Giáo án dạy phụ đạo môn Toán học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Trịnh Quốc Việt (Hay)

Giáo án dạy phụ đạo môn Toán học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Trịnh Quốc Việt (Hay)

III. Tiến hành

A.Ổn định tổ chức

B.Kiểm tra (trong giờ)

 C.Luyện tập

 Bài tập trắc nghiệm

1. Đánh dấu X vào câu đùng (học sinh dứng tại chỗ trả lời từng câu)

Bài1 : các ví dụ sau đây là tập hợp

 a, Các bông hoa trên cây b, 1+2+3+4+5

 c, Tất cả học sinh lớp 6A d, câu a và c đúng

Bài 2 Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn 14

 a , 11,12,13 b, {10;11;12;13;14}

 c, {11;12;13} d, câu a và c đúng

Bài 3 Tập hợp có vô số phần tử

 a, Tập hợp các số tự nhiên b, Tập hợp các số lẻ

 c, Tập hợp các số chẵn d, Cả ba tập hợp trên

 Bài4 Cho {T; O; A; N; L; P; S; U}

 a, Tập hợp ở trên gồm các chữ cái của cụn từ “Toán lớp sáu”

 b, Tập hợp ở trên gồm các chữ cái của cụm từ “Soạn toán lớp sáu”

 c, Tập hợp ở câu a, là tập hợp con của tập hợp ở câu b

 d, Câu c đúng

Bài 5 Cho A = {0,ỉ}

 a, b, c, d, e,

 Bài 6 Cho N là tập hợp các số tự nhiên ,N*là tập hợp các số tự nhiên ≠ 0

 a, N*

 c, N* N d, N=N*-{0}

Bài 7 Liệt kê các phần tử của tập hợp A={x N*/0.x=0}

 a, A={0;1;2; } b, A={0}

 c, A={1;2;3; } d, A=ỉ

 2, Điền kí hiệu thích hợp

Bài 1 Cho tập hợp A={3;9}.Điền kí hiệu hoặc vào ô vuông

 a, 3□A b,{3}□ A c, {3;9}□ A

 d, 9□ A e,{3}□ {3;9} f,ỉ□ A

 Hướng dẫn

 Hỏi: kí hiệu chỉ mối quan hệ nào ?

 HS: chỉ một phần tử thuộc một tập hợp nào đó

 Hỏi: kí hiệu chỉ mối quan hệ nào ?

 HS: chỉ mối quan hệ “chứa trong nhau” giữa hai tập hợp

 Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập trên , cả lợp làm vào vở

 Tương tự cho học sinh làm bài 2

Bài 2 Cho tập hợp A={0;1;2}.Hãy điền một kí hiệu thích hợp vào ô trống

 a, 2□A b,20□A c, 2001□ A d, 0□A

 e, {2;0}□A f,{0;1;2}□A g,ỉ□A

 Gọi 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời . Giáo viên ghi lên bảng

 Bài tập tự luận

Bài1 Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử

 a, A={x N / 18<><>

 b, B={x N* / x<>

 c, C={x N/ 35≤x≤ 38}

 Hướng dẫn

 GV: Để viết tập hợp A các em xét xem x thảo mãn điều kiện gì?

 HS : x N và 18<><>

 GV : Vậy các em đI tìm số tự nhiên lớn hơn 18 nhỏ hơn 21

 HS : Là 19,20

 Vậy A={19;20}

 GV : Lưu ý học sinh viết tập hợp phảI có dấu “;”

 Gọi 2 học sinh lên bảng làm phần b ,c

 B={1; 2; 3}

 C={ 35; 36; 37; 38}

 

doc 133 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 682Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy phụ đạo môn Toán học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Trịnh Quốc Việt (Hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn :6/9/2011
Tuần 1 : Luyện tập về tập hợp
I. Mục đích yêu cầu
 Học sinh được luyện tập về các kháI niệm , điểm thuộc đường , tập hợp, điểm không thuộc tập hợp , tập con, biết cách tìm sồ phần tử của tập hợp
Rèn kĩ năng làm bài và tính toán cho học sinh
II.Phương tiện dạy học,
Giáo viên : Nghiên cứu bài soạn ,chuẩn bị bảng phụ ghi nội bài tập
Học sinh : Ôn tập lý thuyết
III. Tiến hành
A.Ổn định tổ chức
B.Kiểm tra (trong giờ) 
 C.Luyện tập
 Bài tập trắc nghiệm
Đánh dấu X vào câu đùng (học sinh dứng tại chỗ trả lời từng câu)
Bài1 : các ví dụ sau đây là tập hợp
 a, Các bông hoa trên cây b, 1+2+3+4+5
 c, Tất cả học sinh lớp 6A	 d, câu a và c đúng
Bài 2 Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn 14
 a , 11,12,13 b, {10;11;12;13;14}
 c, {11;12;13} d, câu a và c đúng
Bài 3 Tập hợp có vô số phần tử
 a, Tập hợp các số tự nhiên b, Tập hợp các số lẻ
 c, Tập hợp các số chẵn d, Cả ba tập hợp trên 
 Bài4 Cho {T; O; A; N; L; P; S; U}
 a, Tập hợp ở trên gồm các chữ cái của cụn từ “Toán lớp sáu”
 b, Tập hợp ở trên gồm các chữ cái của cụm từ “Soạn toán lớp sáu”
 c, Tập hợp ở câu a, là tập hợp con của tập hợp ở câu b
 d, Câu c đúng
Bài 5 Cho A = {0,ỉ}
 a,	b, 	c, d, e, 
 Bài 6 Cho N là tập hợp các số tự nhiên ,N*là tập hợp các số tự nhiên ≠ 0
	a, N*<N b,số phần tử của N*<số phần tử của N
 c, N* N d, N=N*-{0}
Bài 7 Liệt kê các phần tử của tập hợp A={xN*/0.x=0}
 a, A={0;1;2;} b, A={0}
 c, A={1;2;3;} d, A=ỉ
 2, Điền kí hiệu thích hợp
Bài 1 Cho tập hợp A={3;9}.Điền kí hiệu hoặc vào ô vuông
 a, 3□A b,{3}□ A c, {3;9}□ A 
 d, 9□ A e,{3}□ {3;9} f,ỉ□ A
 Hướng dẫn
 Hỏi: kí hiệu chỉ mối quan hệ nào ?
 HS: chỉ một phần tử thuộc một tập hợp nào đó 
 Hỏi: kí hiệu chỉ mối quan hệ nào ?
 HS: chỉ mối quan hệ “chứa trong nhau” giữa hai tập hợp
 Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập trên , cả lợp làm vào vở 
 Tương tự cho học sinh làm bài 2
Bài 2 Cho tập hợp A={0;1;2}.Hãy điền một kí hiệu thích hợp vào ô trống
 a, 2□A b,20□A c, 2001□ A d, 0□A 
 e, {2;0}□A f,{0;1;2}□A g,ỉ□A
 Gọi 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời . Giáo viên ghi lên bảng 
 Bài tập tự luận 
Bài1 Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử 
 a, A={xN / 18<x<21}
 b, B={xN* / x<4}
 c, C={xN/ 35≤x≤ 38}
 Hướng dẫn 
 GV: Để viết tập hợp A các em xét xem x thảo mãn điều kiện gì?
 HS : xN và 18<x<21
 GV : Vậy các em đI tìm số tự nhiên lớn hơn 18 nhỏ hơn 21
 HS : Là 19,20
 Vậy A={19;20}
 GV : Lưu ý học sinh viết tập hợp phảI có dấu “;”
 Gọi 2 học sinh lên bảng làm phần b ,c
 B={1; 2; 3}
 C={ 35; 36; 37; 38}
Bài2 Dùng ba chữ số 3;6;8 viết tất cả các số tự nhiên có hai chữ số , mỗi chữ số viết một lần .Gọi B là tập hợp các số tự nhiên có 2 chữ số vừa viết .Hỏi B có bao nhiêu phần tử ?
 Hướng dẫn 
 GV: Đây là bài tập viết số tự nhiên từ các chữ số đã cho mà các em được làm quen từ lớp 5 
Hỏi : Em nào dùng các số 3;6;8 để ghép thành các số tự nhiên có hai chữ số 
HS : 36; 38; 63; 68; 83; 86
Hỏi :Hãy viềt tập hợp B 
HS: B={36; 38; 63; 68; 83; 86}
 Vậy số phần tử của tập hợp B là 6 phần tử
Bài3 Cho tập hợp A={a,b,c,d,o,e,u}
 a, Viết các tập hợp con của A mà mọi phần tử của nó đều là nguyên âm 
 b, Viết các tập hợp con của A mà mọi phần tử của nó đều là phụ âm
 c, Viết các tập hợp con có hai phần tử trong đó có một nguyên âm và một phụ âm
 Hướng dẫn
 Hỏi : Hãy chỉ ra các chữ cáI là nguyên âm trong tập hợp A?
 HS : là a,o,e,u
 Hỏi : Hãy chỉ ra các chữ cái là phụ âm trong tậphợp A?
 HS : là b ,c ,d
 Tương tự cách làm bài 2 gọi 2 học sinh lên bảng làm b ,c
 Hỏi : Nêu cách làm phần c để nhanh và ít nhầm lẫn?
 HS: Ta lấy mỗi phụ âm ghép lần lượt với 4 nguyên âm 
 Hỏi : Ở phần c có bao nhiêu tập hợp con thoả mãn yêu cầu?
 HS : Có 3.4=12 tập hợp con thoả mãn yêu cầu
 Giáo viên cho học sinh viết các tập hợp con và sửa sai nếu có
Bài 4 Cho tập hợp A={4;5;7}. Hãy lập tập hợp B gồm các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau từ tập hợp A .Bảo răng tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B đúng hay sai ? Tìm tập hợp con chunh của hai tập hợp A và B ?
 Giáo viên cho 2 học sinh ngồi cạnh nhau thảo luận tìm ra lời giải của bài
 Giải:
 Tập hợp B gồm các số tụ nhiên có ba chữ số khác nhau từ các phần tử của tập hợp A là
 B={457;475;547;574;745;754}
 Bảo rằng tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B là sai vì mọi phần tử của A không là phần tử của B
 Tập hợp con chung của cả hai tập A và b là ỉ 
Bài 5 Cho tập hợp A={1;2;3;4;5;6;7;8;9}
 Tìm các tập hợp con có 3 phần tử của tập hợp A sao cho tổng các chữ số trong mỗi tập hợp đều bằnh 15 , có bao nhiêu tập hợp như thế ?
 Hướng dẫn 
 Hỏi: Mỗi tập hợp con cần tìm thoả mãn điều kiện gì?
 HS : Thoả mãn 2 điều kiện : + Có 3 phần tử
 + Tổng các chữ số trong mỗi tập hợp đều bằng 15
 Trên cơ sở trên giáo viên cho học sinh tìm
 Giải:
 Các tập hợp con có 3 phần tử của tập hợp A mà tổng các số trong mỗi tập hợp đều bằng 15 là {4;9;2};{3;5;7};{8;1;6};{4;3;6};{9;5;1};{2;7;6};{4;5;6};{2;8;5}
 Như vậy có 8 tập hợp con
Mở rộng:
*.Dạng 1: Rèn kĩ năng viết tập hợp, viết tập hợp con, sử dụng kí hiệu
Bài 1: Cho tập hợp A là các chữ cái trong cụm từ “Thành phố Hồ Chí Minh”
Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A.
Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông
b ý A	;	c ý A	;	h ý A
Hướng dẫn
a/ A = {a, c, h, I, m, n, ô, p, t}
b/ 	
Lưu ý HS: Bài toán trên không phân biệt chữ in hoa và chữ in thường trong cụm từ đã cho.
Bài 2: Cho tập hợp các chữ cái X = {A, C, O}
a/ Tìm chụm chữ tạo thành từ các chữ của tập hợp X.
b/ Viết tập hợp X bằng cách chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của X.
Hướng dẫn
a/ Chẳng hạn cụm từ “CA CAO” hoặc “Có Cá”
b/ X = {x: x-chữ cái trong cụm chữ “CA CAO”}
Bài 3: Chao các tập hợp
A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} ; B = {1; 3; 5; 7; 9}
a/ Viết tập hợp C các phần tử thuộc A và không thuộc B.
b/ Viết tập hợp D các phần tử thuộc B và không thuộc A.
c/ Viết tập hợp E các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B.
d/ Viết tập hợp F các phần tử hoặc thuộc A hoặc thuộc B.
Hướng dẫn:
a/ C = {2; 4; 6} 
b/ D = {5; 9} 
c/ E = {1; 3; 5} 
d/ F = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} 
Bài 4: Cho tập hợp A = {1; 2; a; b} 
a/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 1 phần tử.
b/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 2 phần tử.
c/ Tập hợp B = {a, b, c} có phải là tập hợp con của A không?
Hướng dẫn
a/ {1} { 2} { a } { b} 
b/ {1; 2} {1; a} {1; b} {2; a} {2; b} { a; b} 
c/ Tập hợp B không phải là tập hợp con của tập hợp A bởi vì c nhưng c 
Bài 5: Cho tập hợp B = {x, y, z} . Hỏi tập hợp B có tất cả bao nhiêu tập hợp con?
Hướng dẫn
- Tập hợp con của B không có phần từ nào là .
- Tập hợp con của B có 1phần từ là {x} { y} { z } 
- Các tập hợp con của B có hai phần tử là {x, y} { x, z} { y, z } 
- Tập hợp con của B có 3 phần tử chính là B = {x, y, z} 
Vậy tập hợp A có tất cả 8 tập hợp con.
Ghi chú. Một tập hợp A bất kỳ luôn có hai tập hợp con đặc biệt. Đó là tập hợp rỗng và chính tập hợp A. Ta quy ước là tập hợp con của mỗi tập hợp.
Bài 6: Cho A = {1; 3; a; b} ; B = {3; b} 
Điền các kí hiệu thích hợp vào ô vuông
1 ý A	;	3 ý A	;	3 ý B	;	B ý A
Bài 7: Cho các tập hợp
 ; 
Hãy điền dấu hayvào các ô dưới đây
N ý N*	;	A ý B	
*Dạng 2: Các bài tập về xác định số phần tử của một tập hợp
Bài 1: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có 3 chữ số. Hỏi tập hợp A có bao nhiêu phần tử?
Hướng dẫn:
Tập hợp A có (999 – 100) + 1 = 900 phần tử.
Bài 2: Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:
a/ Tập hợp A các số tự nhiên lẻ có 3 chữ số.
b/ Tập hợp B các số 2, 5, 8, 11, , 296.
c/ Tập hợp C các số 7, 11, 15, 19, , 283.
Hướng dẫn
a/ Tập hợp A có (999 – 101):2 +1 = 450 phần tử.
b/ Tập hợp B có (296 – 2 ): 3 + 1 = 99 phần tử.
c/ Tập hợp C có (283 – 7 ):4 + 1 = 70 phần tử.
 Tổng quát:
Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có (b – a) : 2 + 1 phần tử.
Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có (n – m) : 2 + 1 phần tử.
Tập hợp các số từ số c đến số d là dãy số các đều, khoảng cách giữa hai số liên tiếp của dãy là 3 có (d – c ): 3 + 1 phần tử.
Bài 3: Cha mua cho em một quyển số tay dày 256 trang. Để tiện theo dõi em đánh số trang từ 1 đến 256. Hỏi em đã phải viết bao nhiêu chữ số để đánh hết cuốn sổ tay?
Hướng dẫn:
- Từ trang 1 đến trang 9, viết 9 số.
- Từ trang 10 đến trang 99 có 90 trang, viết 90 . 2 = 180 chữ số.
- Từ trang 100 đến trang 256 có (256 – 100) + 1 = 157 trang, cần viết 157 . 3 = 471 số.
Vậy em cần viết 9 + 180 + 471 = 660 số.
Bài 4: Các số tự nhiên từ 1000 đến 10000 có bao nhiêu số có đúng 3 chữ số giống nhau.
Hướng dẫn:
- Số 10000 là số duy nhất có 5 chữ số, số này có hơn 3 chữ số giống nhau nên không thoả mãn yêu cầu của bài toán.
Vậy số cần tìm chỉ có thể có dạng: , , , với a b là cá chữ số.
- Xét số dạng , chữ số a có 9 cách chọn ( a 0) có 9 cách chọn để b khác a.
Vậy có 9 . 8 = 71 số có dạng .
Lập luận tương tự ta thấy các dạng còn lại đều có 81 số. Suy ta tất cả các số từ 1000 đến 10000 có đúng 3 chữ số giống nhau gồm 81.4 = 3 
D.Củng cố:
 Như vậy trong buổi học hôm nay cô đã cho các em ôn tập về tập hợp ,số phần tử của tập hợp ,cách viết tập hợp theo điều kiên cho trước 
 Về nhà các em xem kĩ lại bài và cách xác định điều kiện mấu chốt của đầu bài từ đó tìm lời giải
E. Hướng dẫn về nhà:
 Xem trước và ôn tập các phép toán trong N
 Buổi học sau mang theo máy tính bỏ túi
F. Lưu ý khi sử dụng giáo án:Để học tốt buổi học hs cần ôn tập kiến thức về tập hợp ,nguyên âm phụ âm,tập hợp con,
**********************************************************************
Ngày soạn: 8/9/2011
Tuần 2 : Luyện tập về các phép tính của số tự nhiên
Mục đích yêu cầu
 Học sinh được luyện tập về các dạng bài tập áp dụng 4 phép tính cộng, trừ , nhân , chia các số tự nhiên 
 Rèn kĩ năng tính đúng, nhanh và trình bày bài cho học sinh
 Phát triển tư duy lôgic cho học sinh
Chuẩn bị 
 Thầy: Nghiên cứu soạn bài
 Trò: Ôn tập lý thuyết.
Tiến trình trên lớp 
Ổ định tổ chức
Kiểm tra 
Hỏi: Hãy viết công thức tổng quát của phép cộng, trừ, nhân, chia và giải thích
Học sinh trả lời .Giáo viên ghi lên bảng
Phép cộng: a + b = c
Phép trừ : a – b = c điều kiện a ≥ b
Phép nhân: a . b = c 
Phép chia: a = b . q + r điều kiện 0 ≤ r < b; b ≠ 0
r = 0 thì ta có phép chia hết
r ≠ 0 thì ta nói phép chia có dư
Hỏi: Nêu tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân 
HS: Phép cộng và phép nhân đều có tính chất giao hoan và kết hợp 
a + b = b + a a . b = b . a
( a + b ) + c = a + ( b + c ) ( a . b ) . c = a . ( b . c )
 Ngoài ra: a . 1 = a a + 0 = 0 + a = a
 Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng
 a . ( b + c ) = a . b + a . c
Các kiến thức  ... hướng dẫn:
Đối với bài tập có cả phân số, số thập phân phần trăm các em nên đổi hết ra phân số để làm cho tiện 
Giáo viên và học sinh cùng làm phần (a)
 0,5x+
 x= 
Vậy x= 
Trong quá trình giải bài tập trên giáo viên hướng dẫn học sinh tỉ mỉ, chỉ ra những sai sót học sinh có thể mắc phải cho học sinh làm các phần còn lại sau đó gọi học sinh lên bảng chữa
Bài 4: Viết các phân số dưới dạng tổng các phân số cố tử bằng 1 và mẫu khác nhau
Giáo viên hướng dẫn phân số 
Các em suy nghĩ tách 10 thành tích của 2 số có tổng bẳng 7 sau đó lấy 2 số đó làm mẫu còn tử là 1 và tính tổng 2 phân số
Ta có 7 = 2 + 5 và 2 . 5 = 10
Nên 
Tương tự 2 phân số còn lại cho học sinh lên bảng làm 
Bài 5: Tính một cách thích lý
a, 
b, 
c, 
GV: Bài yêu cầu làm theo cách hợp lý nhất các em phải quan sát thật kỹ toàn bộ phép tính để tìm ra cách làm
Hướng dẫn làm câu a
 Ta cộng các hỗn số và phân số với nhau; các số thập phân với nhau
 a, 
= 
= 
= 
=
Các phần khác giáo viên cho học sinh thảo luận 2 em ngồi gần nhau để tìm ra cách làm
D.Củng cố và hướng dẫn về nhà
Giáo viên nhấn mạnh lại những sai sót học sinh mắc phải trong tiết học
Xem lại dạng bài tập đã chữa tại lớp
E. Rút kinh nghiệm
Tuần : luyện tập một số bài tập về chương II
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục đích yêu cầu 
Học sinh được ôn tập lại kiến thức cơ bản của chương II dưới dạng bài tập tự luận và trắc nghiệm
Rèn kỹ năng làm bài và trình bày bài cho học sinh
Phát triển tư duy lôgic cho học sinh
II. Phương tiện dạy học
Thầy: Nghiên cứu soạn bài và chuẩn bị bảng phụ ghi nội dung một số lời giải và bài tập
III. Tiến trình lên lớp
A.Ổ định tổ chức
B. Kiểm tra (Xen kẽ trong giờ)
C. Luyện tập
Bài 1: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Góc là hình gồm:
Câu 2: Hai góc kề nhau khi chúng có:
Câu 3: Tia Om nằm giữa hai tia Oy, Oz ta có
Câu 4: Tam giác là hình gồm:
Câu 5: Đường phân giác của 1 góc
Câu 6: Đường tròn tâm o bán kính R là hình gồm
Câu 7: Hai góc bù nhau là hai góc
Câu 8: Nếu Om là tia phân giác của góc thì
Câu 9: Số đo thì
Câu 10: Trong một tam giác ta có
Câu 11: Qua bốn điểm phân biệt cho trước, có thể vẽ nhiều nhất
Câu 12: Trong hình bên điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
Câu 13: (xem hinh vẽ)
Câu 14:
Câu 15: Qua 3 điểm thẳng hàng và một điểm nằm ngoài đường thẳng vẽ qua ba điểm thẳng hàng đó, có thể vẽ nhiều nhất
Câu 16: Qua 3 điểm có thể vẽ nhiều nhất
 Câu 17: Hai tia đối nhau 
Bài 2: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho và . Tính ? Tia Oz có phảI là tia phân giác của không, Vì sao?
GV gọi học sinh lên bảng vẽ hình, các học sinh khác vẽ hình vào vở
Gọi học sinh đứng tại chỗ trình bày cách tính góc zOy
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có 
Nên tia Oz nằm giữa 2 tia Oxvà Oy
Thay số 
Hỏi: tia Oz có phải là tia phân giác không? Ví sao? 
GV: Cho học sinh suy nghĩ rồi gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời tiếp 
Ta có 
Mà tia Oz là tia phân giác của 2 tia Ox và Oy
Nên tia Oz là tia phân giác của 
Bài 3: Cho góc bẹt xOy, trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy, vẽ tia Oz sao cho . Tính hai góc xOz và zOy?
GV gọi học sinh lên bảng vẽ hình. Hướng dẫn học sinh vẽ hình chính xác
Gọi 1 học sinh lên bảng tính và 
Vì tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy
Mà (là góc bẹt)
Thay và 1 ta có: 
Nên 
Bài 4: 
a, Vẽ biết AB = 3 cm; BC = 4 cm; AC = 2cm
b, Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Biết ; góc . Tính 
c, Viết tên các cặp góc kề bù
d, Với giá trị nào của m và n thì AM là tia phân giác của góc BAC
HD: Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ trên bảng các học sinh khác vẽ vào vở lưu ý học sinh cách sử dụng compa cho thuận tiện nhất trình bày cách vẽ ngắn gọn, đủ ý
Gọi học sinh làm lần lượt từng phần 1
Vì M là trung điểm BC nên tia AM nằm giữa 2 tia AC và AB
 Thay số 
Cặp góc kề bù nhau ở hình trên là và 
Vì tia AM nằm giữa 2 tia AC và AB nên chỉ cần giá trị m0 = n0 thì tia AM là tia phân giác 
Bài 5: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ 3 tia Oy, Oz, Ot ssao cho 
a, Tính và 
b, Trong 3 tia Oy, Oz, Ot tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
c, Chứng minh Oz là phân giác của góc 
d, Vẽ tia Om là tia đối của tia Oy, tia On là tia phân giác của . Chứng tổ 
Hướng dẫn cho học sinh làm độc lập câu a, b. Câu c, d cho học sinh thảo luận theo bàn tìm ra cách giải 
D.Củng cố và hướng dẫn về nhà
Giáo viên nhấn mạnh những điều học sinh hay sai sót
Ôn tập lại lý thuyết và xem lại bài tập 
E. Rút kinh nghiệm
Tuần : tìm giá trị phân số của một số cho trước
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục đích yêu cầu 
Học sinh được luyện tập một số bài tập cơ bản về tìm giá trị phân số của một số cho trước
Rèn kỹ năng làm bài và trình bày bài cho học sinh
Phát triển tư duy lôgic cho học sinh
II. Phương tiện dạy học
Thầy: Nghiên cứu soạn bài và chuẩn bị bảng phụ ghi nội dung một số lời giải và bài tập
III. Tiến trình lên lớp
A.Ổ định tổ chức
B. Kiểm tra
Hỏi: Muốn tìm giá trị một phân số cho trước ta làm như thế nào?
Học sinh trả lời, giáo viên tóm tắt
Tìm a bằng của b ta có 
C. Luyện tập
BàI 1: Tìm
BàI 2: Trên đĩa có 24 quả táo. Hạnh ăn 25% số táo, sau đó Hoàng ăn số táo còn lại. Hỏi trên đĩa còn mấy quả táo?
BàI 3: Một số lớp học có 45 học sinh bao gồm ba loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh trung bình chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp?
BàI 4: Bốn thửa ruộng thu hoạch được tất cả 1 tấn thóc. Số thóc thu được ở ba thửa ruộng đầu lần lượt bằng ; 0,4; và 15% tổng số thóc thu hoạch ở cả 4 thửa. Tính khối lượng thóc thu được ở thửa thứ tư
Gọi học sinh đọc bàI và tóm tắt đầu bàI
GV ghi tóm tắt đầu bàI
Cho học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ 2 học sinh để nêu cách làm của bàI
HS: Ta phảI tính số thóc ở 3 thửa ruộng đầu rồi lấy 1 tấn trừ đI tổng số thóc ở 3 thửa ruộng đó ta được số thóc ở thửa ruộng thứ 4
Gọi 1 học sinh đứng tại chỗ làm, GV ghi lên bảng
 Đổi 15% = 
Số thóc ở thửa ruộng thứ nhất là
 1. (tấn)
Số thóc ở thửa ruộng thứ hai là 
 1 . 0,4 = (tấn)
Số thóc ở thửa ruộng thứ ba là
 1. (tấn)
Số thóc ở thửa ruộng thứ tư là
 1 - (tấn)
Gọi học sinh nhân xét làm bàI của bạn
Hỏi: NgoàI cách làm trên còn cách nào làm khác không?
HS: Ta cộng tổng phân số chỉ số thóc ở thửa ruộng thứa 4 từ đó số thóc ở thửa ruộng thứ 4 
BàI 5: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dàI 56 m. Chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi và diện tích của mảnh vườn đó
Hỏi: Hay nêu cách làm của bài tập trên?
HS: Trước tiên tính chiều rộng của hình chữ nhật sau đó tính cu vi và diện tích
Gọi 1 học sịnh lên bảng trình bày bài:
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
 56 . =35(m)
Chu vi của hình chu nhật là
 (35 + 56) . 2= 91(m)
Diện tích của mảnh vườn là
 56 . 35 = 1960 (m2)
Gọi học sinh nhận xét bàI làm của bạn và sửa sai nếu có 
BàI 6: Lớp 6A có 40 học sinh. Số học sinh khá bằng 62,5% số học sinh cả lớp.Số học sinh giỏi bằng số học sinh khá. Còn lại là học sinh trung bình
 a, Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6A?
b, Tính tỉ số phầm trăm số học sinh giỏi, số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp?
Cho học sinh suy nghĩ ít phút rồi gọi học sinh lên bảng làm phần a
 Đổi 62,5% = 
Số học sinh khá của lớp 6A là:
 (học sinh)
Số học sinh giỏi của lớp 6A là:
 25 . = 5 (học sinh)
Số học sinh trung bình của lớp là:
 40 – (25 + 5) = 10 (học sinh)
GV: Để tính tỉ số phần trăm số học sinh giỏi so với số học sinh cả lớp ta đI tính thương của chúng rồi đổi ra phần trăm
Gọi 1 học sinh đứng tại chỗ làm
Tỉ số phần trăm của học sinh gỏi trên học sinh cả lớp là
 5: 40 = 12,5 %
Tỉ số phần trăm của học sinh trung bình trên học sinh cả lớp là
 10: 40 = 25% 
Hỏi: Em nào còn cách khác tính tỉ số phần trăm của học sinh trung bình?
HS: Lấy 100% trừ đI tỉ số % học sinh khá và giỏi
BàI 7: Tổng kết năm học ba lớp 6A, 6B, 6C có 45 em đạt học sinh giỏi, số học sinh giỏi của lớp 6A bằng tổng số học sinh. Số học sinh giỏi của lớp 6B bằng 120% số học sinh giỏi của lớp 6A. Tính số học sinh giỏi của mỗi lớp
GV cho học sinh suy nghĩ rồi học sinh mỗi lớp
D.Củng cố và hướng dẫn về nhà
Xem lại dạng bài tập đã chữa tại lớp
Giáo viên nhấn mạnh các sai sót học sinh mắc phải
E. Rút kinh nghiệm
Tuần : ôn tập dưới dạng đề thi
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục đích yêu cầu 
 Ôn tập kiến thức tổng hợp cho học sinh dưới dạng đề thi
Rèn kỹ năng làm bài và trình bày bài cho học sinh
Rèn tính trung thực, thật thà khi làm bài
II. Phương tiện dạy học
Thầy: Nghiên cứu soạn bài và chuẩn bị bảng phụ ghi nội dung một số lời giải và bài tập
III. Tiến trình lên lớp
A.Ổ định tổ chức
B. Kiểm tra(ôn tập các câu hỏi lý thuyết)
C. Luyện tập
Bài 1 :Tính:
Hướng dẫn:
Bài 2: Tìm các số nguyên x, biết:
Hướng dẫn:
 mà nên 
 mà nên 
Bài 3: Tìm x, biết:
Hướng dẫn
Bài 4: Tổng kết năm học ba lớp 6A, 6B, 6C có 45 em đạt học sinh giỏi. Số học sinh giỏi của lớp 6A bằng tổng số học sinh. Số học sinh giỏi của lớp 6B bằng 120% số học sinh của lớp 6A. Tính số học sinh giỏi của mỗi lớp
Hướng dẫn:
Số học sinh giỏi của lớp 6A:
 (em)
Số học sinh giỏi của lớp 6B:
 15 . 120%=18 (em)
Số học sinh giỏi của lớp 6C
 45 – (15 + 18) = 12 (em)
Bài 5: Ba công nhân cùng làm một công việc. Nếu làm riêng thì người thứ nhất hoàn thành công việc trong 10 giờ, người thứ hai trong 15 giờ và người thứ 3 trong 30 giờ. Hỏi:
a, Trong một giờ mỗi người làm được bao nhiêu công việc?
b, Trong một giờ cả ba người làm được bao nhiêu công việc?
c, Ba người cùng làm chung thì sau bao nhiêu giờ sẽ hoàn thành công việc?
Hướng dẫn :
a, (công việc); (công việc); (công việc)
b, Trong một giờ cả ba người làm được:
 (công việc)
c, Ba người cùng làm chung sẽ hoàn thành công việc trong 
 1 : = 5 (giờ)
Bài 6: Tổng của ba số bằng - 84. Tìm các số đó. Biết rằng tỉ số giữa số thứ nhất và số thứ hai bằng và tỉ số giữa số thứ hai và số thứ ba cũng bằng 
 Hướng dẫn: 
Gọi số thứ nhất là x, số thứ hai là y, số thứ ba là z, ta có:
 và x + y + z = -84
Suy ra y = 2x và z = 2y = 4x, do đó: 
 x + 2x + 4x = - 84, nên x = -12,
 y = 2x = -24 và z = 4x = - 48
Bài 7: Hai đoàn tàu hỏa đi từ A đến B mất 2h48ph và 4h40ph. Hỏi:
a, Trong một giờ mỗi đoàn tàu đi được bao nhiêu phần quãng đường AB?
b, Trong một giờ đoàn tàu thứ nhất đi nhiều hơn đoàn tàu thứ hai bao nhiêu phần quãng đường AB?
c, Tính chiềssu dài quãng đường AB biết rằng vận tốc của đoàn tàu thứ nhất hơn vận tốc của đoàn tàu thứ hai là 20km/h
Hướng dẫn 
 2h48ph = h; 4h40ph = h
a, Một giờ đoàn tàu thứ nhất đi được (quãng đườngAB)
D.Củng cố và hướng dẫn về nhà
Giáo viên lưu ý học sinh những sai sót thường mắc trong trình bày bài
E. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docGA day them toan 6(2).doc