ÔN TẬP VỀ CÁC DẤU CÂU
( tiếp theo )
A . Mục tiêu cần đạt
Ôn và nắm được công dụng của dấu phẩy. Biết tự phát hiện và sửa lỗi về dấu phẩy trong câu.
Giáo dục ý thức dùng dấu phẩy chính xác, phù hợp với kết cấu của câu.
B . Chuẩn bị
Giáo viên : Chuẩn bị bài, nghiên cứu ngữ liệu.
Học sinh : Soạn bài, chuẩn bị phiếu học tập.
So¹n: 21/04/2009 Gi¶ng:6A. 6B. TiÕt 131 ÔN TẬP VỀ CÁC DẤU CÂU ( tiếp theo ) A . Mục tiêu cần đạt Ôn và nắm được công dụng của dấu phẩy. Biết tự phát hiện và sửa lỗi về dấu phẩy trong câu. Giáo dục ý thức dùng dấu phẩy chính xác, phù hợp với kết cấu của câu. B . Chuẩn bị Giáo viên : Chuẩn bị bài, nghiên cứu ngữ liệu. Học sinh : Soạn bài, chuẩn bị phiếu học tập. C- TiÕn tr×nh tæ chøc ho¹t ®éng d¹y häc: * H§ 1: Khëi ®éng 1. Tæ chøc líp: 6A.. 6B.. 2. KiÓm tra: Kết hợp trong giờ. *Nhận xét: 6A... 6B... 3. Bµi míi(Giíi thiÖu bµi: ) * H§ 2: H×nh thµnh kiÕn thøc míi HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV &HS NOÄI DUNG KIEÁN THÖÙC * Học sinh đọc / 157,158 ? Tìm các từ ngữ có chức vụ như nhau trong câu và giữa chúng nên đặt dấu gì cho phù hợp ? ? Tìm ranh giới giữa trạng ngữ và thành phần chính của câu ? Ta nên đặt dấu gì ? ? Tìm ranh giới giữa các cụm chủ ngữ và vị ngữ ? Ta nên đặt dấu gì ? ? Giáo viên rút ra kết luận : Dấu phẩy có công dụng gì ? ? Học sinh đọc ghi nhớ / 158. + Học sinh đọc / 158 ?Các câu trên gồm mấy câu ? Hãy đặt dấu phẩy cho thích hợp và các dấu phẩy đó có tác dụng gì ? *HĐ3- Hướng dẫn luyện tập *Học sinh làm vào phiếu học tập. * Học sinh làm vào phiếu học tập. ( Học sinh thảo luận ) I- Bài học 1- Công dụng của dấu phẩy *Ngữ liệu : Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp. a1) Các từ ngữ có cùng chức vụ làm bổ ngữ cho động từ đem ® Ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt. a2) Các từ ngữ giữ chức vụ vị ngữ cho chủ ngữ chú bé ® Vùng dậy, vươn vai, bổng biến... b) Cụm từ : Từ thuở lọt lòng đến khi nhắm mắt xuôi tay ® Chú thích cho cho trạng ngữ ® Nên đặt dấu phẩy. c) Các vế của câu ghép - V1 : Nước bị cản, văng bọt tứ tung. - V2 : Thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống. ® Nên đặt dấu phẩy. *Kết luận: Dấu phảy dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu. (Ghi nhớ / 158.) 1,2. Chữa một số lỗi thường gặp 1) Đặt dấu phẩy vào đúng chỗ. Câu a : Gồm hai câu. a1) Ngăn cách các chủ ngữ. a2) Ngăn cách các vị ngữ. Câu b : Gồm hai câu. b1) Ngăn trạng ngữ với nòng cốt câu. b2) Ngăn các vế của câu ghép. II- Luyện tập Bài 1 : Đặt dấu phẩy sau các từ sau a) Nay, nước. - a1) Ngăn trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. - a2) Ngăn hai vị ngữ trong câu. b) Sáng, cây ® Ngăn trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. - Đồi, lũng ® Ngăn ba chủ ngữ. - Nhà, đất ® Ngăn ba vị ngữ. Bài 2 : Điền a) Xe đạp, xe máy. b) Hoa hồng, hoa lan. c) Vườn xoài, vườn cam. Bài 3 : Điền a) Thu mình, lim dim đôi mắt. b) Ghé thăm trường cũ. c) Thẳng, xoè cánh quạt. d) Trong xanh, hiền hòa. Bài 4: Hai dấu phẩy ngăn cách thành nhịp điệu cân đối, diễn tả sự vận hành đều đặn, kiên nhẫn của chiếc cối xay® Dùng với mục đích tu từ. * HĐ4- Hoạt động nối tiếp 1. Câu hỏi củng cố : Nêu công dụng của dấu phẩy ? 2. HDVN: Ôn tập phần văn và tập làm văn
Tài liệu đính kèm: