Tiết 118 Câu trần thuật đơn
không có từ “là”
A . Mục tiêu cần đạt
- Nắm được kiểu câu trần thuật đơn không có từ là, cấu tạo của câu miêu tả và câu tồn tại.
- Rèn luyện kĩ năng nhận diện và phân tích đúng cấu tạo của kiểu câu trần thuật đơn không có từ là. Sử dụng được kiểu câu này trong nói và viết.
- Giáo dục tính cẩn thận.
B . Chuẩn bị
Giáo viên : Chuẩn bị bài, nghiên cứu ngữ liệu.
Học sinh : Soạn bài, chuẩn bị phiếu học tập.
So¹n: 22/03/2009 Gi¶ng:6A. 6B. TiÕt 118 C©u trÇn thuËt ®¬n kh«ng cã tõ “lµ” A . Mục tiêu cần đạt - Nắm được kiểu câu trần thuật đơn không có từ là, cấu tạo của câu miêu tả và câu tồn tại. - Rèn luyện kĩ năng nhận diện và phân tích đúng cấu tạo của kiểu câu trần thuật đơn không có từ là. Sử dụng được kiểu câu này trong nói và viết. - Giáo dục tính cẩn thận. B . Chuẩn bị Giáo viên : Chuẩn bị bài, nghiên cứu ngữ liệu. Học sinh : Soạn bài, chuẩn bị phiếu học tập. C- TiÕn tr×nh tæ chøc ho¹t ®éng d¹y häc: * H§ 1: Khëi ®éng 1. Tæ chøc líp: 6A.. 6B.. 2. KiÓm tra: *Caâu hoûi: *Nhận xét: 6A 6B 3. Bµi míi(Giíi thiÖu bµi: ) * H§ 2: H×nh thµnh kiÕn thøc míi HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV &HS NOÄI DUNG KIEÁN THÖÙC F Hướng dẫn học sinh đặc điểm chung của kiểu câu trần thuật đơn không có từ là. - HS đọc ngữ liệu sgk /118. ?Xác định chủ ngữ, vị ngữ các câu trên? Vị ngữ các câu trên do từ hoặc cụm từ nào tạo thành? I- Bài học 1- Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là. *Ngữ liệu(Sgk / 118.) a) Phú ông / mừng lắm. CN VN ( Cụm tính từ ) b) Chúng tôi / tụ hội ở góc sân. CN VN ( Cụm động từ ) -Chọn những từ ngữ hoặc cụm từ phủ định thích hợp các vị ngữ câu trên ? ( Không, không phải, chưa, chưa phải ). ? Nhận xét về cấu trúc của câu phủ định ? ( Từ phủ định kết hợp trực tiếp với cụm ĐT, cụm TT ) -Câu trần thuật đơn không có từ là có đặc điểm gì ? ( học sinh đọc ghi nhớ 1sgk/ 119.) *HS đọc ví dụ sgk/119. -So sánh hai câu trên? ( Giống là đều có TN, là câu TT đơn không có từ là. Khác là câu a cụm DT đứng trước ĐT; Câu b cụm DT đứng sau ĐT ). -Xác định chủ ngữ, vị ngữ các câu trên? Và cho biết câu nào là câu miêu tả? ( HS thảo luận) . - GV: Vậy khi vị ngữ được đảo lên trước chủ ngữ thì gọi câu tồn tại. -Giáo viên cho học sinh đọc kĩ mục II/2 sgk/119. - Dựa vào kiến thức đã học về văn miêu tả, đoạn văn trên có phải là văn miêu tả không? ( văn miêu tả ) - Theo em điền câu nào cho hợp? vì sao?( Học sinh thảo luận) - Câu trần thuật đơn không có từ là có mấy loại? (Học sinh đọc ghi nhớ 2/119) *HĐ3- Hướng dẫn luyện tập ® Câu phủ định : Chỉ cần thêm các từ phủ định ( không, chẳng, chưa...) ® Từ phủ định kết hợp trực tiếp với cụm ĐT, cụm TT. *Kết luận : Ghi nhớ 1(Sgk / 119) 2. Phân loại câu trần thuật đơn không có từ là. *Ngữ liệu(sgk / 119.) a) ...hai cậu bé con / tiến lại gần. b)... tiến lại / hai cậu bé con. ® Câu a là câu miêu tả. ® điền câu b ® Vì hai cậu bé con lần đầu xuất hiện trong đoạn trích. *Kết luận (Ghi nhớ 2-Sgk/119) II- Luyện tập Bài 1/Tg 120 a) Bóng tre / trùm lên... thôn. CN VN ( Câu miêu tả ) - Dưới...thấp thoáng / mái chùa...kính. CN VN ( tồn tại ) - Dưới...ta / gìn ....đời. ( Câu miêu tả ). b) Bên...có / cái hang của DC. V C ( tồn tại ). - Dế Choắt / là tên...thế. C V ( miêu tả ). c) Dưới... tua tủa / những mầm măng. V C ( tồn tại ). - Măng / trồi lên...dậy. C V ( miêu tả ). Bài 2 Viết đoạn văn. Bài 3 học sinh viết chính tả. *HĐ4- Hoạt động nối tiếp 1-Củng cố - Thế nào là câu trần thuật đơn không có từ là ? 2. HDVN - Học bài và chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: