Giáo án dạy thêm môn Toán Lớp 6 - Tuần 7 đến 16 - Năm học 2007-2008

Giáo án dạy thêm môn Toán Lớp 6 - Tuần 7 đến 16 - Năm học 2007-2008

A.Mục tiêu cần đạt:

-HS hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3,cho 9 dựa vào các kiến thức đã học.

-HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 , cho 3,cho 9 để nhanh chóng nhận ra một sô, một tổng hay một hiệu có hay không chia hết cho 2, cho5, cho 3,cho 9.

-Rèn luyện tính chính xác cho HS khi phát biểu và vận dụng giải các bài toán về tìm số dư, ghép số.

B.Chuẩn bị của G và H:

-G soạn bài.

-H ôn tập .

C.Hoạt động của thầy và trò:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Tiết 1:

Gọi HS 1 lên bảng

a) Phát biểu tính chất một về tính chất chia hết của một tổng? Viết tổng quát.

b) Chữa bài 85 ( a, b) trang 36 (SGK) xét xem tổng nào chia hết cho 7 bằng cách áp dụng tính chất chia hết cho một tổng.

a) 35+ 49 + 210

b) 42 + 50 + 140

GV gọi HS 2:

* Phát biểu tính chất 2, tính chất chia hết cho một tổng.

* Chữa bài tập 114 (trang17 SBT)câu c,d

Áp dụng tính chất chia hết xét xem các tổng sau có chia hết cho 6 không?

c) 120 + 48 + 20

 d, 60 + 15 + 3

GV cho HS đọc nội dung bài 87 (trang 36 SGK)

GV gợi ý cách giải

A = 12 + 14 + 16 + x với x N

Tìm x để A 2; A 2

* Muốn A chia hết cho 2 thì x phải có điều kiện gì? Vì sao?

Tương tự với A 2

Bài số 88 (trang 36 SGK)

Khi chia số tự nhiên a cho 12, ta được số dư là 8.

Hỏi số a có chia hết cho 4 không? Có chia hết cho 6 không? GV hướng dẫn HS đọc kĩ đầu bài .

Gợi ý: Em hãy viết số a dưới dạng biểu thức của phép chia có dư.

* Em có thể khẳng định số a chia hết cho 4 không, không chia hết cho 6 không? Vì sao?

Tương tự :

Khi chia số tự nhiện b cho 24 được số dư là 10 , hỏi b có chia hết cho 2 không ? cho 4 không ?

GV đưa bảng phụ ghi bài 89 (trang 36 SGK)

Gọi 4 HS lên bảng điền vào ô thích hợp Gọi HS 1 lên bảng phát biểu tính chất 1

Chữa bìa tập 85 (a, b) trang 36 (SGK)

a) 35 + 49 + 210 7

Vì 35 7; 49 7; 219 7

b) 42 + 50 +140 7 vì

42 7; 140 7; 50 7

* HS 2:Phát biểu tính chất 2

Chữa bài tập.

c) 120 + 48 + 20 6

Vì 120 6; 48 6; 20 6

d) 60 + 15 + 3 6

Vì 60 6; 15+ 3 = 18 6

HS: Muốn A 2 thì x phải là số tự nhiên chia hết cho 2 vì 3 số hạng trong tổng đều chia hết cho 2. Ta áp dụng tính chất chia hết của một tổng.

A = 12 + 14 + 16 + x 2

Khi đó x2

HS: A 2 khi x 2

Gọi hai HS đọc lại đầu bài hai lần.

HS lên bảng viết

a = q.12 + 8 (q N)

 vì q.124; 84;

a 6 vì q.12 6; 8 6

HS lên bảng giải như bài 88

b = 24.q + 10 (q N)

 vì q.242; 102;

b 4 vì 24.q 4; 10 4

Bốn HS lần lượt điền vào bảng

 

doc 34 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 431Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy thêm môn Toán Lớp 6 - Tuần 7 đến 16 - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13.10.2007.
Ngày dạy : 17.10.2007.
Tuần 7: Ôn tập về các phép tính của số tự nhiên.
A.Mục tiêu cần đạt:
-Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa.
-Rèn kĩ năng tính toán.
-Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
B.Chuẩn bị của G và H:
-G : soạn giáo án.
-H : ôn tập lại các t/c của các phép toán về số tự nhiên.
C.Hoạt động của thầy và trò:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
Tiết 1:
+ GV : HS 1: hãy nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a?
Viết công thức tổng quát.
áp dụng tính:
102=?; 53=?
HS 2: Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Viết dạng tổng quát?
áp dụng : Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa
33. 34=?; 52. 57= ? ; 75. 7=?
Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài của hai bạn trên, đánh giá cho điểm
Dạng 1: Viết một số tự nhiên dưới dạng
luỹ thừa .
Bài 61 trang 28 (SGK)
Trong các số sau số nào là luỹ thừa của một số tự nhiên :
8,16,20,27,60,64,81,90,100?
Hãy viết tất cả các cách nếu có
Bài 62 trang 28(SGK)
+ GV gọi hai HS lên bảng làm mỗi em một câu.
+ GV hỏi HS 1: Em có nhận xét gì về số mũ của luỹ thừa với chữ số 0 sau chữ số 1 ở giá trị của luỹ thừa?
Dạng 2: Đúng, sai
Bài tập 63 (trang 28)
+ GV đứng tại chỗ trả lời và giái thích tại sao đúng? Tại sao sai?
Dạng 3: Nhân các luỹ thừa
Bài 64 trang 29 (SGK)
GV: Gọi bốn HS lên bảng đồng thời thực hiện bốn phép tính.
23.. 22. 24
102.. 103 .105
x. x5
a3. a2. a5
Dạng 4: So sánh hai số .
Bài 65 trang 29(SGK)
GV: Hướng dẫn cho HS hoạt động nhóm sau đó các nhóm treo bảng nhóm và nhận xét cách làm của các nhóm.
Bài 66 trang 29 (SGK)
HS: Đọc kĩ đầu bài và dự đoán 11112= ?
GV: Gọi HS trả lời GV cho HS cả lớp dùng máy tính bỏ túi kiểm tra lại kết qủa bạn vừa dự đoán
Tiết 2:
GV: HS 1
* Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc.
* Bài tập : Chữa bài 74 (a, c)
a) 541 + (218 - x) = 735
c) 96 – 3(x+1) = 42
HS2: Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức có ngoặc.
* Chữa bài tập 77(b)
b) 12: 
HS 3: Lên bảng chữa bài 78 (tr 33)
12000 – (1500.2 + 1800.3 = 1800.2: 3)
GV và HS cả lớp cùng chữa các bài tập trên
Bài 82 (trang 33)
HS đọc kĩ đầu bài, có thể tính giá trị biểu thức.
34- 33 bằng nhiều cách kể cả máy tính bỏ túi. GV gọi HS lên bảng trình bày
Tiết 3:
HS 1: Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và nhân
HS 2: Viết công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
HS 3:
+ Khi nào phép trừ các số tự nhiên thực hiện được.
+ Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b.
Bài 1: GV đưa bảng phụ. Tính số phần tử của các tập hợp.
A = 
B = 
C = 
GV: Muốn tính số phần tử của các tập hợp trên ta làm thế nào
GV: Gọi ba HS lên bảng
Bài 2: Tính nhanh
GV đưa bài toán trên bảng phụ (hoặc giấy trong).
(2100 - 42) : 21
26+ 27+ 28+ 29 +30 + 31 + 32 + 33
2. 31.12+4. 6. 42 + 8. 27. 3
Gọi ba HS lên bảng làm
Bài 3: Thực hiện các phép tính sau:
3.52- 16: 22
(39.42 -37.42): 42
2448 : 
GV yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính sau đó gọi ba HS lên bảng
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
Bài 4: Tìm x biết.
(x- 47) – 115 = 0
(x - 36) : 18 = 12
2x = 16
x50= x
GV cho các nhóm làm cả bốn câu, sau đó cả lớp nhận xét.
*Củng cố:
* Hướng dẫn về nhà(2 ph)
Bài tập 90, 91, 92, 93 trang 13 (SBT) số học
Bài 95: tr14 (SBT) dành cho HS khá.
Đọc trước bài chia hai luỹ thừa cùng cơ số
HS 1: Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a
an = (n)
102= 10. 10 = 100
53= 5. 5. 5 = 125
HS 2: Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ
am. a n = am+n (m, n )
Bài tập:
33. 34= 33+4= 37
52. 57= 52+7= 59
75. 7= 75+1= 76
HS lên bảng làm
8 = 23
16 = 42= 24
27 = 33
64 = 82= 43= 26
81 = 92= 34
100 = 102
HS 1:
a) 102 =100
103= 1000
104= 10000
105= 100000
106= 1000000
HS 1: Số mũ của cơ số 10 là bao nhiêu thì giá trị của luỹ thừa có bấy nhiêu chữ số 0 sau chữ số1
HS2:
b) 1000 = 10 3
1000000 = 10 6
1 tỉ = 109
1= 1012
Câu
Đúng
Sai
a) 23. 22= 26
b) 23. 22= 25
c) 54.5 = 54
Sai vì đã nhân hai số mũ
Đúng vì giữ nguyên cơ số và số mũ bằng tổng các số mũ
Sai vì không tính tổng số mũ.
Bài 64 trang 29 (SGK)
23.. 22. 24= 23+2+4= 29
102.. 103 .105= 102+3+5= 1010
x. x5= x1+5= x6
a3. a2. a5= a3+2+5= a10
Bài 65 trang 29(SGK)
23 và 32
23= 8 và 32= 9
 hay 23 < 32
24 và 42
24= 16 và 42= 16
 24 = 42
25 và 52
25= 32 và 52= 25
32> 25 hay 25 > 52
210 và 102
210= 1024 và 102= 100
 1024 > 100 hay 210> 102
Bài 66 trang 29 (SGK)
HS : 11112 = 1234321
Chữ số chính giữa
 Cơ số có 4 là 4,hai phía các
 chữ số 1 chữ số giảm dầnvề số1
HS 1: Nếu biểu thức không có dấu ngoặc chỉ có phếp cộng , trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
* Nếu có phép tính cộng, trừ, nhân , chia, nâng lên luỹ thừa ta thực hiện các phép tính nâng lên luỹ thừa trước rồi đến nhân và chia, cuối cùng đến cộng và trừ.
Bài tập :
541 + (218 - x) = 735
218 – x = 735 – 541
218 –x = 194
x = 218 – 194
x = 24
96 – 3(x+1) = 42
3(x+1) = 96 -42
3x + 3 = 54
3x = 54 – 3
x = 51 : 3
x = 17
* Nếu biểu thức có dấu ngoặc tròn, ngoặc vuông, ngoặc nhọn ta thực hiện phép trong ngoặc tròn trước,rồi đến ngoặc vuông, cuối cùng là ngoặc nhọn
* Bài tập
b) 12: 
= 12: 
= 12: 
= 12: 
= 12: 3 = 4
HS 3 lên bảng đồng thời với HS hai để chữa bài 78
12000 – (1500.2 + 1800.3 = 1800.2 : 3)
= 12000 – (3000 + 5400 + 3600 : 3)
= 12000 – (3000 + 5400 + 1200)
= 12000 – 9600 = 2400
* HS có thể thực hiện phép tính bằng các cách:
Cách 1: 34- 33= 81 – 27 = 54
Cách 2: 33 .(3 - 1) = 27 . 2 = 54
Cách 3: Dùng máy tính.
Trả lời : Cộng đồng các dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc.
HS 1: Phát biểu và viết dạng của phép cộng và phép nhân.
* Phép cộng:
a+ b = b + a;
(a + b) + c = a+ (b + c);
a + 0 = 0 + a = a;
* Phép nhân :
a.b = b. a
(a.b).c = a.(b.c)
a.1 = 1. a = a
a.(b + c) = a. b + a. c
HS 2:
* am. . an= am+n
* am. : an= am-n ( a; m)
HS 3:
Phép trừ các số tự nhiên thực hiện được như số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.
Số tự nhiên a chia hết cho số tự hiên b nếu có một số tự q sao cho a = b,q
HS: Dãy số trong các tập hợp trên là dãy số cách đều lên ta lấy số cuối trừ số đầu chia cho khoảng cách các số rồi cộng 1 ta sẽ được số phần tử của tập hợp.
HS 1:
Số phần tử của tập hợp A là
(100 – 40) : 1 + 1 = 61 (phần tử)
HS 2:
Số phần tử của tập jhợp B là:
(98 - 10): 2 + 1 = 45 (phần tử)
HS 3:
Số phần tử của tập hợp C là:
(105 - 35): 2 +1 = 36 (phần tử)
HS1:
(2100 - 42) : 21
= 2100 : 21 – 42 : 21
= 100 – 2 = 98
HS 2:
26+27+28+ 29+30+ 31+ 32+ 33
=(26+33)+(27+32)+(28+ 31)+(29 +30)
 = 59. 4 = 236
HS 3:
2.31.12+4.6.42 + 8.27.3
= 24.31 + 24.42 + 24. 27
= 24.(31 +42 + 27)
= 24. 100 = 2400
HS 1:
3.52- 16: 22
= 3.25 – 16 : 4
= 75 -4 = 71
HS 2:
(39.42 -37.42): 42
=:42
=42.2 : 42 =2
HS 3:
2448 : 
= 2448 : 
= 2448 : 102
= 24
Bài giải của nhóm:
(x- 47) – 115 = 0
x – 47 = 115 + 0
x = 115 + 47
x = 142
(x - 36) : 18 = 12
x - 36 = 12. 18
x – 36 = 216
x = 216 + 36
x = 252
2x = 16
2x = 2 4
x50= x
 Kiểm tra ngày 15.10.2007.
Ngày soạn:18.10.2007.
Ngày dạy :24.10.2007.
Tuần 8 : Ôn tập dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
A.Mục tiêu cần đạt:
-HS hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3,cho 9 dựa vào các kiến thức đã học.
-HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 , cho 3,cho 9 để nhanh chóng nhận ra một sô, một tổng hay một hiệu có hay không chia hết cho 2, cho5, cho 3,cho 9.
-Rèn luyện tính chính xác cho HS khi phát biểu và vận dụng giải các bài toán về tìm số dư, ghép số...
B.Chuẩn bị của G và H:
-G soạn bài.
-H ôn tập .
C.Hoạt động của thầy và trò:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tiết 1:
Gọi HS 1 lên bảng
Phát biểu tính chất một về tính chất chia hết của một tổng? Viết tổng quát.
Chữa bài 85 ( a, b) trang 36 (SGK) xét xem tổng nào chia hết cho 7 bằng cách áp dụng tính chất chia hết cho một tổng.
35+ 49 + 210
42 + 50 + 140
GV gọi HS 2:
* Phát biểu tính chất 2, tính chất chia hết cho một tổng.
* Chữa bài tập 114 (trang17 SBT)câu c,d
áp dụng tính chất chia hết xét xem các tổng sau có chia hết cho 6 không?
120 + 48 + 20
 d, 60 + 15 + 3
GV cho HS đọc nội dung bài 87 (trang 36 SGK)
GV gợi ý cách giải
A = 12 + 14 + 16 + x với x N
Tìm x để A 2; A 2
* Muốn A chia hết cho 2 thì x phải có điều kiện gì? Vì sao?
Tương tự với A 2
Bài số 88 (trang 36 SGK)
Khi chia số tự nhiên a cho 12, ta được số dư là 8.
Hỏi số a có chia hết cho 4 không? Có chia hết cho 6 không? GV hướng dẫn HS đọc kĩ đầu bài .
Gợi ý: Em hãy viết số a dưới dạng biểu thức của phép chia có dư.
* Em có thể khẳng định số a chia hết cho 4 không, không chia hết cho 6 không? Vì sao?
Tương tự :
Khi chia số tự nhiện b cho 24 được số dư là 10 , hỏi b có chia hết cho 2 không ? cho 4 không ?
GV đưa bảng phụ ghi bài 89 (trang 36 SGK)
