Giáo án dạy Ngữ văn 6 tiết 51: Treo biển - Hướng dẫn đọc thêm Lợn cưới, aó mới (truyện cười)

Giáo án dạy Ngữ văn 6 tiết 51: Treo biển - Hướng dẫn đọc thêm Lợn cưới, aó mới (truyện cười)

TREO BIỂN

Hướng dẫn đọc thêm

 LỢN CƯỚI, AÓ MỚI

(Truyện cười)

A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh:

- Hiểu được khái niệm về truyện cười

- Hiểu nội dung ý nghĩa, nghệ thuật gây cười được thể hiện trong 2 truyện: Treo biển- Lợn cưới, áo mới

- Kể diễn cảm

B. Chuẩn bị:

 - Giáo viên: Đọc SGK, SGV, tài liệu tham khảo, nghiên cứu, soạn giáo án.

 - Học sinh: Đọc trước bài; Soạn bài theo câu hỏi Đọc, hiểu văn bản.

 

doc 3 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 847Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Ngữ văn 6 tiết 51: Treo biển - Hướng dẫn đọc thêm Lợn cưới, aó mới (truyện cười)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaứy soaùn: 18/11/2008
Ngaứy daùy: 6A/.2008
 6B//2008
TIEÁT 51
Treo biển
Hướng dẫn đọc thêm
 Lợn cưới, aó mới
(Truyện cười)
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh:
- Hiểu được khái niệm về truyện cười 
- Hiểu nội dung ý nghĩa, nghệ thuật gây cười được thể hiện trong 2 truyện: Treo biển- Lợn cưới, áo mới
- Kể diễn cảm 
B. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, tài liệu tham khảo, nghiên cứu, soạn giáo án..
	- Học sinh: Đọc trước bài; Soạn bài theo câu hỏi Đọc, hiểu văn bản.	
C- Toồ chửực caực hoaùt ủoọng daùy hoùc 
*Hẹ1- Khụỷi ủoọng:
1. OÅn ủũnh lụựp(1p): 6A:/ 30
 6B:/ 30
2: Kieồm tra baứi cuừ : ( 3p)
*Caõu hoỷi:
Câu 1 : Nghĩa của thành ngữ " Ăn không ngồi rồi " là gỡ? Kể tờn những truyện ngụ ngôn đã học ?
- Chỉ ăn , không làm, sống hưởng thụ mà không lao động.
-"ếch ngồi đáy giếng","Thầy bói xem voi", " Đeo nhạc cho mèo ", " Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng".
Câu 6: Bài học rút ra từ truyện " Chân, Tay, Tai, Mắt , Miệng" là gỡ?
Trong tập thể, mỗi người phải biết nương tựa vào nhau, gắn bó với nhau để cùng tồn tại.
Phải biết hợp tác và tôn trọng công sức của nhau.
* Nhaọn xeựt:	6A: 
6B:
3. Baứi mụựi(Giụựi thieọu):
*Hẹ 2- Hửụựng daón ủoùc hieồu vaờn baỷn.
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY VAỉ TROỉ
NOÄI DUNG KIEÁN THệÙC
- Giáo viên nêu yêu cầu đọc và đọc 1 truyện
- Gọi 2 học sinh đọc truyện
- Định nghĩa truyện cười?
- Hiện tượng đáng cười là gì?
- Nhận xét về hình thức truyện cười?
- Kể tên một số truyện cười mà em biết?
- Nhà hàng treo biển để làm gì?
- Nội dung treo biển có bao nhiêu yếu tố? Nội dung ấy có phù hợp với công việc của nhà hàng không? 
- Có mấy ý kiến góp ý về nội dung biển treo trước cửa nhà hàng?
- Tại sao sau mỗi lần có người góp ý, nhà hàng đều nghe theo?
- Chuyện thú vị gây cười ở chỗ nào? Phi lý ngày càng tăng đ không thể có điều phi lý hơn đ vẫn nghe.
- Tiếng cười âm vang nhất, thâm trầm nhất ở chỗ nào? vì sao? (bất ngờ)
- Nếu là em, em sẽ làm như thế nào khi có người góp ý? (cảm ơn, suy nghĩ, giữ nguyên)
- Truyện rút ra bài học gì trong cuộc sống
- Học sinh đọc phần ghi nhớ
- GV đọc, gọi học sinh đọc bài
- Đọc 1 số chú thích trong SGK
- Truyện có mấy nhân vật? Anh chàng thứ nhất đứng hóng ở cửa nhằm mục đích gì? Anh ta có tính cách gì đặc biệt?
- Người hay khoe thường có biểu hiện gì? may được áo mới có gì to tát, đáng khoe không?
- Điều quan trọng nhất của anh ta giờ đây là gì?Anh ta đứng hóng trong tâm trạng như thế nào?
- Anh mất lợn hỏi thăm như thế nào? trong lời hỏi thăm có từ nào thừa? Vì sao?MĐ là gì?
- Tác giả dân gian dùng nghệ thuật gì? tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy
- Anh đứng “hóng” trả lời như thế nào? cử chỉ? Lời nói của anh ta buồn cười ở chỗ nào? (lẽ ra cần trả lời ngay vào câu hỏi)
- Câu chuyện rút ra bài học gì?
- 2 HS đọc ghi nhớ
III. Hướng dẫn luyện tập
I. Tiếp xúc văn bản
1- Đọc và kể: Giọng đọc hài hước, kín đáo.
Kể tóm tắt truyện
2- Tìm hiểu chú thích: 
~ Là loại chuyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xâú trong xã hội
~ Truyện cười thường ngắn nhưng vẫn có truyện; kết cấu, mhân vật, ngôn ngữ kể đều phục vụ cho mục đích gay cười
~ Phân loại: Truyện hài hước và châm biếm
Trong truyện châm biếm thường nhằm vào hai đối tượng:
+ Giai cấp thống trị: (Quan huyện thanh liêm; Thà chết còn hơn; 
+ Nội bộ nhân dân: Được một bữa thả cửa; Trả lời vắn tắt; Lợn cưới áo mới Nói khoác gặp nhau
II/ Phân tích văn bản
Bài 1: Treo biển
- Treo biển: Giới thiệu, quảng cáo sản phẩm đbán được nhiều hàngđhình thức phải đẹp, nội dung cần đầy đủ các yếu tố cần thiết
- Nội dung: ở đây có bán cá tươi
* Gồm 4 yếu tố: 
- Địa điểm: ở đây
- Công việc của nhà hàng: có bán
- Sản phẩm được bán: Cá
- Chất lượng hàng: tươi
* 4 người với 4 ý kiến khác nhau:
-Đòi bỏ bổ ngữ 1: tính từ tươi
- Bỏ trạng ngữ chỉ địa điểm: ở đây
- Đòi bỏ cả vị ngữ chỉ công việc: có bán
- Đòi bỏ nốt từ: Cá
ị 4 người đều có lập luận đanh thép, tự tin, được nói với giọng chất vấn, chê bai của người am hiểu
+ Nhà hàng kém tự tin, ba phải, nghe theo răm rắp lần lượt bỏ đi từng từ ị vui lòng khách đến
- Yếu tố gây cười: Mỗi lần có người góp ý, nhà hàng không cần suy nghĩ “nghe nói bỏ ngay” đ cười sự không suy xét, ngẫm nghĩ
- Cười vì nhà hàng không hiểu biết những điều viết trên quảng cáo có ý nghĩa gì? treo biển quảng cáo để làm gì?
- Tiếng cười rõ nhất ở cuối truyện: Khi trên biển chỉ còn chữ Cá đtưởng chẳng còn gì để góp ý nữa đ vẫn có người cho là thừa đ nhà hàng cất biển 
* ý nghĩa: Tiếng cười vui vẻ, phê phán nhẹ nhàng
*Bài học: Được người khác góp ý không nên vội vàng hành động theo, làm việc gì cũng phải có ý thức, có chủ kiến, tiếp thu có chọn lọc ý kiến của người khác
Ghi nhớ: SGK trang 125
Bài 2: Hướng dẫn đọc thêm
Lợn cưới, áo mới
~ “Tất tưởi”: vội vã trong cử chỉ và hành động
~ “Hóng”: chờ đợi, ngóng trông vẻ sốt ruột
A- Phân tích nhân vật
+ Khoe áo: Là người có tính rất thích khoe khoang (người luôn muốn được người khác biết để đuợc nhận những lời khen, sự khâm phục)
- Họ không giấu được ai chuyện gì, chỉ muốn trưng bày tất cả cho thiên hạ biết
- May được áo mới, anh ta hãnh diện, vui
- Mặc áo và đứng “hóng”: chờ người để khoe áo
- Tâm trạng: Háo hức, vui sướng đ tức lắm - vì không khoe được áo mới
=>Tạo tình huống gây cười (thích khoe- mức cao)
- Mất lợn: Hỏi thăm “Có thấy con lợn cưới của tôi” (từ thừa)
+ Khoe đám cưới của mình (buồn cười, lố bịch)
+ Là người thích khoe ghê gớm (tri kỉ gặp nhauđ tạo nên sự ganh đua trong viêc khoe của). Từ “thừa” nhưng với anh ta nhất định phải nói, đáng nói nhất ị nghệ thuật đối lập: bộ dạng tất tưởi, vội, hốt hoảng>< lời hỏi thăm nặng tính chất khoe khoang
- Anh đứng hóng trả lời: vừa giơ vạt áo vừa nói: “từ lúc tôi mặc cái áo mới.đâu cả”
+ Giơ vạt áo ra để khoe
- Lợn cưới - áo mới đ cả 2 đều hài lòng ị tiếng cười vui xen lẫn sự chế giễu, phê phán ( cả hai đều không biết mình đáng cười chỗ nào)
B- ý nghĩa: Phê phán tính hay khoe của
III. Tổng kết - Ghi nhớ: (SGK Tr128)
IV. Luyện tập
- Kể diễn cảm 2 truyện đã học
- Em hiểu thế nào là truyện cười?
* HĐ 4- Hoạt động nối tiếp 
- GV Hệ thống khái quát nội dung, nghệ thuật cơ bản cần nắm vững
- Học thuộc 2 ghi nhớ SGK 
- Kể diễn cảm 2 truyện cười
- Giá trị nội dung nghệ thuật của truyện cười 
- So sánh truyện cười với tưởng tượng, cổ tích, ngụ ngôn
- Ôn tập văn học dân gian Việt Nam

Tài liệu đính kèm:

  • docT51.doc