I.MỤC TIÊU:
- HS nắm được nội dung và cách cm định lý về liênhệ giữa phép chia và phép khai phương.
- Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia các căn thức bậc hai
II . CHUẨN BỊ:
III .TIẾN HÀNH LÊN LỚP:
1/ Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số.
2/ Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Gọi HS lên bảng làm bài tập:
HS1 làm bài tập 25b)
HS2 làm bài tập 25c)
Giáo viên nhận xét cho điểm HS lên bảng trình bày
Cả lớp theo dõi, nhận xét, sửa chữa 25b)<=> 4x = 5 => x = 4/5=>
25c)= 21
<=> 3= 21 => = 7=>
=> x – 1 = 49 => x = 50
3/ giảng bài mới < giới="" thiệu="" tên="" bài="" .="">
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Cho HS làm ?1 trang 16 gọi 1 HS lên bảng trình bày
Gọi HS khái quát hoá bài toán a, b cần phải có điều kiện ntn? Đây chỉ là một trường hợp cụ thể, tổng quát ta chứng minh định lý sau:
Gọi 1 HS đọc Đlý sgk
So sánh ĐK a, b trong định lý bài trước và giải thích điều đó.
Hướng dẫn HS Cm định lý
Từ Đlý trên ta có 2 quy tắc:
-Giải Thích quy tắc khai phương 1 thương
+ Hướng dẫn HS làm VD1
(Cho HS phát biểu lại quy tắc khai phương 1 thương)
cho HS làm ?2 trang 17
quy tắc khai phương 1 thương là áp dụng đlý trên theo chiều từ trái sang phải, ngược lại khi áp dụng đlý trên theo chiều từ phải sang trái ta có quy tắc chia 2 căn thức bậc hai
Cho HS làm ?3 SGK
Giới thiệu cú ý SGK
Với A, B là 2biểu thức đdại số khi áp dụng quy tắc ta cần chú ý A 0 B > 0
Yêu cầu HS đọc VD3 SGK và lên bảng trình bày ?4 -Làm ?1 vào nháp
-1 HS lên bảng trình bày
với a 0; b > 0
Đọc Đlý trang 16 sgk
A 0; b > 0 nên: xác định
HS chứng minh đlý
-Đọc quy tắc
-Lên bảng trình bày ví dụ 1
HS làm ?2 lên bảng
a)
b)
=
HS đọc quy tắc
Đọc ví dụ 2 SGK
Đọc ví dụ 3
Làm ?4
1.Định lý:
a-So Sánh: và
ta có: =
= = ; vậy=
b- Định lý:
Với hai số: a không âm và số b dương, ta có :
Chứng minh: (SGK)
2.Ap dụng:
a-Quy tắc khai phương một thương:
Muốn khai phương một thương , trong đó a không âm và số b dương, ta có thể lần lượt khai phương số a và số b, rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả thứ hai.
VD1: Ap dụng quy tắc khai phương một thương, hãy tính :
=
b-Quy tắc chia hai căn thức bậc hai :
Muốn chia căn bậc hai của số a không âm cho căn bậc hai của số b dương, ta có thể chia số a cho số b rồi khai phương kết quả đó.
Ví dụ 2: Tính .
Chú ý: với A 0 ; B > 0 ta có:
Ví dụ 3: Rút gọn
a)
b)
Ngày soạn : 27/ 08/ 2009 Ngày dạy : Tiết 6 Tuần 2 Tiết 6 §4 .LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I.MỤC TIÊU: HS nắm được nội dung và cách cm định lý về liênhệ giữa phép chia và phép khai phương. Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia các căn thức bậc hai II . CHUẨN BỊ: III .TIẾN HÀNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số. 2/ Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Gọi HS lên bảng làm bài tập: HS1 làm bài tập 25b) HS2 làm bài tập 25c) Giáo viên nhận xét cho điểm HS lên bảng trình bày Cả lớp theo dõi, nhận xét, sửa chữa 25b) 4x = 5 => x = 4/5 25c)= 21 3= 21 => = 7 => x – 1 = 49 => x = 50 3/ giảng bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Cho HS làm ?1 trang 16 à gọi 1 HS lên bảng trình bày Gọi HS khái quát hoá bài toán a, b cần phải có điều kiện ntn? Đây chỉ là một trường hợp cụ thể, tổng quát ta chứng minh định lý sau: Gọi 1 HS đọc Đlý sgk So sánh ĐK a, b trong định lý bài trước và giải thích điều đó. Hướng dẫn HS Cm định lý Từ Đlý trên ta có 2 quy tắc: -Giải Thích quy tắc khai phương 1 thương + Hướng dẫn HS làm VD1 (Cho HS phát biểu lại quy tắc khai phương 1 thương) cho HS làm ?2 trang 17 quy tắc khai phương 1 thương là áp dụng đlý trên theo chiều từ trái sang phải, ngược lại khi áp dụng đlý trên theo chiều từ phải sang trái ta có quy tắc chia 2 căn thức bậc hai Cho HS làm ?3 SGK Giới thiệu cú ý SGK Với A, B là 2biểu thức đdại số khi áp dụng quy tắc ta cần chú ý A 0 B > 0 Yêu cầu HS đọc VD3 SGK và lên bảng trình bày ?4 -Làm ?1 vào nháp -1 HS lên bảng trình bày với a 0; b > 0 Đọc Đlý trang 16 sgk A 0; b > 0 nên: xác định HS chứng minh đlý -Đọc quy tắc -Lên bảng trình bày ví dụ 1 HS làm ?2 àlên bảng a) b) = HS đọc quy tắc Đọc ví dụ 2 SGK Đọc ví dụ 3 Làm ?4 1.Định lý: a-So Sánh: và ta có: = = = ; vậy= b- Định lý: Với hai số: a không âm và số b dương, ta có : Chứng minh: (SGK) 2.Ap dụng: a-Quy tắc khai phương một thương: Muốn khai phương một thương , trong đó a không âm và số b dương, ta có thể lần lượt khai phương số a và số b, rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả thứ hai. VD1: Aùp dụng quy tắc khai phương một thương, hãy tính : = b-Quy tắc chia hai căn thức bậc hai : Muốn chia căn bậc hai của số a không âm cho căn bậc hai của số b dương, ta có thể chia số a cho số b rồi khai phương kết quả đó. Ví dụ 2: Tính . Chú ý: với A 0 ; B > 0 ta có: Ví dụ 3: Rút gọn a) b) 4/ Củng cố :Nhắc lại các quy tắc trong bài 3 5/ Hướng dẫn về nhà Học thuộc định lý; Chứng minh định lý và các quy tắc Làm các bài tập 28; 29; 30 trang 19 SGK
Tài liệu đính kèm: