Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 44 đến 50 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Hai

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 44 đến 50 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Hai

I- MỤC TIÊU

-Nắm vững tính chất của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.

-Vận dụng được tính chất . vào giải các bài tập

-Rèn luyện kĩ năng ghi lời giải

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Compa, bảng phụ (hình vẽ)

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội Dung

Hoạt động 1: Kiểm tra

Cho .Tính ?

 

VĐ:Đã vận dụng kiến thức nào?

Hoạt động 2: Luyện tập

Phát biểu định lí về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.

BT 28: Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O’) cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai P. Tia PB cắt đường tròn (O’) tại Q. Chứng minh rằng AQ song song với tiếp tuyến tại P của đường tròn (O).

 Phát biểu định lí về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung

với cung bị chắn và góc nội tiếp cùng chắn một cung

HS nêu hướng giải BT

Hoạt động nhóm đôi

HS lên bảng ghi lời giải

 LUYỆN TẬP

BT 28.sgk

Chứng minh: Px//AQ

Giao BT 33.sgk

GV hướng dẫn:AB.AM=AC.AN

 AED ABC

HS nêu cách ch/minh

HS tự giải BT 33.sgk

Chứng minh: AB.AM=AC.AN

Hoạt động 3:Củng cố

Giao BT 31.sgk

 Cho đường tròn (O;R) và dây cung BC = R. Hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B, C cắt nhau ở A. tính ?

GV nêu hướng giải HS nêu cách tính

HS tự thực hiện

HS lên bảng

 BT 31.sgk

Hoạt động 4: HDVN

Hướng dẫn BT 34.sgk

Hướng dẫn BT 35.sgk

Chứng minh: MT2=MA.MB

 

doc 11 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 227Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 44 đến 50 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01.02.09
Tiết 44 §4. GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG
I- MỤC TIÊU
- Nhận biết góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
- Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
- Biết phân chia các trường hợp để tiến hành chứng minh định lí.
- Phát biểu được định lí đảo và biết cách chứng minh định lí đảo.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Compa, bảng phụ (hình vẽ)
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Kiểm tra bài cũ:Cho (hình vẽ)
a)Tính các góc của tam giác BOC
b)Vẽ tia tiếp tuyến Bx. Tính ?
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội Dung
VĐ:Tên gọi góc CBx, quan hệ với cung
CB
Hoạt động 1: Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
a) Quan sát hình 22 SGK rồi trả lời các câu hỏi:
Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là gì?
b) Thực hiện ?1 
Tại sao các góc ở hình 23, 24, 25, 26 SGK không phải là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung? 
Quan sát hình và trả lời các câu hỏi 
 Các góc trên đều không phải là góc nội tiếp vì chúng không thoả mãn định nghĩa.
1. Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
-Tia tiếp tuyến của đường tròn
-là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và một dây chắn cung BA
Hoạt động 2: Phát hiện định lí về số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Làm ?2 
a) Vẽ góc BAx tạo bởi tiếp tuyến Ax và dây cung AB khi 
;;
b) Trong mỗi trường hợp, cho biết số đo của cung bị chắn tương ứng
H:Nhận xét số đo của góc nội tiếp và số đo của cung bị chắn?
Ba nhóm HS thực hiện ?2
Hoạt động nhóm
Đại diện ba nhóm lên báo cáo két quả
HS nhận xét
2. Định lí:
 h.a h.b h.c
GT:là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và một dây chắn cung BA
KL: = sđ AB
Hoạt động 3: Chứng minh định lí 
H:Nêu cách ch/m ở mỗi hình a,b,c.Giao ba nhóm c/m từng trường hợp.
H:Tìm cách ch/m khác của định lí?
HS nêu cách ch/minh
từng trường hợp
Hoạt động nhóm
Ba nhóm báo cá k/ quả
Hoạt động 4:Hệ quả
Giao ?3.sgk
3)Hệ quả:
Hoạt động 5: Định lí đảo
Giao BT 30.sgk
a) Thành lập mệnh đề đảo của định lí
b) Nêu phương hướng chứng minh định lí đảo.
GV hướng dẫn về nhà
Hoạt động 6:Củng cố
BT 27: Cho đường tròn tâm O, đường kính AB. Lấy điểm P khác A và B trên đường tròn. Gọi T là giao điểm của AP với tiếp tuyến tại B của đường tròn.
Chứng minh : 
Định lí đảo:=sđAB
KL: Ax là tia tiếp tuyến của (O)
BT 27.sgk
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
	Học bài theo SGK
	Làm BT 28,29,30 SGK.
 Chứng minh định lí theo cách khác.
Ngày soạn:02.02.09
Tiết 45 LUYỆN TẬP GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ MỘT DÂY CUNG
I- MỤC TIÊU
-Nắm vững tính chất của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
-Vận dụng được tính chất ... vào giải các bài tập
-Rèn luyện kĩ năng ghi lời giải
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Compa, bảng phụ (hình vẽ)
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội Dung
Hoạt động 1: Kiểm tra
Cho .Tính ?
VĐ:Đã vận dụng kiến thức nào?
Hoạt động 2: Luyện tập 
Phát biểu định lí về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
BT 28: Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O’) cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai P. Tia PB cắt đường tròn (O’) tại Q. Chứng minh rằng AQ song song với tiếp tuyến tại P của đường tròn (O).
Phát biểu định lí về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
với cung bị chắn và góc nội tiếp cùng chắn một cung
HS nêu hướng giải BT
Hoạt động nhóm đôi
HS lên bảng ghi lời giải
LUYỆN TẬP
BT 28.sgk
Chứng minh: Px//AQ 
Giao BT 33.sgk
GV hướng dẫn:AB.AM=AC.AN
DAED DABC
HS nêu cách ch/minh
HS tự giải
BT 33.sgk
Chứng minh: AB.AM=AC.AN
Hoạt động 3:Củng cố
Giao BT 31.sgk
 Cho đường tròn (O;R) và dây cung BC = R. Hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B, C cắt nhau ở A. tính?
GV nêu hướng giải
HS nêu cách tính
HS tự thực hiện
HS lên bảng
BT 31.sgk
Hoạt động 4: HDVN
Hướng dẫn BT 34.sgk
Hướng dẫn BT 35.sgk
Chứng minh: MT2=MA.MB
Làm thêm:
 1) Chứng minh: MF2 = MA.MB
 2) Tham khảo: Chứng minh: BC//SA
Ngày soạn:02.02.09
Tiết 46 §5. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN
 GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN
I- MỤC TIÊU
 - Nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.
 - Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.
 - Chứng minh đúng, chặt chẽ. Trình bày chứng minh rõ ràng.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Compa, bảng phụ (hình vẽ)
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Tên gọi các góc trên hình, viết quan hệ
mỗi góc với cung bị chắn
HS giải,HS lên bảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội Dung
VĐ:Tên gọi góc DFB, góc DEB trên hình ở trang 80.sgk? có quan hệ gì với số đo các cung AmC, BnD?
Hoạt động 1: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
a) Vẽ một góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.
Đo góc và hai cung bị chắn.
b) Phát biểu và chứng minh định lí về số đo góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.
H:Chứng minh định lí?
Trả lời các câu hỏi 
HS đo, nêu cách chứng minh
1.Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
 (sđBnC + sđAmD)
Hoạt động 2: Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
a) Vẽ góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn (ba trường hợp)
Đo góc và hai cung bị chắn trong mỗi trường hợp.
b) Phát biểu và chứng minh định lí về số đo góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn (chứng minh cả ba trường hợp)
Trả lời các câu hỏi
Nêu định lí và cách
 chứng minh định lí 
2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
(sđBC-sđAD)
(sđBC-sđAC)
(sđBCl-sđBCn)
Hoạt động 3: Củng cố
Giao BT 36.sgk
Chứng minh Tam giác AEH là tam giác cân
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:HDBT 37.sgk.Làm các BT 37;38;39.sgk
Ngày soạn:
Ngày soạn 03.02.09
Tiết 47 LUYỆN TẬP GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG,BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN
I- MỤC TIÊU
- Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.
- Chứng minh đúng, chặt chẽ. Trình bày chứng minh rõ ràng.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Compa, bảng phụ (hình vẽ)
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội Dung
Hoạt động 1: Kiểm tra 
 Cho sđEC = 1100,
 SđDB= 400.
 Tính ; 
HS giải
HS lên bảng
Hoạt động 2: Luyện tập
Nêu định lí về góc có đỉnh ở bên trong bên ngoài đường tròn. Chứng minh định lí đó
Giao BT 37.sgk
BT 37: Cho đường tròn (O) và hai dây AB, AC bằng nhau. Trên cung nhỏ AC lấy một điểm M. Gọi S là giao điểm của AM và BC. Chứng minh 
Nêu định lí 
HS nêu cách giải
HS giải
HS lên bảng
LUYỆN TẬP
BT37.sgk
Chứng minh 
Giao BT 40.sgk
HS nêu cách giải
BT 40.sgk
Chứng minh SA=SD
Giao BT 42.sgk
H:Nêu cách chứng minh?
GV hướng dẫn:
(sđ AR+sđQB+sđBP)
HS nêu
BT 42.sgk
a)Chứng minh APQR
b)Chứng minh CPI là tam giác cân
Hoạt động 3:Củng cố
Chứng minh là góc tù
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà: Hướng dẫn BT 43.sgk
	Làm các BT còn lại. SGK.
Ngày soạn:01.02.09
Tiết 47 §1. HÀM SỐ y = ax2 (a 0)
I / MỤC TIÊU 
	- HS thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y = ax2 (a 0).
	- HS biết cách t ính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số.
	- HS nắm vững các tính chất của hàm số y = ax2 (a 0)
II)CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III)TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Ví dụ mở đầu
Cho HS đọc VD để nhận ra các hàm số y = ax2 (a 0)
GV: Còn có nhiều ví dụ thực tế mà ta sẽ thấy qua các bài tập.
Xem ví dụ và nhận ra các công thức:
s = 5t2
y = ax2 (a 0)
1.Ví dụ mở đầu:(sgk)
Hoạt động 2: Tính chất của hàm số y = ax2 (a 0)
Làm ?1
Làm ?2 
Rút ra nhận xét: 
Hàm số y = ax2 (a0) xác định với mọi giá trị x thuộc R và người ta đã chứng minh được nó có những tính chất sau:
Làm ?3
Đối với hàm số y = 2x2, khi x 0 giá trị của y dương hay âm? Khi x = 0 thì sao?
Cũng hỏi tương tự đối với hàm số y = -2x2
Làm ?4 
Điền số thích hợp vào ô trống:
Thực hiện ?1 và ?2 
Nhận xét hàm số y = 2x2
- Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y tăng.
- Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng.
Hàm số y = -2x2
- Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y âm.
- Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y âm.
Làm ?3
Nếu a > 0 thì y > 0 với mọi x 0, y = 0 thì x = 0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0 
Nếu a < 0 thì y < 0 với mọi x 0, y = 0 thì x = 0. Giá trị lớn nhất của hàm số là y = 0
Tính và điền vào chỗ trống
2.Tính chất của hàm số 
y=ax2:
-Nếu a>0 thì hàm số nghịch biến khi x0
-Nếu a0
Hoạt động 3: BT củng cố
Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100m. Quãng đường chuyển động s (mét) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) bởi công thức: s = 4t2.
a) Sau 1 giây, vật này cách mặt đất bao nhiêu mét? Tương tự, sau 2 giây?
b) Hỏi sau bao lâu vật này tiếp đất? 
Đáp số: 
a) 96m, 84 m.
b) 4t2 = 100. Suy ra t = 5 hoặc t = -5
do thời gian không âm nên t = 5
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập : 3 SGK. 
Ngày soạn:02.02.09
Tiết 48 Đồ thị hàm số y = ax2 ( a 0 )
I / MỤC TIÊU 
-Biết được dạng của đồ thị hàm số y = ax2 (a0) và phân biệt đồ thị trong hai trường hợp a > 0, a < 0
 - Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số.
- Vẽ được đồ thị.
II / CHUẨN BỊ :Bảng phụ
III) TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Nêu tính chất hàm số: a) y = 2x2; b) y = x2
HS giải, HS lên bảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 2: Đồ thị hàm số y=ax2
VĐ:Đồ thị hàm số y=ax2 như thế nào?
 Đồ thị của hàm số y = 2x2 
Giới thiệu một số cặp giá trị tương ứng của x và y. (SGK)
Làm ?1 
- Đồ thị nằm ở phía trên hay dưới trụ hoành?
- Vị trí của cặp điểm A, A’ đối với trục Oy? Tương tự B và B’; C và C’?
Điểm nào là điểm thấp nhất của đồ thị?
Xác định được được các cặp điểm: A(-3; 18); B(-2; 8); C(-1; 2); O(0; 0); C’(1; 2); B’(2; 8); A’(3; 18)
Hoạt động nhóm đôi
Ví dụ 1: Đồ thị hàm số y=2x2
Đồ thị của hàm số y = 
H: Biểu diễn các điểm M,N,P,O,...
trên cùng một mặt phẳng tọa độ?
Nhận xét: Nếu lấy càng nhiều điểm như thế thì hình vẽ càng chính xác đồ thị.
Làm ?2
Nhận xét một vài đặc điểm của đồ thị và rút ra những kết luận
Xem bảng các cặp giá trị tương ứng và vẽ đồ thị như ví dụ 1:
Trên mặt phẳng toạ độ lấy các điểm M(-4; -8), N(-2; -2); P; O(0; 0); P’(; N’(2; -2); M’(4; -8)
Điền số vào chỗ trống và vẽ đồ thị
Ví du2: Đồ thị của hàm số
 y = 
Nhận xét (SGK)
Hoạt động 3: BT củng cố 
BT 4: Cho hai hàm số y = , y = . Điền số vào những ô trống rồi vẽ cả hai đồ thị trên cùng mặt phẳng toạ độ.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà . Xem các ví dụ..Làm bài tập : 5 SGK. 
Ngày soạn:04.02.09
Tiết 49 LUYỆN TẬP
I / MỤC TIÊU 
	- HS biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số.
	- HS nắm vững các tính chất của hàm số y = ax2 (a 0), vận dụng các tính chất để giải toán.
II)CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Cho hàm số: y=f(x)=x2
a)Nêu tính chất hàm số; b)Tính f(-8); f(-1,3); f(-0,75); f(1,5), c) Vẽ đồ thị hàm số
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 2:Luyện tập
VĐ:Đã vận dụng kiến thức nào?
 Trình bày các tính chất và đồ thị của hàm số y = ax2 (a0)
Nêu các tính chất và đồ thị 
của hàm số y = ax2
LUYỆN TẬP
Hàm số y = ax2 ( a 0 )
Tính chất hàm số 
Đò thị hàm số
Giao BT 1:
Diện tích S của hình tròn được tính bởi công thức S = R2, trong đó R là bán kính của đường tròn.
a) Dùng máy tính bỏ túi, tính các giá trị của S rồi điền vào các ô trống trong bảng sau:
(bảng phụ)
b) Nếu bán kính tăng gấp 3 lần thì diện tích tăng hay giảm bao nhiêu lần?
c) Tính bán kính của hình tròn, làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai, nếu biết diện tích của nó bằng 79,5cm2
Hoạt động nhóm đôi
Ba nhóm lên bảng ghi kết quả
HS nhận xét
BT1.sgk
a) 5,89; 14,51; 52,53
b) Nếu R1 = 3R thì diện tích hình tròn bán kính R1 là:
S1 = R12 = (3R)2 = 9R2 = 9S
Vậy nếu bán kính hình tròn tăng lên 3 lần thì diện tích của nó tăng lên 9 lần.
c) Từ công thức S = R2 ta có:
R2 = 
=> R = 
Giao BT 6.sgk
HS Khá lên bảng ghi kết quả
câu c,d.
BT 6.sgk
Giao BT7.sgkTrên mặt phẳng toạ độ có một điểm M thuộc đồ thị hàm số y = ax2 (hình SGK)
a) Tìm hệ số a.
b) Điểm A(4; 4) có thuộc đồ thị không?
HS nêu cách giải
HS giải
Hai HS lên bảng
BT7.sgk
Giao BT 9.sgk 
Cho hai h.số y = và y = -x + 6 
a) Vẽ đồ thị của các hàm số này trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
b) Tìm toạ độ các giao điểm của hai đồ thị đó.
GV hướng dẫn câu b
Gọi M(x,y) là giao điểm của Parabol y = và đường thẳng
 y = -x + 6
Suy ra: = -x + 6
...............
HS nêu cách giải
Hoạt động nhóm đôi
HS giải
HS lên bảng
BT 9.sgk
a) Vẽ đồ thị
b) Các giao điểm A và B của hai đồ thị có các toạ độ A(-6; -12); B(3; 3) 
Hoạt động 3:Củng cố
Giao bảng phụ: h. 11.sgk
BT 8: Cho đường cong hình bên (SGK) là một parabol y = ax2.
a) Tìm hệ số a.
b) Tìm tung độ của điểm thuộc parabol có hoành độ x = -3 
c) Tìm các điểm thuộc parabol có tung độ y = 8 
Ba HS lên bảng
Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà 
 -Hoàn thiện các BT 6; 8.sgk; làm các BT còn lại
 - Làm thêm: Tìm điểm M(x,y) thuộc (P): y= x2 và M cách đều hai trục tọa độ 
Ngày soạn:04.02.09
Tiết 50 §3. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN SỐ 
I / MỤC TIÊU 
- Nắm được định nghĩa phương trình bâc hai; đặc biệt luôn nhớ rằng a 0
- Biết phương pháp giải riêng các phương trình thuộc hai dạng đặc biệt.
 - Biết biến đổi phưng trình dạng tổng quát ax2 + bx + c = 0 (a 0) về dạng 
trong các trường hợp a, b, c là những số cụ thể để giải phương trình.
II / CHUẨN BỊ : Bảng phụ
III/TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ: Cho hàm số y = x2.Tìm x để hàm số có giá trị bằng -8.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Bài toán mở đầu
Giới thiệu:
Trên một thửa đất hình chữ nhật có chiều dài 32m, chiều rộng là 24m, người ta định làm một vườn cây cảnh có con đường đi xung quanh. Hỏi bề rộng của mặt đường là bao nhiêu để diện tích phần đất còn lại bằng 56m2.
H:Gọi x là bề rộng mặt đường; biểu thị các kích thước của phần đất còn lại?
Phương trình x2 – 28x + 52 = 0 được gọi là phương trình bậc hai một ẩn.
HS lên bảng
32-2x; 24-2x
(32-2x)(24-2x) = 56
.......
Bài toán mở đầu 
Hoạt động 2: Định nghĩa
Giới thiệu định nghĩa 
Nêu một số ví dụ về phương trình bậc hai một ẩn.
Làm ?1 
Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai? Chỉ rõ các hệ số a, b, c của mỗi phương trình ấy:
HS đọc định nghĩa sgk
HS thực hiện ?1.SGK
2.Định nghĩa (sgk)
Dạng TQ: ax2 + bx + c = 0
a,b,c : các số đã biết; a0
Hoạt động 3: Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai 
Làm ?2 
 Làm ?3 
Làm ?4 
Làm ? 5, ? 6, ?7 
Ví dụ 3: Giải phương trình:
2x2 – 8x + 1 = 0 
Hoạt động nhóm đôi
HS lần lượt giải các ?2;?3;?4
?5;?6?7
HS lần lượt lên bảng
3. Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai
Giải các phương trình:
3x2 – 6x = 0 ;2x2 + 5x = 0 
x2 – 3 = 0 ;3x2 – 2 = 0 
(x – 2)2 = 
2x2-8x=-1
Ví dụ 3: giải phương trình:
2x2 – 8x + 1 = 0
Hoạt động 4: Củng cố
Giải các bài tập 11, 12 SGK
BT 11:
Đưa các phương trình sau về dạng ax2 + bx + c = 0 và chỉ rõ các hệ số a, b, c:
a) 5x2 + 2x = 4 – x 
b) x2 + 2x – 7 = 3x + 
c) 2x2 + x - = x + 1 
d) 2x2 + m2 = 2(m – 1)x 
Các câu a, c, e là phương trình bậc hai một ẩn.
a) a = 1; b = 0; c = -4 
c) a = 2 b = 5; c = 0 
e) a = -3; b = 0; c = 0 
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 
 	- Xem lại phần lí thuyết đã học 
 	- Làm bài tập : 13, 14 SGK. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN21...t9.doc