I/ MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản của chương II: Khái niệm vế hàm số bậc nhất y =ax+b, tính đồng biến; nghịch biến của hàm số bậc nhất- Điều kiện đề hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
-Kĩ năng: Rèn kĩ năng xác định phương trình đường thẳng- Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
-Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Thứơc thẳng, bảng phụ (BT trắc nghiệm) .
HS: Bảng nhóm- Ôn bài cũ.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Phương pháp tổ chức hoạt động nhóm.
-Phương pháp thực hành.
-Phương pháp gợi mở, vấn đáp.
IV/ TIẾN TRÌNH:
1/ Ổn định lớp: Kiểm diện.
2/ Kiểm tra bài cũ: Lồng vào tiết ôn tập.
3/ Giảng bài mới:
HỌAT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1:
Thế nào là hàm số bậc nhất? Hàm số bậc bậc nhất đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào?
*Hoạt động 2:
1/ Cho hàm số y = (m+ 6)x- 7
a/ Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất?
b/ Với giá trị nào của m thì hàm số y đồng b iến? nghịch biến?
2/ Cho đường thẳng
y = (1-m)x+m-2 (d)
a/ Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) đi qua A ( 2;1)
b/ Với giá trị nào của m thì (d) tạo với trục ox một góc nhọn? góc tù?
c/ Tìm m để (d) cắt trục tung tại điểm B có tung độ bằng 3.
d/ Tìm m để (d) cắt trục hòanh tại điểm có hoành độ bằng -2.
GV đưa đề bài lên màn hình
Cho HS họat động nhóm
Nhóm số lẻ làm câu a, b
Nhóm số chẵn làm câu c,d.
mời đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày.
GV chốt lại vấn đề.
3/ Cho hai đường thẳng:
(d): y= kx+ m-2
(d’): y = (5-k)x+4-m.
với điều kiện nào của k và m thì (d) và (d’)
a/ Cắt nhau.
b/ Song song với nhau.
c/ Trùng nhau.
I/ Lý thuyết:
-Hàm số bậc nhất có dạng y =ax+ b (a 0)
đồng biến trên R nếu a> 0, nghịch biến trên R nếu a<>
II/ Luyện tập:
y = (m+6)x- 7
1/ a/ y là hàm số bậc nhất:
m+ 6 0 m -6
b/ Hàm số y đồng biến m + 6> 0
m > -6
Hàm số nghịch biến m+ 6 <>
m <>
2/ (d): y = (1-m)x+ m-2
a/ đường thẳng (d) đi qua A(2; 1)
x= 2; y =1. Ta có:
(1-m).2 + m-2 = 1
2- 2m+m-2 = 1
m = -1
b/ (d) tạo với Ox một góc nhọn.
1-m > 0 m<>
(d) tạo với Ox một góc tù
1-m < 0="" m=""> 1
c/ (d) cắt trục tung tại một điểm có tung độ bằng 3
m-2 = 3 m = 5
d/ (d) cắt trục hòanh tại điểm có hoành độ bằng -2 nên x =-2; y=0
Ta có:
(1-m)(-2) + m -2 = 0
-2+2m+ m- 2 = 0
m =
3/ (d): y= kx+ m-2
(d’): y = (5-k)x+4-m.
ĐK: k 0 và k 5
a/ (d) cắt (d’) k 5-k
k
b/ (d)// (d’)
c/ (d) (d’)
Tuần 17 Tiết : 32 ÔN TẬP HỌC KÌ I Ngày dạy:09/12/2009 I/ MỤC TIÊU: -Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản của chương II: Khái niệm vế hàm số bậc nhất y =ax+b, tính đồng biến; nghịch biến của hàm số bậc nhất- Điều kiện đề hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau. -Kĩ năng: Rèn kĩ năng xác định phương trình đường thẳng- Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. -Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. II/ CHUẨN BỊ: GV: Thứơc thẳng, bảng phụ (BT trắc nghiệm) . HS: Bảng nhóm- Ôn bài cũ. III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Phương pháp tổ chức hoạt động nhóm. -Phương pháp thực hành. -Phương pháp gợi mở, vấn đáp. IV/ TIẾN TRÌNH: 1/ Ổn định lớp: Kiểm diện. 2/ Kiểm tra bài cũ: Lồng vào tiết ôn tập. 3/ Giảng bài mới: HỌAT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Thế nào là hàm số bậc nhất? Hàm số bậc bậc nhất đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào? *Hoạt động 2: 1/ Cho hàm số y = (m+ 6)x- 7 a/ Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất? b/ Với giá trị nào của m thì hàm số y đồng b iến? nghịch biến? 2/ Cho đường thẳng y = (1-m)x+m-2 (d) a/ Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) đi qua A ( 2;1) b/ Với giá trị nào của m thì (d) tạo với trục ox một góc nhọn? góc tù? c/ Tìm m để (d) cắt trục tung tại điểm B có tung độ bằng 3. d/ Tìm m để (d) cắt trục hòanh tại điểm có hoành độ bằng -2. GV đưa đề bài lên màn hình Cho HS họat động nhóm Nhóm số lẻ làm câu a, b Nhóm số chẵn làm câu c,d. mời đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày. GV chốt lại vấn đề. 3/ Cho hai đường thẳng: (d): y= kx+ m-2 (d’): y = (5-k)x+4-m. với điều kiện nào của k và m thì (d) và (d’) a/ Cắt nhau. b/ Song song với nhau. c/ Trùng nhau. I/ Lý thuyết: -Hàm số bậc nhất có dạng y =ax+ b (a0) đồng biến trên R nếu a> 0, nghịch biến trên R nếu a<0. II/ Luyện tập: y = (m+6)x- 7 1/ a/ y là hàm số bậc nhất: m+ 6 0 m-6 b/ Hàm số y đồng biến m + 6> 0 m > -6 Hàm số nghịch biến m+ 6 <0 m < -6 2/ (d): y = (1-m)x+ m-2 a/ đường thẳng (d) đi qua A(2; 1) x= 2; y =1. Ta có: (1-m).2 + m-2 = 1 2- 2m+m-2 = 1 m = -1 b/ (d) tạo với Ox một góc nhọn. 1-m > 0 m< 1 (d) tạo với Ox một góc tù 1-m 1 c/ (d) cắt trục tung tại một điểm có tung độ bằng 3 m-2 = 3 m = 5 d/ (d) cắt trục hòanh tại điểm có hoành độ bằng -2 nên x =-2; y=0 Ta có: (1-m)(-2) + m -2 = 0 -2+2m+ m- 2 = 0 m = 3/ (d): y= kx+ m-2 (d’): y = (5-k)x+4-m. ĐK: k0 và k5 a/ (d) cắt (d’) k5-k k = 5-k m- 2 4-m k k= m3 b/ (d)// (d’) k = 5- k m -2 = 4-m c/ (d) (d’) k= m = 3 4/ Củng cố và luyện tập: III/ Bài học kinh nghiệm: Qua tiết ôn tập rút ra là cần ghi nhớ điều gì? -Đồ thị hàm số y =ax+ b (a0) tạo với trục hoành: + Một góc nhọn a>0 + Một góc tù a<0 5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: -Ôn tập kĩ lý thuyết và các dạng bài tập để kiểm tra học kì môn Tóan. -Làm lại các bài tập. -Chuẩn bị thi HK I. V/ RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: