Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 21 đến tiết 26

Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 21 đến tiết 26

TUẦN 6 – BÀI 6

TIẾT 21: CÔN SƠN CA (NGUYỄN TRÃI)

BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA

(Trần Nhân Tông –Tự học có hướng dẫn)

A. Mục tiêu cần đạt

* Giúp HS :

- Cảm nhận được hồn quê hương thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông trong bài “ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra, và sự hoà nhập nên thơ thanh cao của Nguyễn Trãi với cảnh trí “ Côn sơn” qua đoạn trích “Côn sơn ca”

- Củng cố kỹ năng phân tích thể thơ Đường và thể thơ lục bát.

- Giáo dục lòng tự hào dân tộc.

B. Chuẩn bị

- GV; SGK + SGV + Bài soạn

- HS: SGK+ bài soạn

 

doc 19 trang Người đăng thu10 Lượt xem 806Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 21 đến tiết 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soan 15/9/2010 – Ngày dạy ...../......../ 2010
Tuần 6 – bài 6
Tiết 21: Côn sơn ca (Nguyễn Trãi)
Buổi chiều đứng ở phủ Thiên trường trông ra
(Trần Nhân Tông –Tự học có hướng dẫn)
A. Mục tiêu cần đạt
* Giúp HS :
- Cảm nhận được hồn quê hương thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông trong bài “ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra, và sự hoà nhập nên thơ thanh cao của Nguyễn Trãi với cảnh trí “ Côn sơn” qua đoạn trích “Côn sơn ca”
- Củng cố kỹ năng phân tích thể thơ Đường và thể thơ lục bát.
- Giáo dục lòng tự hào dân tộc.
B. Chuẩn bị 
- GV; SGK + SGV + Bài soạn
- HS: SGK+ bài soạn 
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động 
 1. ổn định tổ chức :
 2. Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc phiên âm chữ Hán và dịch thơ 2 bài thơ: “Nam quốc sơn hà” và “ Phò giá về kinh” ? nêu đặc điểm thể loại và nội dung chính của hai bài thơ.
3..Giới thiệu bài :
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 -Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs
 -Phương phỏp: thuyết trỡnh
 -Thời gian: 1p
 Tiết học này sẽ học 2 tác phẩm thơ. Một bài là của vị vua yêu nước, có công lớn trong công cuôc chống ngoại xâm, đồng thời cũng là nhà văn hoá,nhà thơ tiêu biểu của đời Trần. Còn 1 bài là của danh nhân lịch sử dân tộc, đã được UNES CO công nhận là danh nhân văn hoá thế giớiHai tác phẩm là hai sản phẩm tinh thần cao đẹp của hai cuộc đời lớn, hai tâm hồn lớn sẽ đưa lại cho chúng ta nhiều điều lý thú, bổ ích.
THẦY
TRề
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
 Hoạt động 2 : Tỡm hiểu chung
 -Mục tiờu: Hiểu tỏc giả, tỏc phẩm.
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
 -Thời gian: 5p
GV gọi HS đọc chỳ thớch SGK trang 76 và trả lời cõu hỏi.
?Em hóy cho biết vài nột về tỏc giả Trần Nhõn Tụng?
_ Trần Nhõn Tụng ( 1258 _ 1308 ) tờn thật là Trần Khõm là một ụng vua yờu nước.ễng cựng vua cha lónh đạo hai cuộc khỏng chiến chống Mụng _ Nguyờn thắng lợi .ễng là vị tổ thứ nhất của dũng thiền Trỳc Lõm Yờn Tử.
GV gọi HS đọc bài thơ.
?Bài thơ sỏng tỏc trong hoàn cảnh nào?
_ Bài thơ được sỏng tỏc trong dịp về thăm quờ cũ ở Thiờn Trường.
?Thể thơ bài “Buổi chiều đứng ở phủ Thiờn Trường trụng ra” giống bài thơ nào?
-Giống bài “Sụng nỳi nước Nam”
?Nờu một số đặc điểm của thể thơ?
-Bài thơ viết theo thể thơ thất ngụn tứ tuyệt,trong đú cỏc cõu 1,2 hoặc chỉ cỏc cõu 2,4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối
HS trả lời
HS cựng bàn luận suy nghĩ
A. Buổi chiều đứng ở phủ Thiờn Trường trụng ra.
I. Giới thiệu chung.
 _ Trần Nhõn Tụng ( 1258 _ 1308 ) tờn thật là Trần Khõm là một ụng vua yờu nước.ễng cựng vua cha lónh đạo hai cuộc khỏng chiến chống Mụng _ Nguyờn thắng lợi .ễng là vị tổ thứ nhất của dũng thiền Trỳc Lõm Yờn Tử.
_ Bài thơ được sỏng tỏc trong dịp về thăm quờ cũ ở Thiờn Trường.
 Hoạt động 3: Tỡm hiểu chi tiết
-Mục tiờu: Cảm nhận được hồn quê hương thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông trong bài “ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra.
-Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
 -Thời gian: 10p
?Thời điểm quan sỏt cảnh thiờn trường là lỳc nào? 
-Cảnh chung ở phủ Thiờn Trường là vào dịp thu đụng,cú búng chiều,sắc chiều man mỏc ,chập chờn “nữa như cú nữa như khụng” vào lỳc giao thời giữa ban ngày và ban đờm ở chốn thụn quờ dõn dó.
?Cụm từ “ nửa như cú nửa như khụng” nghĩa là gỡ?
?Em cú nhận xột gỡ về cảnh Thiờn Trường vào buổi chiều?
àMột cảnh chiều ở thụn quờ được phỏc họa rất đơn sơ nhưng vẫn đậm đà sắc quờ ,hồn quờ.
?Cảnh Thiờn Trường vào buổi chiều như thế nào?Qua đú cho thấy tỏc giả là người cú tõm hồn ra sao?
-Cảnh tượng buổi chiều ở phủ Thiờn Trường là cảnh tượng vựng quờ trầm lặng mà khụng đỡu hưu.Ở đõy vẫn ỏnh lờn sự sống của con người trong sự hũa hợp với cảnh vật thiờn nhiờn một cỏch nờn thơ,chứng tỏ tỏc giả là người tuy cú địa vị tối cao nhưng tõm hồn vẫn gắng bú mỏu thịt với quờ hương thụn dó.
HS cựng bàn luận suy nghĩ. 
HS đọc ghi nhớ.
II. Đọc hiểu.
1. Tỏc giả quan sỏt cảnh Thiờn Trường là lỳc về chiều sắp tối.
Cảnh chung ở phủ Thiờn Trường là vào dịp thu đụng,cú búng chiều,sắc chiều man mỏc ,chập chờn “nữa như cú nữa như khụng” vào lỳc giao thời giữa ban ngày và ban đờm ở chốn thụn quờ dõn dó.
àMột cảnh chiều ở thụn quờ được phỏc họa rất đơn sơ nhưng vẫn đậm đà sắc quờ ,hồn quờ.
III. Tổng kết.
*Ghi nhớ SGK t77
 Hoạt động 1:Tỡm hiểu chung
 -Mục tiờu: Hiểu tỏc giả, tỏc phẩm.
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
 -Thời gian: 5p
gọi HS đọc chỳ thớch SGK trang 79.
?Em hóy cho biết vài nột về tỏc giả Nguyễn Trói?
_ Nguyễn Trói ( 1380_ 1442 ) hiệu là Ức Trai.ễng tham gia khởi nghĩa Lam Sơn.Nguyễn Trải đó trở thành một nhõn vật lịch sử lỗi lạc,toàn tài hiếm cú.
?Bài ca Cụn Sơn được sỏng tỏc vào hoàn cảnh nào?
_ Bài ca Cụn Sơn được sỏng tỏc trong thời gian ở ẩn.
?Bài thơ được sỏng tỏc theo thể thơ nào?
Đặc điểm của thể thơ đú?
_ Bài thơ được sỏng tỏc theo thể thơ lục bỏt.Chữ cuối của cõu 6 vần với chữ thứ 6 của cõu 8,chữ cuối cõu 8 vần với chữ cuối cõu 6.
_ Bài ca Cụn Sơn được sỏng tỏc trong thời gian ở ẩn.
B. Bài ca Cụn Sơn.
 I. Giới thiệu chung.
_ Nguyễn Trói ( 1380_ 1442 ) hiệu là Ức Trai.ễng tham gia khởi nghĩa Lam Sơn.Nguyễn Trải đó trở thành một nhõn vật lịch sử lỗi lạc,toàn tài hiếm cú.
_ Bài ca Cụn Sơn được sỏng tỏc trong thời gian ở ẩn.
_ Bài thơ được sỏng tỏc theo thể thơ lục bỏt.
 Hoạt động 2: Tỡm hiểu chi tiết
-Mục tiờu: Sự hoà nhập nên thơ thanh cao của Nguyễn Trãi với cảnh trí “ Côn sơn” qua đoạn trích “Côn sơn ca”
-Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
-Thời gian: 15p
Với bài thơ này chỳng ta cần làm rừ cảnh sống và tõm hồn Nguyễn Trói.Cảnh trớ Cụn Sơn trong hồn thơ Nguyễn Trói.
?Từ ta cú mặt trong bài thơ mấy lần?Ta là ai?Làm gỡ?
Từ ta cú mặt 5 lần.Ta là thi sĩ Nguyễn Trói,ta nghe tiếng suối mà nghe như tiếng đàn,ta ngồi trờn đỏ tưởng ngồi trờn chiếu ờm,ta ngồi búng mỏt ,ta ngõm thơ nhàn.
?Qua những hành động đú,cho thấy nhõn vật ta hiện lờn như thế nào?
?Cảnh trớ Cụn Sơn đó hiện lờn trong hồn thơ Nguyễn Trói như thế nào?
-Cụn Sơn là một cảnh trớ thiờn nhiờn khoỏng đạt,thanh tĩnh nờn thơàtạo khung cảnh cho thi nhõn ngồi ngõm thơ nhàn một cỏch thỳ vị.
?Giọng điệu chung của đoạn thơ?Những từ nào được lặp lại?
-Đoạn thơ cú giọng điệu nhẹ nhàng .thảnh thơi,ờm tai.Cỏc từ “Cụn Sơn ,ta trong”gúp phần tạo nờn giọng đ iệu đú
Từ “ta” cú mặt 5 lần
-Cụn Sơn là một cảnh trớ thiờn nhiờn khoỏng đạt,thanh tĩnh nờn thơ
II. Phõn tớch chi tiết.
1. Từ “ta” cú mặt 5 lầnàNguyễn Trói đang sống trong những giõy phỳt thónh thơi,đang thả hồn vào cảnh trớ Cụn Sơn.
2. Cụn Sơn là một cảnh trớ thiờn nhiờn khoỏng đạt,thanh tĩnh nờn thơàtạo khung cảnh cho thi nhõn ngồi ngõm thơ nhàn một cỏch thỳ vị.
àĐoạn thơ cú giọng điệu nhẹ nhàng .thảnh thơi,ờm tai.Cỏc từ “Cụn Sơn ,ta trong”gúp phần tạo nờn giọng đ iệu đú
 Hoạt động 3:Tổng kết.
 -Mục tiờu: Nắm được nội dung bài.
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch.
 -Thời gian: 5p
? Qua bài ta thấy nổi lờn nội dung gỡ?
-Với hỡnh ảnh nhõn vật “ta”giữa cảnh tượng Cụn Sơn nờn thơ ,hấp dẫn ,đoạn thơ cho thấy sự giao hũa trọn vẹn giữa con người và thiờn nhiờn bắt nguồn từ nhõn cỏch thanh cac,tõm hồn thi sĩ của chớnh Nguyễn Trói
HS đọc ghi nhớ.
III. Tổng kết.
-Ghi nhớ SGK T81
 Hoạt động 4:Củng cố.
 -Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học.
 -Phương phỏp: Hỏi đỏp
 -Thời gian: 3p
? Nhắc lại nội dung 2 bài thơ?
? Qua đú em hiểu gỡ về tỏc giả?
HS trả lời.
*Hửụựng daón tửù hoùc:
 1) Baứi vửứa hoùc: 
- Hoùc thuoọc loứng 2 baứi thụ , noọi dung vaứ ngheọ thuaọt .
 - Laứm baứi taọp SGK/81 
	 2) Baứi saộp hoùc: - Soaùn baứi: Tửứ Haựn Vieọt (tieỏp theo)
- Caựch sửỷ duùng tửứ Haựn Vieọt .
- Traỷ lụứi caực baứi taọp .
Tiết 22: Từ hán việt ( tiếp theo)
A. Mục tiêu cần đạt :
* Giúp HS 
- Hiểu được các sắc thái riêng biệt của từ Hán Việt
- Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng ý nghĩa sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng từ Hán Việt.
B. Chuẩn bị 
- GV : Giáo án +SGK 
- HS: Bài tập + SGK 
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. ổn định tổ chức1p.:
2. Kiểm tra 5p:
 -Từ ghép HV có mấy loại ? Cho ví dụ 
	- Chữa bài tập 3, 4( SGK ) ; BT 6 ( SBT )
3. Giới thiệu bài
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 -Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs
 -Phương phỏp: thuyết trỡnh
 -Thời gian: 1p
 Trong giao tiếp ta sử dụng từ HV để tạo sắc thái biểu cảm phù hợp, tránh lạm dụng từ HV..
THẦY
TRề
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
 Hoạt động 2: Sử dụng từ Hỏn Việt.
 -Mục tiờu: - Hiểu được các sắc thái riêng biệt của từ Hán Việt. Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng ý nghĩa sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng từ Hán Việt.
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
 -Thời gian: 20p
GVgọi HS đọc mục 1 SGK trang 81và trả lời cõu hỏi
?Tại sao cỏc cõu văn dung từ Hỏn việt mà khụng dựng từ Thuần việt ?
a.-”Phụ nữ “thể hiện được sắc thỏi quan trọng ,tụn kớnh hơn so với từ đàn bà
-“Từ trần ,mai tỏng”tạo được sắc thỏi tao nhó,trỏnh gõy cảm giỏc thụ tục,ghờ sợ.
 - Tử thi ( xác chết )-> tao nhã tránh sự ghê sợ
 b. “Kinh đụ, Yết kiến trẫm ,bệ hạ, thần cú sắc thỏi cổ,phự hợp với khụng khớ xó hội.
?Người ta dựng từ Hỏn việt để làm gỡ?
Trong nhiều trường hợp,người ta dựng từ Hỏn Việt để :
_ Tạo sắc thỏi trang trọng,thể hiện thỏi độ tụn kớnh
Vớ dụ:nhi đồng – trẻ em 
 Hoa lệ - đẹp đẽ
_ Tạo sắc thỏi tao nhó,trỏnh gõy cảm giỏc thụ tục,ghờ sợ
Vớ dụ :đỏm tang-đỏm ma
 Từ trần –chết
_ Tạo sắc thỏi cổ phự hpợ với bầu khụng khớ xó hội xưa 
Vớ dụ :phu nhõn –vợ 
 Trẫm –ta
GV gọi HS đọc mục 2 SGK và tả lời cõu hỏi 
?Cõu nào cú cỏch diễn đạt hay hơn? vỡ sao?
a.cõu a2 hay hơn vỡ cõu a1 dựng từ đề nghị khụng phự hợp 
b.cõu b2 hay hơn vỡ dựng khụng đỳng sắc thớa biểu cảm,khụng phự hợp với hoàn cảnh giao tiếp 
?Tại sao khụng nờn lạm dụng từ Hỏn việt?
-Khi núi hoặc viết khụng nờn lạm dung từ Hỏn việt ,làm cho lời ăn tiếng núi thiếu tự nhiờn ,thiếu trong sỏng ,khụng phự hợp với hoàn cảnh giao tiếp
HS trả lời
HS cựng bàn luận suy nghĩ
HS đọc ghi nhớ.
I. Sử dụng từ Hỏn Việt.
1. Sử dụng từ Hỏn Việt để tạo sắc thỏi biểu cảm
Trong nhiều trường hợp,người ta dựng từ Hỏn Việt để :
_ Tạo sắc thỏi trang trọng,thể hiện thỏi độ tụn kớnh
Vớ dụ:nhi đồng – trẻ em 
 Hoa lệ - đẹp đẽ
_ Tạo sắc thỏi tao nhó,trỏnh gõy cảm giỏc thụ tục,ghờ sợ
Vớ dụ :đỏm tang-đỏm ma
 Từ trần –chết
_ Tạo sắc thỏi cổ phự hpợ với bầu khụng khớ xó hội xưa 
Vớ dụ :phu nhõn –vợ 
 Trẫm –ta
2. Khụng nờn lạm dụng từ Hỏn Việt 
- Khi núi hoặc viết khụng nờn  ...  2. Kiểm tra :
 - Thế nào là văn biểu cảm?
	 - Chữa bài tập 2, 4
3. Giới thiệu bài 
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 -Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs
 -Phương phỏp: thuyết trỡnh
 -Thời gian: 1p
 Trong văn miêu tả đối tượng được miêu tả là con người, phong cảnh, đồ vật. Con người cũng bộc lộ cảm xúc nhưng đó không phải là nội dung chủ yếu của phương thưc biểu đạt ấy. Ngược lại trong văn biểu cảm, người ta cũng nói tới đồ vật, cảnh vật, con người song chủ yếu là để bộc lộ tư tưởng, tình cảm. Chình vì vậy người ta không miêu tả những cái đó ở mức độ cụ thể mà chỉ chọn những chi tiết gợi cảm xúc
THẦY
TRề
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
 Hoạt động 2: Tỡm hiểu đặc điểm của văn bản biểu cảm.
 -Mục tiờu: Hiểu các đặc điểm cụ thể của bài văn biểu cảm. Hiểu đặc điểm của phương thức biểu cảm là thường mượn các đồ vật, con người để bày tỏ tình cảm, khác với văn miêu tả là nhằm mục đích tái hiện được đối tượng miêu tả.
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
 -Thời gian: 20p
GV gọi HS đọc bài văn và trả lời cõu hỏi.
?Bài văn “tấm gương” biểu đạt tỡnh cảm gỡ?
-Bài văn ca ngợi tấm gương là đức tớnh trung thực của con người,ghột thúi xu nịnh,dối trỏ.
?Để biểu đạt tỡnh cảm đú,tỏc giả đó làm như thế nào?
-Để biểu đạt tỡnh cảm đú tỏc giả bài văn đó mượn hỡnh ảnh tấm gương làm điểm tựa,vỡ tấm gương luụn luụn phản chiếu trung thành mọi vật xung quanh.Núi với gương ,ca ngợi gương là ca ngợi giỏn tiếp người trung thực.
?Bố cục bài văn gồm mấy phần?Mở bài và thõn bài cú quan hệ gỡ với nhau?Thõn bài nờu lờn ý gỡ?
-Bố cục bài văn gồm 3 phần đoạn đầu là mở bài,đoạn cuối là kết baỡ.Thõn bài là núi về đức tớnh của tấm gương.
-Nội dung của bài văn là biểu dương đức tớnh trung thực.Hai vớ dụ về Mạch Đĩnh Chi và Trương Chi là vớ dụ về một người đỏng trọng một người đỏng thương,nhưng nếu soi gương thỡ gương khụng vỡ tỡnh cảm mà núi sai sự thật.
?Tỡnh cảm và sự đỏnh giỏ trong bài cú rừ ràng,chõn thực khụng ?Điều đú cú ý nghĩa như thế nào?
-Tỡnh cảm và sự đỏnh giỏ của tỏc giả rừ ràng,chõn thực khụng thể bỏc bỏ.Hỡnh ảnh tấm gương cú sự khờu gợi,tạo nờn giỏ trị của bài văn.
Đọc đoạn văn 2 và trả lời cõu hỏi.
?Đoạn văn biểu đạt tỡnh cảm gỡ?Tỡnh cảm được biểu hiện trực tiếp hay giỏn tiếp?Dựa vào dấu hiệu nào?
-Đoạn văn của Nguyờn Hồng biểu hiện tỡnh cảm cụ đơn,cầu mong sự giỳp đỡ và thụng cảm.Tỡnh cảm của nhõn vật được biểu hiện một cỏch trực tiếp.Dấu hiệu của nú là tiếng kờu,lời than,cõu hỏi biểu cảm.
?Mỗi đoạn văn biểu đạt mấy tỡnh cảm?
-Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tỡnh cảm trực tiếp
?Để biểu đạt tỡnh cảm,người viết chọn hỡnh ảnh như thế nào?
-Để biểu đạt tỡnh cảm ấy,người viết cú thể chọn một hỡnh ảnh cú ý nghĩa ẩn dụ,tượng trưng ( là một loài vật hay một hiện tượng nào đú) để gửi gấm tỡnh cảm,tư tưởng hoặc biểu đạt bằng cỏch thổ lộ trực tiếp những nỗi niềm,cảm xỳc trong lũng
?Bố cục của bài gồm mấy phần?Tỡnh cảm của bài được trỡnh bày như thế nào?
-Bài văn biểu cảm thường cú bố cục 3 phần như mọi bài văn khỏc.
 -Tỡnh cảm trong bài văn phải rừ ràng trong sỏng,chõn thực thỡ bài văn biểu cảm mới cú giỏ trị.
HS trả lời
HS cựng bàn luận suy nghĩ
Đọc đoạn văn 2 và trả lời cõu hỏi.
HS đọc ghi nhớ.
I. Tỡm hiểu đặc điểm của văn bản biểu cảm.
1-Vớ dụ 1. Văn bản “ TẤM GƯƠNG”
2- Vớ dụ 2.
 -Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tỡnh cảm trực tiếp.
 -Để biểu đạt tỡnh cảm ấy,người viết cú thể chọn một hỡnh ảnh cú ý nghĩa ẩn dụ,tượng trưng ( là một loài vật hay một hiện tượng nào đú) để gửi gấm tỡnh cảm,tư tưởng hoặc biểu đạt bằng cỏch thổ lộ trực tiếp những nỗi niềm,cảm xỳc trong lũng.
-Bài văn biểu cảm thường cú bố cục 3 phần như mọi bài văn khỏc.
Tỡnh cảm trong bài văn phải rừ ràng trong sỏng,chõn thực thỡ bài văn biểu cảm mới cú giỏ trị.
Hoạt động 3:Luyện tập.
 -Mục tiờu:HS biết vận dụng làm bài tập.
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch.
 -Thời gian: 17p
?Đọc bài văn cho biết bài văn thể hiện tình cảm gì ?
- Bày tỏ nỗi buồn nhớ khi phải xa trường, xa bạn
?Việc tả hoa phượng đóng vai trò gì trong bài văn BC này ?
- Tác giả không tả hoa phượng một cách cụ thể ( mầu sắc, vẻ đẹp ) mà chỉ mượn hoa phượng nói đến những cuộc chia tay
?Tại sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò? 
- Tác giả đã biến hoa phượng – một loại hoa nở rộ vào dịp hè- khi năm học kết thúc trở thành biểu tượng của sự chia ly ngày hè đối với học trò 
? Tìm mạch ý của bài văn ?
* Phượng cứ nở, phượng cứ rơi: Nỗi buồn khi hè đến
* Sắc hoa phượng nằm ở trong tâm hồn đ mầu đỏ của hoa đã ăn sâu vào tâm hồn bao thế hệ học trò: phượng nở – hè đến- chia tay bạn bè
*Đoạn 1: Phượng xui ta nhớ cái gì đâu đ cảm xúc bối rối, thẫn thờ
* Đoạn 2: Cảm xúc trống trải, hụt hẫng bâng khuâng khi phải xa trường, xa bạn.
* Đoạn 3: Cảm xúc cô đơn nhớ bạn, pha chút hờn dỗi
- Cụ thể:
phượng nở.phượng rơi
đ phượng nhớ : một người sắp xa
 một trưa hè
 một thành xưa
đ phựơng : khóc..
 mơ..
 nhớ.. 
Hoa phượng đẹp với ai khi HS đi cả rồi 
đ Bố cục được tổ chức theo mạch suy nghĩ tình cảm
- Bày tỏ nỗi buồn nhớ khi phải xa trường, xa bạn
HS trả lời
HS cựng bàn luận suy nghĩ. 
II. Luyện tập
Văn bản Hoa học trũ.
 Hoạt động 4.ủng cố.
 -Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học.
 -Phương phỏp: Hỏi đỏp
 -Thời gian: 3p
?Để biểu đạt tỡnh cảm,người viết chọn hỡnh ảnh như thế nào?
?Bố cục của bài gồm mấy phần?Tỡnh cảm của bài được trỡnh bày như thế nào?
HS trả lời theo ghi nhớ.
*Hửụựng daón tửù hoùc:
 1) Baứi vửứa hoùc: 
- Hoùc thuoọc ghi nhụự. 
 2) Baứi saộp hoùc: Chuaồn bũ: ẹeà vaờn bieồu caỷm vaứ caựch laứm baứi vaờn bieồu caỷm .
- Traỷ lụứi caực caõu hoỷi SGK/87, 88
Tiết 24: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
A. Mục tiêu cần đạt :
* Giúp HS: 
- Nắm được kiểu đề văn biểu cảm
- Nắm được các bước làm văn biểu cảm
- Rèn kỹ năng phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn biểu cảm.
- Giáo dục học sinh những tình cảm chân thực trong sáng. 
B. Chuẩn bị 
- GV: Giáo án +SGK + phiếu học tập
- HS: Đọc bài trước ở nhà
c.Tiến trình tổ chức các hoạt động 
* Hoạt động 1: Khởi động :
1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra :
 Nêu đặc điểm, bố cục của một bài văn biểu cảm?
3. Giới thiệu bài mới
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 -Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs
 -Phương phỏp: thuyết trỡnh
 -Thời gian: 1p
 Giờ trước các em đã được học về đặc điểm, bố cục của một văn bản BC ? Vậy bố cục của văn BC gồm mấy phần ? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về cách làm bài văn BC.
THẦY
TRề
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
 Hoạt động 2: Đề văn biểu cảm và cỏc bước làm bài văn biểu cảm. 
 -Mục tiờu: Nắm được kiểu đề văn biểu cảm.Nắm được các bước làm văn biểu cảm.Rèn kỹ năng phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn biểu cảm.
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
 -Thời gian: 20p
GV gọi HS đọc SGK mục 1trang 87.
?Chỉ ra đối tượng biểu cảm và tỡnh cảm cần biểu hiện trong cỏc đề?.
a. Đối tượng và tỡnh cảm cần biểu hiện về dũng sụng quờ hương .
b. Cảm nghĩ về đối tượng là đờm trăng trung thu.
c. Cảm nghĩ về đối tượng là nụ cười mẹ.
d. Biểu cảm cho vui buồn tuổi thơ.
e. Cảm nghĩ về loài cõy em yờu.
?Đề văn biểu cảm nờu lờn vấn đề gỡ?
-Đề văn biểu cảm bao giờ cũng nờu ra đối tượng biểu cảm và định hướng tỡnh cảm cho bài văn
Cho đề văn: cảm nghĩ vể nụ cười của mẹ.
* Tỡm hiểu đề và tỡm ý.
?Đối tượng phỏt biểu cảm nghĩa là gỡ?Em hiểu như thế nào về đối tượng ấy?
1. Đối tượng : phỏt biểu cảm xỳc và suy nghĩ về nụ cười mẹ.
2. Dựa vào gợi ý SGK nờu cõu hỏi HS trả lời.
3. GV hướng dẫn HS làm bài.
* Dàn bài:
a. Mở bài : nờu cảm xỳc đối với nụ cười mẹ,nụ cười ấm lũng.
b. Thõn bài : nờu cỏc biểu hiện sắc thỏi nụ cười của mẹ.
_ Nụ cười vui,thương yờu
_ Nụ cười khuyến khớch.
_ Những khi vắng nụ cười của mẹ.
c. Kết bài : lũng yờu thương và kớnh trọng mẹ.
4. Viết bài văn
?Làm bài văn biểu cảm gồm những bước nào? 
-Cỏc bước làm bài văn biểu cảm là tỡm hiểu đề và tỡm ý,lập dàn bài,viết bài và sửa bài.
-Muốn tỡm ý cho bài văn biểu cảm thỡ phải hỡnh dung cụ thể đối tượng biểu cảm trong mọi trường hợp và cảm xỳc,tỡnh cảm của mỡnh trong cỏc trường hợp đú.
-Tỡm lời văn thớch hợp gợi cảm.
HS trả lời
-Đề văn biểu cảm bao giờ cũng nờu ra đối tượng biểu cảm và định hướng tỡnh cảm cho bài văn
HS cựng bàn luận suy nghĩ
HS đọc ghi nhớ.
I. Đề văn biểu cảm và cỏc bước làm bài văn biểu cảm.
1. Đề văn biểu cảm.
-Đề văn biểu cảm bao giờ cũng nờu ra đối tượng biểu cảm và định hướng tỡnh cảm cho bài văn.
2. Cỏc bước làm bài văn biểu cảm.
Cho đề văn: cảm nghĩ vể nụ cười của mẹ.
-Cỏc bước làm bài văn biểu cảm là tỡm hiểu đề và tỡm ý,lập dàn bài,viết bài và sửa bài.
-Muốn tỡm ý cho bài văn biểu cảm thỡ phải hỡnh dung cụ thể đối tượng biểu cảm trong mọi trường hợp và cảm xỳc,tỡnh cảm của mỡnh trong cỏc trường hợp đú.
-Tỡm lời văn thớch hợp gợi cảm.
Hoạt động 3:Luyện tập.
 -Mục tiờu:HS biết vận dụng làm bài tập.
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch.
 -Thời gian: 17p
Đọc bài văn SGK trang 89+ 90 và trả lời cõu hỏi.
?Bài văn biểu đạt tỡnh cảm gỡ,đối với đối tượng nào?
-Bài văn thổ lộ tỡnh cảm tha thiết đối với quờ hương An Giang.Đõy là những biểu cảm trực tiếp tha thiết.
?Hóy nờu lờn dàn ý của bài?
Lập dàn ý.
Mở bài : giới thiệu tỡnh yờu quờ hương An Giang.
Thõn bài : biểu hiện tỡnh yờu mến quờ hương.
_ Tỡnh yờu quờ từ tuổi thơ.
_ Tỡnh yờu quờ hương trong chiến đấu và những tấm gương yờu nước.
c. Kết bài: tỡnh yờu quờ hương đối với nhận thức của người từng trải,trưởng thành.
-Bài văn thổ lộ tỡnh cảm tha thiết đối với quờ hương An Giang.
HS cựng bàn luận suy nghĩ. 
II. Luyện tập
-Bài văn thổ lộ tỡnh cảm tha thiết đối với quờ hương An Giang.Đõy là những biểu cảm trực tiếp tha thiết.
Lập dàn ý.
1-Mở bài : giới thiệu tỡnh yờu quờ hương An Giang.
2-Thõn bài : biểu hiện tỡnh yờu mến quờ hương.
_ Tỡnh yờu quờ từ tuổi thơ.
_ Tỡnh yờu quờ hương trong chiến đấu và những tấm gương yờu nước.
 3-Kết bài: tỡnh yờu quờ hương đối với nhận thức của người từng trải,trưởng thành.
 Hoạt động 4.ủng cố.
 -Mục tiờu:HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học.
 -Phương phỏp: Hỏi đỏp
 -Thời gian: 3p
?Đề văn biểu cảm nờu lờn vấn đề gỡ?
?Làm bài văn biểu cảm gồm những bước nào? 
HS trả lời theo ghi nhớ.
*-Hửụựng daón tửù hoùc:
 1) Baứi vửứa hoùc: - Caàn naộm vửừng caực bửụực laứm baứi vaờn, hoùc thuoọc ghi nhụự.
 - Vieỏt baứi vaờn hoaứn chổnh cho ủeà baứi 2.
	 2) Baứi saộp hoùc: Soaùn baứi: Sau phuựt chia ly, Baựnh troõi nửụực.
- ẹoùc kú tửứng baứi thụ (phaàn taực giaỷ , chuự thớch )
- Traỷ lụứi caực caõu hoỷi SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN 7 TUAN 6 CHUAN KTKN HAI PHONG.doc