bm; cm => a + b + c m
c) t/c bổ sung:
am; bm => a - b m
am; bm => a - b m
hoặc 
am; bm=> a + b m
am => a.k m với k ẻ N
ab => an bn
am => an m
2) Các dấu hiệu chia hết
Hoạt động 2: Bài tập
Bài 1: Các tổng sau có chia hết cho 6 không?
42 + 66
60 + 15
Bài 1:
Vì: 
Vì: 
Bài 2: Các hiệu sau có chia hết cho 7 không?
49 -14
63 - 29
Bài 2:
Vì: 
b) Vì: 
Bài 3: Các tổng, hiệu sau có chia hết cho 8 không?
24 + 40 + 72
80 + 25 + 48
32 + 47 + 33
48 + 40 + 24 + 55
48 + 40 + 25 + 54
Hs trình bày tương tự
Bài 4: Khi chia a cho 18, ta được số dư là 12. Hỏi a có chia hết cho 3 không? a có chia hết cho 9 không?
Hướng dẫn:
- Khi chia a cho 18, ta được số dư là 12 => a có dạng ntn? (a = 18.k + 12 với k ẻ N)
- a có chia hết cho 3 không? a có chia hết cho 9 không? => ta làm ntn? 
Bài 4: 
Khi chia a cho 18, ta được số dư là 12 => a có dạng: a = 18k + 12 với k ẻ N
- Vì 183=>18k3 và 123=>18k+123=>a3 
- Vì 189=>18k9 
 nhưng 129=>18k+129=>a9
Vậy a chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9
Bài 5: Cho A = 8 + 12 + x + 16 + 28 với xẻ N Tìm x để:
A chia hết cho 4
A không chia hết cho 4
Bài 5:
Vì: 8; 12; 16 và 28 đều chia hết cho 4 nên:
a) để A4 => x4 => x có dạng x = 4k (k ẻ N)
b) để A4 => x4 => x có dạng x = 4k +1 hoặc x = 4k + 2 hoặc x = 4k + 3 (k ẻ N)
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
- Học kĩ lí thuyết, xem lại các dạng toán đã chữa và nhớ cách giải.
- Làm các bài tập sau:
Bài 1: Khi chia số tự nhiên a cho 36 ta được số dư là 12. Hỏi a có chia hết cho 3 không? có chia hết cho 6 không?
Bài 2: Cho A = 15 + 50 + x + 35 + y (x, y ẻ N). Tìm x, y để:
A 5
A 5
Bài 3: Tổng, hiệu sau có chia hết cho 2 không? có chia hết cho 5 không?
2.3.4.5.6 + 34
2.3.4.5.6 – 70
Bài 4: Dùng cả 3 chữ số 2; 3; 8 để ghép thành những số có 3 chữ số chia hết cho 2.
Bài 5: Dùng cả 3 chữ số 7; 0; 5 để ghép thành những số có 3 chữ số:
chia hết cho 5.
chia hết cho cả 2 và 5
Bài 6: Tìm số tự nhiên có 2 chữ số giống nhau. Biết rằng số đó chia hết cho 2, còn chia 5 dư 2. 
Tuần 8: 
Các dấu hiệu chia hết
(Tiếp theo)
a. mục tiêu
1. Về kiến thức
- Giúp hs ôn lại các kiến thứ đã học: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9
2. Về kĩ năng
- Rèn cho Hs kĩ năng nhận biết 1 số có chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 không
3. Về thái độ
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập
B. các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cơ bản
- Nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9.
- mỗi hs trả lời 1 ý.
Hoạt động 2: Bài tập
Bài 127 (SBT/18)
Bài 127 (SBT/18)
Từ 3 chữ số 6; 0; 5 ghép thành só tự nhiên có 3 chữ số:
Chia hết cho 2 là: 650; 560; 506
Chia hết cho 5 là: 650; 605; 560
Bài 128(SBT/18)
Gv hướng dẫn:
Gọi số cần tìm là (a ≠ 0; a<10)
Theo bài ra ta có: 
- => chữ số tận cùng a = ?
- chia cho 5 dư 4 => chữ số tận cùng a = ?
Sau đó ta chọn giá trị chung
Bài 128(SBT/18)
Gọi số cần tìm là (a ≠ 0; a<10)
Theo bài ra ta có: 
- => chữ số tận cùng a = 2; 4; 6; 8 (1)
- chia cho 5 dư 4 => chữ số tận cùng a = 4; 9 (2)
Từ (1) và (2) => a = 4 => = 44
Vậy số cần tìm là: 44
Bài tập tương tự:
Tìm số tự nhiên có 2 chữ số giống nhau. Biết rằng số đó chia hết cho 2, còn chia cho 5 thì dư 2.
Bài tập tương tự:
- Hs trình bày tương tự
- KQ: 22
Bài 129 (SBT/18)
Bài 129 (SBT/18)
a) Dùng cả 3 chữ số 3; 4; 5 ghép thành số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số chia hết cho 2 là: 534
b) Dùng cả 3 chữ số 3; 4; 5 ghép thành số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số chia hết cho 5 là: 345
Bài 130 (SBT/18)
Bài 130 (SBT/18)
Tập hợp các số tự nhiên n vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 và 136<n<182 là:
n ẻ {140; 150; 160; 170; 180}
Bài 131 (SBT/18)
Bài 131 (SBT/18)
- Từ 1 -> 100 có 100:2 = 50 số chia hết cho 2
- Từ 1 -> 100 có 100:5 = 20 số chia hết cho 5
Bài 132 (SBT/18)
Gv hướng dẫn Hs làm:
* Nếu n là số lẻ thì:
 - n + 3 là số ?
 - n + 6 là số ?
 => (n + 3)(n + 6) là số ? 
 => (n + 3)(n + 6)2 ?
* Nếu n là số chẵn thì:
 - n + 3 là số?
 - n + 6 là số ?
 => (n + 3)(n + 6) là số ? 
 => (n + 3)(n + 6)2 ?
Bài 132 (SBT/18)
* Nếu n là số lẻ thì:
 - n + 3 là số chẵn
 - n + 6 là số lẻ
 => (n + 3)(n + 6) là số chẵn 
 => (n + 3)(n + 6)2 (1)
* Nếu n là số chẵn thì:
 - n + 3 là số lẻ
 - n + 6 là số chẵn
 => (n + 3)(n + 6) là số chẵn 
 => (n + 3)(n + 6)2 (2)
* Vậy từ (1) và (2) => (n + 3)(n + 6)2 "n ẻ N (đpcm)
Bài tập tương tự:
Chứng minh rằng "n ẻ N thì tích (n + 7)(n + 10) 2 
Bài tập tương tự:
Làm tương tự như bài 132
Bài 137(SBT/19)
Gv hướng dẫn hs làm
1012 là 1 số có ? chữ số 0?
1012 – 1 là số có đặc điểm gì? ( là 1 số có 12 chữ số 9)
 có chia hết cho cả 3 và 9 không?
12 c/số 9
Bài 137(SBT/19)
a) Vì 1012 – 1 = - 1 = chia 
 12 c/số 0 12 c/số 9
hết cho cả 3 và 9
Vậy 1012 – 1 chia hết cho cả 3 và 9
b) c) d) làm tương tự.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đã chữa và ghi nhó cách làm dạng bài tập đó.
- Làm các bài tập sau:
Bài 1: Tổng các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 2000 có chia hết cho 5 không? 
Bài 2: Tổng các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 2001 có chia hết cho 2 không? có chia hết cho 7 không?
Bài 3: Chứng tỏ rằng "n ẻ N thì tích: n(n + 3) là số chẵn.
Tuần 9: 
Các dấu hiệu chia hết 
(Tiếp theo)
a. mục tiêu
1. Về kiến thức
- Giúp hs ôn lại các kiến thứ đã học: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9
2. Về kĩ năng
- Rèn cho Hs kĩ năng nhận biết 1 số có chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 không
3. Về thái độ
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập
B. các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cơ bản
- Nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9.
- mỗi hs trả lời 1 ý.
Hoạt động 2: Bài tập
I. Chữa bài về nhà
Bài 1: Tổng các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 2000 có chia hết cho 5 không? 
Bài 1:
Tổng các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 2000 là:
(1 + 2000).2000:2 = 2001000 mà 2001000 2
=> Tổng các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 2000 chia hết cho 5
Bài 2: Tổng các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 2001 có chia hết cho 2 không? có chia hết cho 7 không?
Bài 2:
Tổng các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 2001 là:
(1 + 2001).2001:2 = 2003001 mà 2003001 7 nhưng 2
=> Tổng các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 2001 chia hết cho 7 nhưng không chia hết cho 2.
Bài 3: Chứng tỏ rằng "n ẻ N thì tích: n(n + 3) là số chẵn.
Bài 3:
* Nếu n là số lẻ thì n + 3 là số chẵn => n(n + 3) là số chẵn. (1)
* Nếu n là số chẵn thì n + 3 là số lẻ => n(n + 3) là số chẵn. (2)
* Từ (1) và (2) => n(n + 3) là số chẵn "n ẻ N (đpcm)
II. Bài tập tại lớp
Bài 1: Tìm số nhỏ nhất có 6 chữ số mà số đó chia hết cho cả 3 và 5
Bài 1: Số nhỏ nhất có 6 chữ số mà số đó chia hết cho cả 3 và 5 là: 100005
Bài 2: Số 1010 + 8 có chia hết cho 2, cho 3, cho 9 khongg?
Bài 2:
Vì 1010 + 8 = + 8 = có chữ số 
 10 c/số 0 9 c/số 0
tận cùng là 8 và tổng các chữ số bằng 9 -> chia hết cho cả 2, 3 và 9.
Vậy 1010 + 8 có chia hết cho cả 2, cho 3, cho 9
Bài 3: Chứng tỏ rằng:
Số 10100 + 5 chia hết cho cả 3 và 5.
Số 1050 + 44 chia hết cho cả 2 và 9
Bài 3:
Trình bày tương tự như bài 2
Tuần 10: 
ước và bội
a. mục tiêu
1. Về kiến thức
- Giúp hs ôn lại các kiến thứ đã học: Khái niệm ước và bội, cách tìm ước và bội
2. Về kĩ năng
- Rèn cho Hs kĩ năng tìm ước và bội của 1 số tự nhiên
3. Về thái độ
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập
B. các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cơ bản
- Nhắc lại khái niệm ước và bội?
- Cách tìm bội của 1 số lớn hơn 0?
- Cách tìm ước của a (a>1)?
- a b Û a là bội của b; b là ước của a
- Ta có thể tìm bội của 1 số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0, 1, 2, 3, 
- Ta có thể tìm các ước của a (a>1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 cho đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
Hoạt động 2: Bài tập
Bài 1: 
Viết tập hợp các ước của 7, của 10, của 16, của 0
Bài 1:
Ư(7) = {1; 7}
Ư(10) = {1; 2; 5; 10}
Ư(16) = {1; 2; 4; 8; 16}
Ư(0) = {1; 2; 3; 4; .} = N*
Bài 2: 
Tìm các tập hợp bội của 7, của 10, của 16, của 0
Bài 2: 
B(7) = {0; 7; 14; 21; 28; ..}
B(10) = {0; 10; 20; 30; .}
B(16) = {0; 16; 32; 48; .}
B(0) = ặ
Bài 3: 
Tìm tất cả các số có 2 chữ số là bội của 18
Bài 3:
tất cả các số có 2 chữ số là bội của 8 là: {18; 36; 54; 72; 90}
Bài 4: 
Tìm các bội của 25 đồng thời là ước của 300
Bài 4:
Ta có: 
B(25) = {0; 25; 50; 75; 100; 125; 150; 175; 200; 225; 250; 275; 500; }
Ư(30) = {.; 25; 75; 50; 100; 150; 300}
Vậy các số là bội của 25 đồng thời là ước của 300 là: 25; 50; 75; 100; 150; 300
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
- Học kĩ lí thuyết
- Làm các bài tập sau:
Bài 1: Chứng tỏ rằng "n ẻ N thì tích: n(n + 37) 2
Bài 2: Chứng minh rằng: 10100 + 26 chia hết cho cả 2; 3 và 9
Bài 3: Khi chia số tự nhiêna cho 30 ta được số dư là 12. Hỏi a 3 không? a 9 không?
Tuần 11: 
Chữa bài KSCL giữa kì i
ôn tập hình học
a. mục tiêu
1. Về kiến thức
- Giúp hs ôn lại các kiến thứ đã học: Đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, điểm nằm giữa 2 điểm
2. Về kĩ năng
- Rèn cho Hs kĩ năng vẽ hình
3. Về thái độ
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ hình
B. các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cơ bản
- Khi nào thì M nằm giữa 2 điểm A và B? và ngược lại?
- Hs trả lời: Điểm M nằm giữa 2 điểm A và B Û AM + MB = AB
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 45 (SBT/102)
Cho M thuộc đoạn thẳng PQ. Biết PM = 2cm, MQ = 3cm. Tính PQ
- 1 Hs đọc to, rõ đề bài
- 1 Hs lên bảng, cả lớp làm vào vở
Giải:
M thuộc đoạn thẳng PQ => M nằm giữa  ... hập phân
Bài mới:
Bài 111. SBT/21
Viết các số đo thời gian sau đây dưới dạng hỗn số và phân số với đơn vị là giờ.
1h15ph
2h20ph
3h12ph
Bài 112.SBT/21
Tính:
a) 
b) 
c) 
Bài 113.SBT/22
Điền số thích hợp vào ô vuông:
a) 
b) 
Bài118.SBT/23
Viết các phân số dưới dạng tổng các phân số có tử bằng 1 và mẫu khác nhau
4. Củng cố : Nhắc lại các kiến thức vừa chữa
 5. Hướng dẫn Dặn dò: Về nhà làm tiếp các bài tập còn lại về hỗn số, số thập phân, phần trăm.
Tuần:32 
HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN. PHẦN TRĂM
A. MỤC TIấU
- ễn tập về hỗn số, số thập phõn, phõn số thập phõn, phần trăm
- Học sinh biết viết một phõn số dưới dạng hỗn số và ngược lại.
- Làm quen với cỏc bài toỏn thực tế
B. NỘI DUNG
Bài tập
Bài 1: 1/ Viết cỏc phõn số sau đõy dưới dạng hỗn số:
2/ Viết cỏc hỗn số sau đõy dưới dạng phõn số:
3/ So sỏnh cỏc hỗn số sau:
 và ; 	 và ; 	 và 
Hướng dẫn:
1/ 
2/ 
3/ Muốn so sỏnh hai hỗn số cú hai cỏch:
- Viết cỏc hỗn số dưới dạng phõn số, hỗn số cú phõn số lớn hơn thỡ lớn hơn
- So sỏnh hai phần nguyờn:
+ Hỗn số nào cú phần nguyờn lớn hơn thỡ lớn hơn.
+ Nếu hai phần nguyờn bằng nhau thỡ so sỏnh hai phõn số đi kốm, hỗn số cú phõn số đi kốm lớn hơn thỡ lớn hơn. Ở bài này ta sử dụng cỏch hai thỡ ngắn gọn hơn:
( do 4 > 3), (do , hai phõn số cú cựng tử số phõn số nsũ cú mssũ nhỏ hơn thỡ lớn hơn).
Bài 2: Tỡm 5 phõn số cú mẫu là 5, lớn hơn 1/5 và nhỏ hơn .
Hướng dẫn:
Bài 3: Hai ụ tụ cựng xuất phỏt từ Hà Nội đi Vinh. ễ tụ thứ nhất đo từ 4 giờ 10 phỳt, ụ tụ thứ hai đia từ lỳc 5 giờ 15 phỳt. 
a/ Lỳc giờ cựng ngày hai ụtụ cỏch nhau bao nhiờu km? Biết rằng vận tốc của ụtụ thứ nhất là 35 km/h. Vận tốc của ụtụ thứ hai là km/h.
b/ Khi ụtụ thứ nhất đến Vinh thỡ ụtụ thứ hai cỏch Vinh bao nhiờu Km? Biết rằng Hà Nội cỏch Vinh 319 km.
Hướng dẫn:
a/ Thời gian ụ tụ thứ nhất đó đi:
(giờ)
Quóng đường ụ tụ thứ nhất đó đi được:
(km)
Thời gian ụ tụ thứ hai đó đi:
 (giờ)
Quóng đường ụ tụ thứ hai đó đi:
 (km)
Lỳc 11 giờ 30 phỳt cựng ngày hai ụ tụ cỏch nhau:
 (km)
b/ Thời gian ụ tụ thứ nhất đến Vinh là:
 (giờ)
ễtụ đến Vinh vào lỳc:
 (giờ)
Khi ụtụ thứ nhất đến Vinh thỡ thời gian ụtụ thứ hai đó đi:
 (giờ)
Quóng đường mà ụtụ thứ hai đi được:
 (km)
Vậy ụtụ thứ nhất đến Vinh thỡ ụtụ thứ hai cỏch Vinh là:
319 – 277 = 42 (km)
Bài 4: Tổng tiền lương của bỏc cụng nhõn A, B, C là 2.500.000 đ. Biết 40% tiền lương của bỏc A vằng 50% tiền lương của bỏc B và bằng 4/7 tiền lương của bỏc C. Hỏi tiền lương của mỗi bỏc là bao nhiờu?
Hướng dẫn:
40% = , 50% = 
Quy đồng tử cỏc phõn số được:
Như vậy: lương của bỏc A bằng lương của bỏc B và bằng lương của bỏc C.
Suy ra, lương của bỏc A bằng lương của bỏc B và bằng lương của bỏc C. Ta cú sơ đồ như sau:
Lương của bỏc A : 2500000 : (10+8+7) x 10 = 1000000 (đ)
Lương của bỏc B : 2500000 : (10+8+7) x 8 = 800000 (đ)
Lương của bỏc C : 2500000 : (10+8+7) x 7 = 700000 (đ)
============================
Tuần: 33 
TèM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC
A. MỤC TIấU
- ễn tập lại quy tắc tỡm giỏ trị phõn số của một số cho trước
- Biết tỡm giỏ trị phõn số của một số cho trước và ứng dụng vào việc giải cỏc bài toỏn thực tế.
- Học sinh thực hành trờn mỏy tớnh cỏch tỡm giỏ trị phõn số của một số cho trước.
B. NỘI DUNG
Bài 1: Nờu quy tắc tỡm giỏ trị phõn số của một số cho trước. Áp dụng: Tỡm của 14
Bài 2: Tỡm x, biết:
a/ 
b/ 
Hướng dẫn:
a/ 
75x = .200 = 2250
x = 2250: 75 = 30.
b/ 
Áp dụng tớnh chất phõn phối của phộp nhõn đối với phộp trừ ta cú:
Áp dụng mối quan hệ giữa số bị trừ, số trừ và hiệu ta cú:
Áp dụng quan hệ giữa cỏc số hạng của tổng và tổng ta cú:
Bài 3: Trong một trường học số học sinh gỏi bằng 6/5 số học sinh trai.
a/ Tớnh xem số HS gỏi bằng mấy phần số HS toàn trường.
b/ Nếu số HS toàn trường là 1210 em thỡ trường đú cú bao nhiờu HS trai, HS gỏi?
Hướng dẫn:
a/ Theo đề bài, trong trường đú cứ 5 phần học sinh nam thỡ cú 6 phần học sinh nữ. Như vậy, nếu học sinh trong toàn trường là 11 phần thỡ số học sinh nữ chiếm 6 phần, nờn số học sinh nữ bằng số học sinh toàn trường.
Số học sinh nam bằng số học sinh toàn trường.
b/ Nếu toàn tường cú 1210 học sinh thỡ:
Số học sinh nữ là: (học sinh)
Số học sinh nam là: (học sinh)
Bài 4: Một miếng đất hỡnh chữ nhật dài 220m, chiều rộng bằng ắ chiều lài. Người ta trụng cõy xung quanh miếng đất, biết rằng cõy nọ cỏch cõy kia 5m và 4 gúc cú 4 cõy. Hỏi cần tất cả bao nhiờu cõy?
Hướng dẫn:
Chiều rộng hỡnh chữ nhật: (m)
Chu vi hỡnh chữ nhật: (m)
Số cõy cần thiết là: 770: 5 = 154 (cõy)
Bài 5: Ba lớp 6 cú 102 học sinh. Số HS lớp A bằng 8/9 số HS lớp B. Số HS lớp C bằng 17/16 số HS lớp A. Hỏi mỗi lớp cú bao nhiờu học sinh?
Hướng dẫn:
Số học sinh lớp 6B bằng học sinh lớp 6A (hay bằng )
Số học sinh lớp 6C bằng học sinh lớp 6A
Tổng số phần của 3 lớp: 18+16+17 = 51 (phần)
Số học sinh lớp 6A là: (102 : 51) . 16 = 32 (học sinh)
Số học sinh lớp 6B là: (102 : 51) . 18 = 36 (học sinh)
Số học sinh lớp 6C là: (102 : 51) . 17 = 34 (học sinh)
Bài 6: 1/ Giữ nguyờn tử số, hóy thay đổi mẫu số của phõn số soa cho giỏ trị của nú giảm đi giỏ trị của nú. Mẫu số mới là bao nhiờu?
Hướng dẫn
Gọi mẫu số phải tỡm là x, theo đề bài ta cú:
Vậy x = 
Bài 7: Ba tổ cụng nhõn trồng được tất cả 286 cõy ở cụng viờn. Số cõy tổ 1 trồng được bằng số cõy tổ 2 và số cõy tổ 3 trồng được bằng số cõy tổ 2. Hỏi mỗi tổ trồng được bao nhiờu cõy?
Hướng dẫn:
90 cõy; 100 cõy; 96 cõy.
========================
Tuần: 34 
TèM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA Nể
A. MỤC TIấU
- HS nhận biết và hiểu quy tắc tỡm một số biết giỏ trị một phan số của nú
- Cú kĩ năng vận dụng quy tắc đú, ứng dụng vào việc giải cỏc bài toỏn thực tế.
- Học sinh thực hành trờn mỏy tớnh cỏch tỡm giỏ trị phõn số của một số cho trước.
B. NỘI DUNG
Bài tập
Bài 1: 1/ Một lớp học cú số HS nữ bằng số HS nam. Nếu 10 HS nam chưa vào lớp thỡ số HS nữ gấp 7 lần số HS nam. Tỡm số HS nam và nữ của lớp đú.
2/ Trong giờ ra chơi số HS ở ngoài bằng 1/5 số HS trong lớp. Sau khi 2 học sinh vào lớp thỡ số số HS ở ngoài bừng 1/7 số HS ở trong lớp. Hỏi lớp cú bao nhiờu HS?
Hướng dẫn:
1/ Số HS nam bằng số HS nữ, nờn số HS nam bằng số HS cả lớp.
Khi 10 HS nam chưa vào lớp thỡ số HS nam bằng số HS nữ tức bằng số HS cả lớp.
Vậy 10 HS biểu thị - = (HS cả lớp)
Nờn số HS cả lớp là: 10 : = 40 (HS)
Số HS nam là : 40. = 15 (HS)
Số HS nữ là : 40. = 25 (HS)
2/ Lỳc đầu số HS ra ngoài bằng số HS trong lớp, tức số HS ra ngoài bằng số HS trong lớp.
Sau khi 2 em vào lớp thỡ số HS ở ngoài bằng số HS của lớp. Vậy 2 HS biểu thị 
- = (số HS của lớp)
Vậy số HS của lớp là: 2 : = 48 (HS)
Bài 2: 1/ Ba tấm vải cú tất cả 542m. Nết cắt tấm thứ nhất , tấm thứ hai , tấm thứ ba bằng chiều dài của nú thỡ chiều dài cũn lại của ba tấm bằng nhau. Hỏi mỗi tấm vải bao nhiờu một?
Hướng dẫn:
Ngày thứ hai hợp tỏc xó gặt được:
 (diện tớch lỳa)
Diện tớch cũn lại sau ngày thứ hai:
 (diện tớch lỳa)
 diện tớch lỳa bằng 30,6 a. Vậy trà lỳa sớm hợp tỏc xó đó gặt là:
30,6 : = 91,8 (a)
Bài 3: Một người cú xoài đem bỏn. Sau khi ỏn được 2/5 số xoài và 1 trỏi thỡ cũn lại 50 trỏi xoài. Hỏi lỳc đầu người bỏn cú bao nhiờu trỏi xoài
Hướng dẫn
Cỏch 1: Số xoài lức đầu chia 5 phần thỡ đó bắn 2 phần và 1 trỏi. Như vậy số xoài cũn lại là 3 phần bớt 1 trsi tức là: 3 phần bằng 51 trỏi. 
Số xoài đó cú là trỏi
Cỏch 2: Gọi số xoài đem bỏn cú a trỏi. Số xoài đó bỏn là 
Số xoài cũn lại bằng: 
(trỏi)
==================
 Tuần: 35 
TèM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ
A. MỤC TIấU
HS hiểu được ý nghĩa và biết cỏch tỡm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xớch.
Cú kĩ năng tỡm tỉ số, tỉ số phần trăn và tỉ lệ xớch.
Cú ý thức ỏp dụng cỏc kiến thức và kĩ năng núi teen vào việc giải một số bài toỏn thực tiễn.
B. NỘI DUNG
Bài tập
Bài 1: 1/ Một ụ tụ đi từ A về phớa B, một xe mỏy đi từ B về phớa A. Hai xe khởi hành cựng một lỳc cho đến khi gặp nhau thỡ quóng đường ụtụ đi được lớn hơn quóng đường của xe mỏy đi là 50km. Biết 30% quóng đường ụ tụ đi được bằng 45% quóng đường xe mỏy đi được. Hỏi quóng đường mỗi xe đi được bằng mấy phần trăm quóng đường AB.
2/ Một ụ tụ khỏch chạy với tốc độ 45 km/h từ Hà Nội về Thỏi Sơn. Sau một thời gian một ụtụ du lịch cũng xuất phỏt từ Hà Nội đuổi theo ụ tụ khỏch với vận tốc 60 km/h. Dự định chỳng gặp nhau tại thị xó Thỏi Bỡnh cỏch Thỏi Sơn 10 km. Hỏi quóng đường Hà Nội – Thỏi Sơn?
Hướng dẫn:
1/ 30% = ; 45% = 
 quóng đường ụtụ đi được bằng quóng đường xe mỏy đi được. 
Suy ra, quóng đường ụtụ đi được bằng quóng đường xe mỏy đi được.
Quóng đường ụtụ đi được: 50: (30 – 20) x 30 = 150 (km)
Quóng đường xe mỏy đi được: 50: (30 – 20) x 20 = 100 (km)
2/ Quóng đường đi từ N đến Thỏi Bỡnh dài là: 40 – 10 = 30 (km)
Thời gian ụtụ du lịch đi quóng đường N đến Thỏi Bỡnh là: 30 : 60 = (h)
Trong thời gian đú ụtụ khỏch chạy quóng đường NC là: 40.= 20 (km)
Tỉ số vận tốc của xe khỏch trước và sau khi thay đổi là: 
Tỉ số này chớnh lầ tỉ số quóng đường M đến Thỏi Bỡnh và M đến C nờn:
MTB – MC = MC – MC = MC
Vậy quóng đường MC là: 10 : = 80 (km)
Vỡ MTS = 1 - = (HTS)
Vậy khoảng cỏch Hà Nội đến Thỏi Sơn (HNTS) dài là:
100 : = 100. = 130 (km)
Bài 2: . 1/ Nhà em cú 60 kg gạo đựng trong hai thựng. Nếu lấy 25% số gạo của thựng thứ nhất chuyển sang thựng thứ hai thỡ số gạo của hai thựng bằng nhau. Hỏi số gạo của mỗi thựng là bao nhiờu kg?
Hướng dẫn:
Nếu lấy số gạo thựng thứ nhất làm đơn vị thỡ số gạo của thựng thứ hai bằng (đơn vị) (do 25% = ) và số gạo của thựng thứ nhất bằng số gạo của thựng thứ hai + số gạo của thựng thứ nhất.
Vậy số gạo của hai thựng là: (đơn vị)
đơn vị bằng 60 kg. Vậy số gạo của thựng thứ nhất là: (kg)
Số gạo của thựng thứ hai là: 60 – 40 = 20 (kg)
Bài 3: Một đội mỏy cày ngày thứ nhất cày được 50% ỏnh đồng và thờm 3 ha nữa. Ngày thứ hai cày được 25% phần cũn lại của cỏnh đồng và 9 ha cuối cựng. Hỏi diện tớch cỏnh đồng đú là bao nhiờu ha?
2/ Nước biển chưa 6% muối (về khối lượng). Hỏi phải thờm bao nhiờu kg nước thường vào 50 kg nước biển để cho hỗn hợp cú 3% muối?
Hướng dẫn:
1/ Ngày thứ hai cày được: (ha)
Diện tớch cỏnh đồng đú là: (ha)
2/ Lượng muối chứa trong 50kg nước biển: (kg)
Lượng nước thường cần phải pha vào 50kg nước biển để được hỗn hợp cho 3% muối:
100 – 50 = 50 (kg)
Bài4: Trờn một bản đồ cú tỉ lệ xớch là 1: 500000. Hóy tỡm:
a/ Khoảng cỏch trờn thực tế của hai điểm trờn bản đồ cỏch nhau 125 milimet.
b/ Khoảng cỏch trờn bản đồ của hai thành phố cỏch nhau 350 km (trờn thực tế).
Hướng dẫn
a/ Khảng cỏch trờn thực tế của hai điểm là:
125.500000 (mm) = 125500 (m) = 62.5 (km).
b/ Khảng cỏch giữa hai thành phố trờn bản đồ là:
350 km: 500000 = 350000:500000 (m) = 0.7 m

Tài liệu đính kèm:

  • docGA DAY THEM GUI CHI NGA.doc