A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: (Dựa theo CKT-KN)
Hs nắm vững 2 quy tắc về sự liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
Vận dụng quy tắc vào giải quyết các BT liên quan.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng biến đổi đơn giản biểu thức chứa CBH.
3. Thái độ: Tích cực làm việc
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề, vấn đáp
C. CHUẨN BỊ:
* Giáo viên: Dụng cụ dạy học, bảng phụ các quy tắc
* Học sinh: Hoàn thành bài cũ, Nghiên cứu trước bài học mới
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và trang phục học sinh
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề: Phép nhân và phép khai phương có quan hệ với nhau như thế nào ?
2. Triển khai bài dạy:
Ngày soạn: 5/09/2011 Tiết 4 - §3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: (Dựa theo CKT-KN) Hs nắm vững 2 quy tắc về sự liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Vận dụng quy tắc vào giải quyết các BT liên quan. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng biến đổi đơn giản biểu thức chứa CBH. 3. Thái độ: Tích cực làm việc B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề, vấn đáp C. CHUẨN BỊ: * Giáo viên: Dụng cụ dạy học, bảng phụ các quy tắc * Học sinh: Hoàn thành bài cũ, Nghiên cứu trước bài học mới D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và trang phục học sinh II. Kiểm tra bài cũ: III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: Phép nhân và phép khai phương có quan hệ với nhau như thế nào ? 2. Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ1. Định lý: (17’) Hs làm ? 1 ở SGK. So sánh và ()? Theo định nghĩa căn bậc hai số học, để chứng minh là căn bậc hai số học của a.b thì phải chứng minh những gì? So sánh: và . Vậy đối với tích của nhiều số không âm thì định lý có đúng không ? HĐ2. Áp dụng: (18’) Gv hướng dẫn qui tắc như ở SGK. Hs làm ví dụ 1. Áp dụng định lý phân tích thành căn bậc hai của từng thừa số ? Thực hiện khai phương? Biến đổi 810.40 thành tích của những số chính phương ? Hs làm ?2 ở SGK. Gv hướng dẫn qui tắc nhân hai căn thức? Yêu cầu hs làm ví dụ 2 ở SGK. Yêu cầu hs làm ?3. So sánh với với 4? Hs làm ví dụ 3 theo hướng dẫn của GV. Hs làm ?4 ở SGK. 1. Định lý: Với 2 số a và b không âm, ta có: Chứng minh: Vì nên xác định và không âm. Ta có: Vậy là căn bậc hai số học của a.b . Tức là . * Chú ý: SGK. 2. Áp dụng: a) Qui tắc khai phương một tích: SGK. Ví dụ 1: a. b. . b) Qui tắc nhân các căn bậc hai: SGK. Ví dụ 2: * Chú ý: SGK. Với A0 , B0. Ví dụ 3: a. (a0) b. . IV. Củng cố : (4’) Nhắc lại định lý và hai qui tắc vừa học. V. Dặn dò: (1’) Học thuộc định lý, hai qui tắc. Làm bài tập ở SGK. Tiết sau: “Luyện tập
Tài liệu đính kèm: