I/ MỤC TIÊU :
- HS biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn .
- HS biết được các kỹ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn
- Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh 2 số và rút gọn biểu thức .
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ , bảng căn bậc hai .
- HS : Bảng căn bậc hai .
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1/ On định :
2/ KTBC : (8)
(?) Phát biểu quy tắc khai phương một tổng , quy tắc nhân các căn thức bậc hai ?
3/ Bài mới : GV giới thiệu tên bài .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động cuả HS Nội dung
- Cho HS làm ? 1
- (?) Đẳng thức trên được chứng minh trên cơ sở nào ?
- Đẳng thức trong ?1 cho phép ta thực hiện phép biến đổi : được gọi là phép đưa một thừa số ra ngoài dấu căn
– (?) Thừa số nào đã được đưa ra ngoài dấu căn .
- Ghi VD 1.
+ Hướng dẫn b) 20=4.5
- - Một trong những ứng dụng của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn là rút gọn biểu thức ; cộng trừ các căn thức đồng dạng
- Yêu cầu HS đọc VD 2 .
- GV cho HS viết ; 2 ; 3gọi là các căn thức bậc hai đồng dạng
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ? 2 < sgk="">
- Nêu tổng quát .
- Hướng dẫn HS làm VD 3a .
- Gọi HS lên bảng trình bày cậu VD 3b .
- Cho HS làm vào vở ? 3 , gọi 2 HS lên bảng trình bày ?
- GV giải thích phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn có phép biến đổi ngược lại là phép đưa thừa số vào trong dấu căn .
. Nêu tổng quát
- Lấy VD4 trong SGK
- Chỉ rõ VD b ; d chỉ đưa thừa số dương vào trong dấu căn sau khi đã nâng lên luỹ thừa bậc hai .
- HS hoạt động nhóm làm ? 4 để cũng có phép biến đổi đưa thừa số vào trong dấu căn . Mỗi nhóm làm 1 câu .
- Nhận xét các nhóm làm BT .
- GV đưa thừa số vào trong hoặc ra ngoài có tác dụng :
+ So sánh các số được thuận tiện .
+ Tính giá trị gần đúng với mức độ chính xác hơn .
- Để so sánh 2 số : 3và em làm như thế nào ? Có thể làm cách khác không
- HS làm ? 1
- Dựa vào quy tắc khai phương một tích và hằng đẳng thức .
( vì a > 0 , b > 0 )
- Thừa số a .
- HS thực hiện VD 1b .
- HS theo dõi ,thực hiện
- Đọc VD 2 SGK.
- Theo dõi và ghi vài VD
- Trình bày VD b
- HS thảo luận nhóm làm ? 2 < sgk="">
- Nhận xét ?
-Trình bày VD 3b
- 2 HS lên bảng trình bày ? 3
- HS xem VD 4
- Hoạt động nhóm -> đưa bài? 4 nhóm lên bảng .
- Đại diện nhóm đứng lên trình bày .
- Nhận xét ?
- 2 HS lên bảng trình bày theo 2 cách .
- Nhận xét ? 1/ Đưa thừa số ra ngoài dấu căn :
VD 1 :
a/ = 3
b/ = = = 2
VD 2 : Rút gọn
a/ + +
= + 2 + 5 = 8
b/ 4 + - +
= 4 + 3- 3+
= 7 - 2
· Tổng quát :
Với hai biểu thức A, B m
B 0, ta cĩ : , tức l :
Nếu A v B 0 thì
Nếu A < 0v="" b="" 0="" thì="">
VD3:Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
a/ ==.
=.=2x ( vì x0 ,y0)
b/ ==.
= .= -3y (vì x0 ,y<>
c/ =
= .= 2a2 b ( vì b 0 )
d/ =
= .= -6ab2 ( vì a <>
2/ Đưa thừa số vào trong dấu căn
· Tổng quát :
Nếu A < 0="" v="" b="" 0="" thì="">
Nếu A 0v B 0 thì
VD 1: Đưa thừa số vào trong dấu căn
a/ 3= =
b/ 1,2 = =
c/ ab4 = =
d/ -2ab2 với a0
= - = -
VD 2 : So sánh 3và
Ta có : 3 = =
Vì 63 > 28 nên >
Hay : 3< .="">
Ngày soạn : 12/ 09/ 2009 Ngày dạy : Tuần 5 Tiết 9 §6.BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI I/ MỤC TIÊU : HS biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn . HS biết được các kỹ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh 2 số và rút gọn biểu thức . II/ CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ , bảng căn bậc hai . - HS : Bảng căn bậc hai . III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Oån định : 2/ KTBC : (8’) (?) Phát biểu quy tắc khai phương một tổng , quy tắc nhân các căn thức bậc hai ? 3/ Bài mới : GV giới thiệu tên bài . Hoạt động của giáo viên Hoạt động cuả HS Nội dung - Cho HS làm ? 1 - (?) Đẳng thức trên được chứng minh trên cơ sở nào ? - Đẳng thức trong ?1 cho phép ta thực hiện phép biến đổi : được gọi là phép đưa một thừa số ra ngoài dấu căn – (?) Thừa số nào đã được đưa ra ngoài dấu căn . - Ghi VD 1. + Hướng dẫn b) 20=4.5 - - Một trong những ứng dụng của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn là rút gọn biểu thức ; cộng trừ các căn thức đồng dạng - Yêu cầu HS đọc VD 2 . - GV cho HS viết ; 2 ; 3gọi là các căn thức bậc hai đồng dạng - Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ? 2 - Nêu tổng quát . - Hướng dẫn HS làm VD 3a . - Gọi HS lên bảng trình bày cậu VD 3b . - Cho HS làm vào vở ? 3 , gọi 2 HS lên bảng trình bày ? - GV giải thích phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn có phép biến đổi ngược lại là phép đưa thừa số vào trong dấu căn . . Nêu tổng quát - Lấy VD4 trong SGK - Chỉ rõ VD b ; d chỉ đưa thừa số dương vào trong dấu căn sau khi đã nâng lên luỹ thừa bậc hai . - HS hoạt động nhóm làm ? 4 để cũng có phép biến đổi đưa thừa số vào trong dấu căn . Mỗi nhóm làm 1 câu . - Nhận xét các nhóm làm BT . - GV đưa thừa số vào trong hoặc ra ngoài có tác dụng : + So sánh các số được thuận tiện . + Tính giá trị gần đúng với mức độ chính xác hơn . - Để so sánh 2 số : 3và em làm như thế nào ? Có thể làm cách khác không - HS làm ? 1 - Dựa vào quy tắc khai phương một tích và hằng đẳng thức . ( vì a > 0 , b > 0 ) - Thừa số a . - HS thực hiện VD 1b . - HS theo dõi ,thực hiện - Đọc VD 2 SGK. - Theo dõi và ghi vài VD - Trình bày VD b - HS thảo luận nhóm làm ? 2 - Nhận xét ? -Trình bày VD 3b - 2 HS lên bảng trình bày ? 3 - HS xem VD 4 - Hoạt động nhóm -> đưa bài? 4 nhóm lên bảng . - Đại diện nhóm đứng lên trình bày . - Nhận xét ? - 2 HS lên bảng trình bày theo 2 cách . - Nhận xét ? 1/ Đưa thừa số ra ngoài dấu căn : VD 1 : a/ = 3 b/ = = = 2 VD 2 : Rút gọn a/ + + = + 2 + 5 = 8 b/ 4 + - + = 4 + 3- 3+ = 7 - 2 Tổng quát : Với hai biểu thức A, B mà B 0, ta cĩ : , tức là : Nếu A và B 0 thì Nếu A < 0và B 0 thì VD3:Đưa thừa số ra ngoài dấu căn a/ ==. =.=2x ( vì x0 ,y0) b/ ==. = .= -3y (vì x0 ,y< 0) c/ = = .= 2a2 b ( vì b 0 ) d/ = = .= -6ab2 ( vì a < 0) 2/ Đưa thừa số vào trong dấu căn Tổng quát : Nếu A < 0 và B 0 thì Nếu A 0và B 0 thì VD 1: Đưa thừa số vào trong dấu căn a/ 3= = b/ 1,2 = = c/ ab4 = = d/ -2ab2 với a0 = - = - VD 2 : So sánh 3và Ta có : 3 = = Vì 63 > 28 nên > Hay : 3< . 4 /Cùng cố : Muốn đưa thừa số ra ngoài dấu căn ta thực hiện như thế nào ? Muốn đưa thừa số vào trong dấu căn ta thực hiện như thế nào ? 5/ Dặn dò : Lý thuyết : Xem vở ghi và SGK . Bài tập về nhà : BT 43 -> 45 Tiết sau học luyện tập .
Tài liệu đính kèm: