Giáo án dạy Ngữ văn 6 tiết 53: Kể chuyện tưởng tượng

Giáo án dạy Ngữ văn 6 tiết 53: Kể chuyện tưởng tượng

 KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG

A. Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh:

- Bước đầu nắm được nội dung, yêu cầu của kể chuyện sáng tạo mức độ đơn giản

- Điểm lại một bài kể chuyện tưởng tượng đã học và phân tích vai trò của tưởng tượng trong một số bài văn

- Rèn kỹ năng tìm hiểu, chọn đề tài, cốt chuyện để viết một bài kể chuyện sáng tạo

B-Chuẩn bị

 - Giáo viên: Đọc SGK, SGV, nghiên cứu, soạn bài; Tìm tư liệu về kể chuyện tưởng tượng.

 - Học sinh: Ôn lý thuyết văn tự sự.

 

doc 2 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 673Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Ngữ văn 6 tiết 53: Kể chuyện tưởng tượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaứy soaùn: 19/11/2008
Ngaứy daùy: 6A/.2008
 6B//2008
TIEÁT 53
Kể chuyện tưởng tượng
A. Mục tiêu cần đạt 
Giúp học sinh:
- Bước đầu nắm được nội dung, yêu cầu của kể chuyện sáng tạo mức độ đơn giản 
- Điểm lại một bài kể chuyện tưởng tượng đã học và phân tích vai trò của tưởng tượng trong một số bài văn 
- Rèn kỹ năng tìm hiểu, chọn đề tài, cốt chuyện để viết một bài kể chuyện sáng tạo 
B-Chuẩn bị
	- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, nghiên cứu, soạn bài; Tìm tư liệu về kể chuyện tưởng tượng.
	- Học sinh: Ôn lý thuyết văn tự sự.
C- Toồ chửực caực hoaùt ủoọng daùy hoùc 
*Hẹ1- Khụỷi ủoọng:
OÅn ủũnh lụựp(1p): 	 6A:/ 30
 6B:/ 30
2: Kieồm tra baứi cuừ : ( 3p)
*Caõu hoỷi:Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
* Nhaọn xeựt:	6A: 
6B: 
3. Baứi mụựi(Giụựi thieọu):
*Hẹ 2- Hửụựng daón ủoùc hieồu vaờn baỷn.
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY VAỉ TROỉ
NOÄI DUNG KIEÁN THệÙC
1. Kể tóm tắt truyện ngụ ngôn: Chân Tay, Tai, Mắt, Miệng?
Truyện có thật? Nhân vật, sự việc có thật không? Vì sao em biết đây là truyện ngụ ngôn do tưởng tựợng mà có? Tưởng tượng đóng vai trò gì? Có chi tiết nào dựa vào sự thật? 
đChân, Tay, Tai, Mắt tị với lão Miệng, cả bọn không chịu làm gì để lão Miệng không có ănđsau vài ngày cả bọn mệt mỏi, rã rờiđnhận ra ra sai lầm cho lão Miệng ăn, chúng lại có sức khoẻ đ cả bọn lại hoà thuận.
- Gọi một HS đọc “Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu” - 1 HS tóm tắt
- Đây là loại truyện gì? Vì sao? chi tiết nào tưởng tượng? Người kể tưởng tượng những gì ? 
- Qua 2 VD, trong văn kể chuyện tưởng tượng thì chi tiết thực hay chi tiết tưởng tượng quan trọng? 
- Thế nào là kể truyện tưởng tượng? 
- Học sinh đọc ghi nhớ SGK Tr 113
*HĐ3- Hướng dẫn luyện tập
- Học sinh đọc lại truyện “Lục súc tranh công” 
- Tóm tắt truyện? Tìm các chi tiết tưởng tượng và các chi tiết thật trong truyện? 
- Mục đích cuả truyện? (Con người trong xã hội không nên tị nạnh, phải tuân theo sự phân công xã hội, phải đấu tranh xoá bỏ hiện tượng người bóc lột người) 
- Hãy tìm ý và lập dàn ý 1 trong 5 đề SGK Tr 134
I. Bài học: 
1.Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng: 
*Ngữ liệu 
+ Truyện “Chân Tay, Tai, Mắt, Miệng”
- Chi tiết tưởng tượng: Nhân hoá các bộ phận cơ thể con người; Dùng từ xưng hô như con người 
- Chi tiết thật: Mỗi cơ quan trong cơ thể có một chức năng riêng: Miệng ăn để cung cấp năng lượng cho các cơ quan khác
-> Tưởng tượng trong tự sự rất quan trọng: 
Không được tuỳ tiện mà phải dựa vào lô gíc tự nhiên, nhằm vào một chủ đề 
+ “Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu”
- Từ sự việc có thật: Việc nấu bánh chưng, người kể xưng “em” (ngôi 1) và tưởng tượng:
~ Lang Liêu thăm dân nấu bánh 
~ Hỏi để Lang Liêu bộc lộ suy nghĩ khi làm bánh
=> được gặp và trò chuyện với Lang Liêu
=> hiểu sâu thêm về truyền thuyết và về Lang Liêu
- Khái niệm: Kể truyện tưởng tượng, sáng tạo là người ta dùng trí tưởng tượng để đặt ra một câu chuyện lạ lùng, kỳ ảo, chưa có ai viết, ai kể. Tuy vậy các chi tiết trong truyện thường gắn với việc thực, chuyện thực của đời thường và truyện dù được tưởng tượng ra vẫn có một ý nghĩa sâu sắc 
* Ghi nhớ: (SGK Tr133)
II.Luyện tập
“Lục súc tranh công”
- Các vật nuôi trong nhà như con người: Suy bì, tị nạnh, kể công:
-Trâu kéo cày, kéo gỗ, chở phân -> ăn rơm
- Chó đuổi các, chồn -> ăn cơm thừa
- Ngựa ở chuồng lợp ngói, được người tắm rửa, xông pha trân mạc
- Dê ăn lá, làm vật tế thần
- Gà có mào, cựa, gọi đàn, gáy sáng 
* HĐ4-Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên khái quát, nhấn mạnh nôi dung cơ bản cần nắm vững 
	 - Học thuộc ghi nhớ
- Viết bài: “”Trong nhà em có ba phương tiện giao thông: xe đạp, xe máy, xe ô tô. đêm trong ga ra, chúng cãi nhau, so bì kịch liệt. Em tưởng tượng ra cuộc cãi vã đó và sẽ dàn xếp cho chúng như thế nào?”
- Đọc các bài văn tham khảo 
- Lập dàn ý các đề sách giáo khoa trang 134 

Tài liệu đính kèm:

  • docT53.doc