Gọi 4 HS lên bảng điền vào ô thích hợp
Gọi HS 1 lên bảng phát biểu tính chất 1
Chữa bìa tập 85 (a, b) trang 36 (SGK)
35 + 49 + 210 7
Vì 35 7; 49 7; 219 7
42 + 50 +140 7 vì
42 7; 140 7; 50 7
* HS 2:Phát biểu tính chất 2
Chữa bài tập.
120 + 48 + 20 6
Vì 120 6; 48 6; 20 6
60 + 15 + 3 6
Vì 60 6; 15+ 3 = 18 6
HS: Muốn A 2 thì x phải là số tự nhiên chia hết cho 2 vì 3 số hạng trong tổng đều chia hết cho 2. Ta áp dụng tính chất chia hết của một tổng.
A = 12 + 14 + 16 + x 2
Khi đó x2
HS: A 2 khi x 2
Gọi hai HS đọc lại đầu bài hai lần.
HS lên bảng viết
a = q.12 + 8 (q N)
 vì q.124; 84;
a 6 vì q.12 6; 8 6
HS lên bảng giải như bài 88
b = 24.q + 10 (q N)
 vì q.242; 102;
b 4 vì 24.q 4; 10 4
Bốn HS lần lượt điền vào bảng
Câu
Đúng
Sai
a) Nếu mỗi số hạng của tổng chia hết cho 6 thì tổng chia hết cho 6
b) Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 6 thì tổng không chia hết cho 6
c) Nếu tổng của hai số chia hết cho 5 và một trong hai số đó chia hết cho 5 thì số còn lại chia hết cho 5
d) Nếu hiện của hai số chia hết cho 7 và một trong hai số đó chia hết cho 7 thì số còn lại chia hết cho 7
Bài 90: GV đưa bảng phụ 2 ghi bài 90 trang 36 (SGK).
Gọi 3 HS lên bảng gạch dưới số mà em chọn .
Nếu a 3 và b 3 thì tổng a + b chia hết cho 6, 9, 3.
Nếu a 2 và b 2 thì tổng a + b chia hết cho 4, 2, 6
Nếu a 6 và b 9 thì tổng a + b chia hết cho 6, 3, 9
Tiết 2:
Bài toán nâng cao
Chứng tỏ rằng:
Trong hai số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 2
Trong ba số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 3
GV Cho HS trao đổi nhóm và nêu cách trình bày của nhóm mình.
GV có thể gợi ý :
Hai số tự ... ay nhiều số là số nhỏ nhất trong các bội chung của 2 hay nhiều số đó.
2.Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố:
*B1: Phân tích ra thứa số nguyên tố
*B2: Tìm các thừa số nguyên tố chung và riêng
*B3: Lập tích các thừa số, mỗi thừa số lấy số mũ lớn nhất.
II.bài tậpápdụng
1.Bài1
1:TìmBCNN(8,18,30)
Giải:
*Phân tích ra TSNT
 8 = 23
 18 = 2 . 32
 30 = 2 . 3 . 5
 *Chọn các TSNT chung 2 và riêng là 3,5
 Chọn số mũ lớn nhất 
BCNN(8,18,30)=360
2.Bài 153 SGK
Tìm BC thông qua BCNN
BCNN(30;45)=90
B(90)={0; 90; 180; 270; 360; 450; 540;...}
3.Bài 154 SGK/59
Gọi số HS lớp 6c là a
HS lớp 6c xếp hàng2; 3; 4; 8 đều vừa đủ nên a2;3; 4;8
=> a thuộc BC(2;3;4;8)
và 35 < a < 60
4. bài 4:
Ta có BCNN(2;3;4;8)=24
B(24)={0;24;48;72;...} BC(2;3;4;8)={0;24;48;72;...}
Vậy a = 48
Vậy lớp 6c có 48 HS
5.. Bài tập:
 a,Điền vào ô trống
a
b
ƯCLN
BCNN
Ư x B
a . b
6
4
150
20
28
15
50
50
b, So sánh tích của ƯCLN và BCNN với a.b 
Giải
a
b
ƯCLN
BCNN
Ư x B
a . b
6
4
2
12
24
24
150
20
10
300
3000
3000
28
15
1
420
420
420
50
50
50
50
2500
2500
6.Bài 157/sgk
An cứ 10 ngày trực nhật 1 lần, Bách cứ 12 ngày trực nhật 1 lần nên số ngày của 2 bạn trực nhật cùng nhâu là BC(12,10)
Lần đầu 2 bạn cùng trực nhật 1 ngày nên lần thứ 2 trực nhật cách lần 1 số ngày là BCNN(12,10)
 Vậy BCNN(10,12) = 60
Vậy sau ít nhất 60 ngày thì 2 bạn cùng trực nhật 
Ngày soạn :
Ngày dạy :
 Tuần 13-Buổi 2: Luyện tập về đoạn thẳng 
A.Mục tiêu cần đạt:
 -Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB qua một số bài tập.
-Rèn kĩ năng nhận biết một điểm nàm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.
-Bước đầu tập suy luận và rèn kỹ năng tính toán
 -Rèn tư duy lo gíc.
B.Chuẩn bị của G và H;
 -G soạn g.a
 -H Ôn bài
C.Hoạt động của thầy và trò: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Tiêt 1:
I.ổn định tổ chức:
II.Ôn tập:
1) Khi nào thì độ dài AM cộng MB bằng AB ?
Làm bài tập 46 SGK
Để kiểm tra xem điểm A có nàm giữa hai điểm 0 ; B không ta làm thế nào?
Làm bài tập 48 SGK
GV cùng toàn lớp chữa , 
Luyện tập các bài tập: Nếu M .............
MA + MB = AB
Bài 49 SGK
Đầu bài cho gì, hỏi gì?
GV dùng bút dạ khác màu gạch chân những ý đầu bài cho, những ý đầu bài hỏi trên bảng phụ.
Tiết 2:
GV cùng HS cả lớp chấm chữa ý a
GV yêu cầu 1 HS khác chấm chữa ý b cho bạn. HS cả lớp nhận xét đánh giá cả hai em.
Bài 51 SGK
Bài 47 SGK : Cho ba điểm A ; B : C thẳng hàng. Hỏi điểm nào nằm giữa hai diểm còn lại nếu:
AC + CB = AB
AB + BC = AC
BA+ AC = BC
Tiết 3:
Bài 48 SBT
Cho 3 điểm A; B ; M biết AM = 3,7 cm; MB = 2,3 cm; AB = 5cm.
Chứng tỏ rằng:
a) Trong ba điểm A; B ; M không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại .
b) A; B; M không thẳng hàng.
Bài 52 SGK
Quan sát hình và cho biết dường đi từ A đến B theo đường nào ngắn nhất? Tại sao?
A B
III.Hướng dẫn về nhà:
Học kĩ lý thuyết.
Làm các bài tập : 44; 45; 46; 49; 50; 51 SBT
Hai HS cùng làm, mỗi em làm bài trên một nử a bảng.
Một nửa lớp làm bài 46
Một nửa lớp làm bài 48
Một HS đọc to , rõ đề bài trong SGK. HS 
-quan sát đề trong SGK hpặc trên bảng phụ của GV:
HS phân tích đề bài
Hai HS lên bảng cùng làm hai phần a, b.
(lớp bên trái làm ý a trước, ý b sau.
lớp bên phải làm ý b trước, ý a sau.)
HS 1:
 A N B
HS 2: ...
Một HS đọc đề trên bảng phụ .
)
HS trả lời miệng
- HS len bảng
3 HS lên bảnglần lượt
HS lên bảng
 1.Bài 46
N là một điểm của đoạn thẳng IK N nằm giữa I và K IN + NK = IK mà IN = 3cm; NK = 6cm
IK = 3 + 6 = 9 (cm)
* 2. Bài 48
 độ dài sợi dây là: 1,25. = 0,25 (m)
Chiều rộng lớp học đó là :
4. 1,25 + 0,25 = 5, 25 (m)
3. Bài 49 SGK
4.Bài 51 SGK
a) Điểm C nằm giữa hai điểm A; B
b) Điểm B nằm giữa hai điểm A ; C
c) Điểm A nằm giữa hai điểm B ; C
5. Bài 47 SGK : Cho ba điểm A ; B : C thẳng hàng. Hỏi điểm nào nằm giữa hai diểm còn lại nếu:
AC + CB = AB
AB + BC = AC
BA+ AC = BC
Giải:
a) C nằm giữa A , B
b) B nằm giữa A , C
c) Anằm giữa C , B
6. Bài 48 SBT
a) M nằm giữa A và B
AM + MB = AB (theo nhận xét )
AM = AB – BM (1)
N nằm giữa A và B
AN + NB = AB (theo nhận xét)
BN = AB – AN (2)
Mà AN = BM (3)
Từ (1), (2), (3) ta có AM = BN
7. Bài 52 SGK
dường đi từ A đến B theo đường thẳng ngắn nhất
Ngày soạn :
Ngày dạy : 
Tuần 15: phép cộng hai số nguyên
A.Mục tiêu cần đạt: 
Củng cố các quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu và 2 số nguyên khác dấu
-Rèn luyện kỹ năng áp dụng quy tắc cộng 2 số nguyên qua kết quả phép tính rút ra nhận xét
-Biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng giảm của 1 đại lượng thực tế
- Rèn kỹ năng tính toán cẩn thận đúng và nhanh, trình bày khoa học
B.Chuẩn bị của GV và HS:
GV: giấy bút, bảng phụ
HS: chuẩn bị câu hỏi, giấy bút
C.Hoạt động của thày và trò:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Tiết 1
1. ổn định tổ chức:
2. Bài ôn:
GV Treo bảng phụ 1
*Gv: nêu đề bài
?Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu?
?Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu?
GV gọi hs lên bảng làm câu 1;2
?Viết công thức các tính chất của phép cộng các số nguyên?lấy ví dụ.
H lên bảng trả lời
Tiết 2:
Gv: Nêu đề bài 1 – Bảng phụ
G gọi H chữa trên bảng
Bài2
Gv Cho HS chia làm 2 nhóm
HS:thảo luận nhóm
Nhóm1:Câu a, b
Nhóm 2: Câu c
Cử đại diện trình bày
Gv:Thu bài
Gv:Sửa sai nếu có
Gv: chốt lại và kết luận
Bài 3:
Gv cho HS làm
Gọi 1 HS làm
Gọi 1 HS chữa
Gv thu bài của 1 số HS làm cách khác
Gv: kết luận
Tiết 3:
Bài 4
Nêu đề bài
Cho HS thảo luận
GV kết luận: HS1 vận dụng tính chất kết hợp 
HS2: áp dụng tính chất giao hoán kết hợp tổng 2 số đối = 0
G. Cho HS: Nhận xét
G: Sửa sai (nếu có)
G cho H làm bài tập 5
GV: bài tập cho biết gì? yêu cầu gì?
?Bài tập cho biết canô chuyển động về phía nào?
b)Bt cho biết tiếp điều gì?
H:bài tập cho v1= 10km/h
v2= 7km/h
hai canô cùng về phía B
v1= 10km/h
v2 = 7km/h
cho biết 2canô cùng chuyển động về 2 phía A và B
3.Củng cố:
4.Hướng dẫn về nhà:
-Ôn tập lý thuyết.
-Làm lại các bài tập đã chữa.
hs lên bảng làm câu 1;2
H lên bảng trả lời
H chữa trên bảng
HS:thảo luận nhóm
Nhóm1:Câu a, b
Nhóm 2: Câu c
Cử đại diện trình bày
1 HS làm
1 HS chữa
HS1 vận dụng tính chất kết hợp 
HS2: áp dụng tính chất giao hoán kết hợp tổng 2 số đối = 0
H:bài tập
 cho v1= 10km/h
v2= 7km/h
I.lý Thuyết
1)Tính chất giao hoán
a + b= b+ a
*VD:
(-5) + (+7) = +(7-5)= +2
(+7) + (-5) = +( 7 – 5) = +2
Vậy (-5) + (+7) = (+7 +(-5))
2)Tính chất kết hợp
*VD:
 (-3) + ( 4 + 2) = (-3) + 6
= (6 –3 ) = 3
b)Tính chất
(a+b)+ c= a+ (b+ c)= a + b + c
*VD:
126 + (-20) + 2004 + (-106)
= 126+ [(-20) + (-106) ] +2004
= 126 + (-126) + 2004
= 0 +2004 = 2004
3)Cộng với số 0
a + 0 = a
*Vd: (-10 ) + 0 = -10
12+ 0 = 12
4)Cộng với số đối
Số đối của a kí hiệu : - a
Số đối của –a là a
Ta có : /-a/ = a
a + (-a) = 0
Nếu a + b = 0 thì b = -a
Và a = -b
*Vd:Tính tổng
(-2) + (-1) + 0 +1 +2 
= [(-2) + 2] + [(-1) +1] +0 
= 0 +0 +0 = 0
II.Bài tập
Bài 1: Điền vào chỗ trống
A
-2
-18
12
B
3
-18
-12
A+b
1
0
0
2)Bài 2: So sánh và rút ra nhận xét
a)123 + (-3) và 123
123 + (-3) = 120
b)(-55) + (-15) và -55
(-55) + (-15) = -70
c)- 97 + 7 và -97
= -90
ta thấy 120 < 123 và -70 <-55
ịCộng với 1 số nguyên âm ta được kết quả nhỏ hơn số ban đầu
Ta thấy – 90>- 97 ị 1 số cộng với 1 số dương được kết quả lớn hơn số ban đầu
3)Bài 3
a)(-38) + 28 = - (38 –28)
= -10
b)273 + (-123) = 150
99 + (-100) + 101
= (99 + 101) + (-100)
= 200+ (-100) = 100
4)Bài 4
217 + [43 + (-217) + (-23)]
= 260 + (- 240)
= 20
 b)Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 là: -9, -8, -7, -6, -5, -4, -3, -2, -1 , 0, 1, 2, 3, 4, 5, ,6, 7, 8 ,9
Xét tổng
(-9) + (-8) + (-7) + (-6) + + 8+ 9 = 0 
vì chúng đều là số đối của nhau
5)Bài 5
a)Vì v1= 10km/h
 v2 = 7km/h
Nên cả 2 canô cùng chyển động về phía B
Sau 1h canô cách nhau là
(10 – 7)*1= 3km
b)Vì v1= 10km/h nên canô đi về phía B. v2 = 7km/h nên canô 2 đi về phía A
Sau 1giờ, 2canô cách nhau là
(7+10)*1= 17km
Ngày soạn:
 Ngày dạy : 
Tuần 16-Ôn tập :
 Các Tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên.
A.Mục tiêu cần đạt:
-HS biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng, rút gọn biểu thức.
-Tiếp tục củng cố kỹ năng tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên
áp dụng phép cộng số nguyên vào bài tập thực tế.
-Rèn luyện tính sáng tạo của HS .
B.Chuẩn bị của Gv và hs:
GV:Bảng phụ, giấy bút, MTBT
HS : giấy trắng, bút dạ, MTBT
C.Hoạt động của thày và trò:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: 
3.Bài mới:
Gv: nêu câu hỏi
?Phát biểu các tính chất của phép cộng các số nguyên, viết công thức?
?Chữa bài37a
?Chữa bài 40?
Bài41:
Gv cho HS làm
Gọi 1 HS làm
Gọi 1 HS chữa
Gv thu bài của 1 số HS làm cách khác
Gv: kết luận
Bài 42/ sgk
Nêu đề bài
Cho HS thảo luận
Gv thu bài 
GV kết luận: HS1 vận dụng tính chất kết hợp 
HS2: áp dụng tính chất giao hoán kết hợp tổng 2 số đối = 0
Bài 43/sgk:Bt thực tế
GV:bài tập cho biết gì? yêu cầu gì?
?Bài tập cho biết canô chuyển động về phía nào?
b)Bt cho biết tiếp điều gì?
G yêu cầu hs làm bài tập 57.SBT.
4.Củng cố:
Gv hướng dẫn cách làm
5.Hướng dẫn về nhà:
* Xem lại các bài đã làm.
HS lên bảng
HS làm nhận xét, sửa
Hs lên bảng chữa
Hs lên bảng chữa
Hs theo dõi
Nhận xét, sửa
HS thảo luận
Hs: Ghi kết qủa vào bảng nhóm
Nhóm 1 + 2 câu a
Nhóm 3 + 4 câu b
Hs nhận xét sửa
a)BT cho v1= 10km/h
v2= 7km/h
hai canô cùng về phía B
v1= 10km/h
v2 = 7km/h
cho biết 2canô cùng chuyển động về 2 phía A và B
HS làm trên máy
Tiết 1:
1.Bài37a/sgk
Vì -4 < x < 3 nên x ẻ{-3, -2, -1, 0 , 1, 2}
Ta có: (-3) + (-2) + (-1) + 0 +1+ 2
= (-3) + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0
= - 3 + 0 + 0 + 0 = -3
2.Bài40/sgk
a
3
-2
-a
3
15
0
/a/
3
3.Bài 41/sgk
a)(-38) + 28 = - (38 –28)
= -10
b)273 + (-123) = 150
99 + (-100) + 101
= (99 + 101) + (-100)
= 200+ (-100) = 100
Tiết 2:
1.Bài42/sgk
a) 217 + [43 + (-217) + (-23)]
 = 260 + (- 240)
 = 20
b)Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 là: -9, -8, -7, -6, -5, -4, -3, -2, -1 , 0, 1, 2, 3, 4, 5, ,6, 7, 8 ,9
Xét tổng
(-9) + (-8) + (-7) + (-6) + + 8+ 9 = 0 
vì chúng đều là số đối của nhau
2.Bài43/sgk
a)Vì v1= 10km/h
 v2 = 7km/h
Nên cả 2 canô cùng chyển động về phía B
Sau 1h canô cách nhau là
(10 – 7)*1= 3km
b)Vì v1= 10km/h nên canô đi về phía B. 
 v2 = 7km/h nên canô 2 đi về phía A.
Sau 1giờ 2canô cách nhau là
(7+10)*1= 17km
Tiết 3:
3.Bài 46: Sử dụng MTBT
4. Bài tập 57.SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an day them Tuan 716.doc