I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững cách giải phương trình bằng phương pháp thế.
- Rèn luyện kĩ năng giải hệ phương trình bằng phương pháp thế cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập
- HS: sgk, bảng nhóm,
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. ỔN ĐỊNH LỚP : (1)
2. KIỂM TRA BÀI CŨ : (thông qua)
3. DẠY BÀI MỚI :
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung
7
7
7
6
6
HĐ2: Luyện tập
gọi 1 hs lên bảng làm BT 16 câu b
GV: cho hS nhận xét ,sửa sai
? có nhận xét gì về pt (1)
_Ta cần điều kiện gì?
_Từ (1), hãy biểu diễn x theo y.
Gọi 1 hs lên bảng giải tiếp.
Lưu ý hs so sánh với đk.
Cho hs hoạt động nhóm
? 1 hệ phương trình có thể có những trường hợp nghiệm nào?
Gọi 1 hs lên bảng làm câu a
? hpt có nghiệm (1,-2) thì ta suy ra được gì?
- Đây là 1 hpt có 2 ẩn a,b. Hãy giải hpt này.
? theo đề bài, P(x) chia hết cho x+1 khi nào?
P(x) chia hết cho x-3 khi nào?
P(-1) = ?
P(3) = ?
Từ (1) và (2) ta có hpt nào ?
Hãy giải hpt trên ?
HS: b.
_ Pt có ẩn ở mẫu
_ y≠0
thay vào (2) ta được:
x = 4
Vậy hệ cho có nghiệm: (4;6)
-Các nhóm hoạt động trong 5.
-Nhóm 1 trình bày câu a, nhóm 2 câu b, nhóm 3 câu c.
1 nghiệm , vô nghiệm, vsn
HS:
a)
HS:
Hệ pt có nghiệm (1;-2)
vậy a = -4; b = 3
Khi P(-1) = 0
Khi P(3) = 0
HS:
Từ (1) và (2) ta có hpt:
Bài 16/16:
b.
đk: y≠0
từ (1)
thay vào (2) ta được:
x = 4
Vậy hệ cho có nghiệm: (4;6)
Bài 15/15:
a. với a = -1, ta có hpt:
hệ vô nghiệm
b.với a = 0, ta có hpt:
c. với a = 1, ta có hpt:
hệ vsn:
Bài 17/16:
a)
Bài 18:
a. Hệ pt có nghiệm (1;-2)
vậy a = -4; b = 3
Bài 19/16:
P(x) chia hết cho x+1
P(-1) = 0
-m + (m-2) + (3n-5) – 4n =0
-7 – n = 0 (1)
P(x) chia hết cho x-3
P(3) = 0
27m +9(m-2) – 3(3n-5) – 4n =0
36m – 13n = 3 (2)
Từ (1) và (2) ta có hpt:
Tuần 16 Ngày dạy: Tiết 37 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Học sinh nắm vững cách giải phương trình bằng phương pháp thế. - Rèn luyện kĩ năng giải hệ phương trình bằng phương pháp thế cho học sinh. II. CHUẨN BỊ: - GV: Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập - HS: sgk, bảng nhóm, II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. ỔN ĐỊNH LỚP : (1’) 2. KIỂM TRA BÀI CŨõ : (thông qua) 3. DẠY BÀI MỚI : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung 7’ 7’ 7’ 6’ 6’ HĐ2: Luyện tập gọi 1 hs lên bảng làm BT 16 câu b GV: cho hS nhận xét ,sửa sai ? có nhận xét gì về pt (1) _Ta cần điều kiện gì? _Từ (1), hãy biểu diễn x theo y. Gọi 1 hs lên bảng giải tiếp. Lưu ý hs so sánh với đk. Cho hs hoạt động nhóm ? 1 hệ phương trình có thể có những trường hợp nghiệm nào? Gọi 1 hs lên bảng làm câu a ? hpt có nghiệm (1,-2) thì ta suy ra được gì? - Đây là 1 hpt có 2 ẩn a,b. Hãy giải hpt này. ? theo đề bài, P(x) chia hết cho x+1 khi nào? P(x) chia hết cho x-3 khi nào? P(-1) = ? P(3) = ? Từ (1) và (2) ta có hpt nào ? Hãy giải hpt trên ? HS: b. _ Pt có ẩn ở mẫu _ y≠0 thay vào (2) ta được: Þ x = 4 Vậy hệ cho có nghiệm: (4;6) -Các nhóm hoạt động trong 5’. -Nhóm 1 trình bày câu a, nhóm 2 câu b, nhóm 3 câu c. 1 nghiệm , vô nghiệm, vsn HS: a) HS: Hệ pt có nghiệm (1;-2) vậy a = -4; b = 3 Khi P(-1) = 0 Khi P(3) = 0 HS: Từ (1) và (2) ta có hpt: Bài 16/16: b. đk: y≠0 từ (1) thay vào (2) ta được: Þ x = 4 Vậy hệ cho có nghiệm: (4;6) Bài 15/15: a. với a = -1, ta có hpt: Þ hệ vô nghiệm b.với a = 0, ta có hpt: c. với a = 1, ta có hpt: Þ hệ vsn: Bài 17/16: a) Bài 18: a. Hệ pt có nghiệm (1;-2) vậy a = -4; b = 3 Bài 19/16: P(x) chia hết cho x+1 Û P(-1) = 0 Û -m + (m-2) + (3n-5) – 4n =0 Û -7 – n = 0 (1) P(x) chia hết cho x-3 Û P(3) = 0 Û 27m +9(m-2) – 3(3n-5) – 4n =0 Û 36m – 13n = 3 (2) Từ (1) và (2) ta có hpt: 4. Củng cố: (10’) _ Cho hs nhắc lại cách giải hpt bằng phương pháp thế. _ Lần lượt gọi 3 hs lên bảng giải các hpt 5. về nhà: (1’) - Về nhà học bài , xem lại các dạng BT đã giải - Xem trước bài §4
Tài liệu đính kèm: