Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 7: Luyện tập - Năm học 2011-2012

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 7: Luyện tập - Năm học 2011-2012

A. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: ( Vận dụng CKT-KN)

Nắm được nội dung định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.

 2. Kỹ năng: Có kỹ năng dùng các qui tắc khai phương một thương và chia căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức

 3. Thái độ: Giải được nhanh, thành thạo một số bài toán đơn giản

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm.

C. CHUẨN BỊ:

 * Giáo viên: Dụng cụ dạy học, MTBT

 * Học sinh: Hoàn thành bài cũ, MTBT

D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 I. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và trang phục học sinh

 II. Kiểm tra bài cũ: (4’) Nêu định lý, viết quy tắc Khai phương một thương và quy tắc Chia hai căn bậc hai

 III. Nội dung bài mới:

 1. Đặt vấn đề: Để củng cố

 2. Triển khai bài dạy: HĐ Luyện tập (35’)

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 408Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 7: Luyện tập - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 	 / /2011
Tiết 7. LUYỆN TẬP 
A. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: ( Vận dụng CKT-KN) 
Nắm được nội dung định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
	2. Kỹ năng: Có kỹ năng dùng các qui tắc khai phương một thương và chia căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức
	3. Thái độ: Giải được nhanh, thành thạo một số bài toán đơn giản
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm.
C. CHUẨN BỊ:
	* Giáo viên: Dụng cụ dạy học, MTBT
	* Học sinh: Hoàn thành bài cũ, MTBT
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
	I. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và trang phục học sinh
	II. Kiểm tra bài cũ: (4’) Nêu định lý, viết quy tắc Khai phương một thương và quy tắc Chia hai căn bậc hai
	III. Nội dung bài mới:
	 1. Đặt vấn đề: Để củng cố 
	 2. Triển khai bài dạy: HĐ Luyện tập (35’)
 Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Tính = ?
= ?
So sánh và ?
Để chứng minh ta đưa về so sánh bất đẳng thức nào?
Áp dụng bài tập 26 với 2 số (a – b) và b ta được ?
Qua bài này ta thấy kết quả khai phương hiệu hai số không âm a và b và kết quả khai phương số a với khai phương số b như thế nào ?
Đổi các hổn số ra phân số ?
Thực hiện khai căn tích ba thừa số ?
Viết 1652 – 1242 dưới dạng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương ?
Các câu b, d làm tương tự.
Biến đổi số 50 bằng tích của hai số trong đó có một số chính phương ?
Tìm x ?
Biến đổi số 12 bằng tích của hai số trong đó có một số chính phương ?
x2 = 2. Tìm giá trị của x ?
Các câu b, d về nhà làm.
Thực hiện khai phương , so với điều kiện để rút gọn ?
9 + 12a + 4a2 là dạng hằng đẳng thức nào ?
Hãy thu gọn ? Thực hiện khai phương ?
1. Bài 31:
a) So sánh và .
Ta có: 
Vậy >.
b) Chứng minh: Với a > b > 0 thì .
Ta đưa về so sánh với 
Áp dụng bài tập 26 với 2 số (a – b) và b ta được .
Hay <.
Vậy .
* Lưu ý: Kết quả khai phương hiệu hai số không âm a và b khác kết quả hiệu khai phương số a và khai phương số b.
2. Bài 32:
a) 
.
c) 
3. Bài 33:
a) 
c) 
4. Bài 34:
a) 
 (Vì a<0).
c) 
.
(Với a-1,5 ; b < 0).
IV. Củng cố : (4’)
Triển khai HS Làm bài tập 35 SGK.
V. Dặn dò: (1’) 
Làm tiếp các bài tập còn lại SGK
Xem trước bài: “Bảng căn bậc hai”.
Mượn sách bảng số.

Tài liệu đính kèm:

  • docT7.doc