A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
- Kĩ năng : Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên : Bảng phụ ghi định lí, quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân các căn bậc hai và các chú ý.
- Học sinh : Dụng cụ học tập
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: 9A .
9B .
2. Kiểm tra:
- GV nêu yêu cầu kiểm tra trên bảng phụ: Xác định câu Đúng, Sai ?
1. xác định khi x
2. xác định khi x 0.
3. 4
4.
5. Đáp án
1. Sai
2. Đúng.
3. Đúng
4. Sai
5. Đúng
Soạn: 27/08/2010 Giảng: Tiết 3: luyện tập A. mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố các kiến thức về căn thức bậc hai và các dạng bài tập về căn thức bậc hai. - Kĩ năng : Rèn kĩ năng giải bài tập - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng. B. Chuẩn bị của GV và HS: - Giáo viên : Bảng phụ ghi các bài tập. - Học sinh : Nắm chắc lí thuyết và chuẩn bị các bài tập. C. Tiến trình dạy học: 1.Tổ chức: 9A. 9B. 2. Kiểm tra: HS1: Tìm x để có nghĩa. Từ đó nêu điều kiện xác định. HS2: Tính ; ; * GV nhận xét đánh giá và nhấn mạnh kiến thức trọng tâm đã học ở bài 2. - Điều kiên xác định: A ³ 0. - Định lí về hằng đẳng thức: = |a| Chú ý: = |A| 3.Bài mới: Hoạt động của Gv - GV hướng dẫn HS làm bài tập. a) b) - Gọi hai HS lên bảng làm bài tập: Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa: c) d) . (HS khá). * GV chốt lại: Điều kiện để có nghĩa: A ³ 0. Hướng dẫn HS làm bài 12 d (đặc biệt). - GV hướng dẫn HS cùng giải bài 9 d. - Chia nhóm yêu cầu HS làm 3 phần còn lại của bài tập 9 ị GV chốt lại. - Hướng dẫn HS biến đổi 2 chiều bài 10. VT: Dùng hằng đẳng thức. VP: Tách hạng tử. GV hướng dẫn HS làm phần b) * GV chốt lại cách giải dạng toán chứng minh đẳng thức. - ở đây có hai dạng: BT số và bài tập chữ. - Yêu cầu làm bài tập 11 và bài tập 13. * GV hướng dẫn HS 2 dạng còn lại: Dạng phân tích đa thức thành nhân tử và dạng giải phương trình. Hoạt động của hs 1. Dạng 1: Tìm điều kiện để có nghĩa. a) Để có nghĩa khi - 2x + 3 ³ 0 Û x Ê . b) có nghĩa khi ³ 0 hay x + 3 ³ 0 hay x ³ - 3. c) có nghĩa khi 2x + 7 ³ 0 hay x ³ - d) có nghĩa khi ³ 0 Nghĩa là: x - 2 ³ 0 Û x ³ 2 Û x >2. và x + 3 > 0 và x > -3 hay x - 2 < 0 Û x < 2 và x - 3 < 0 Û x < -3 Vậy để có nghĩa: x > - 3 và x < - 3 2. Dạng tìm x: Bài 9/ SGK - tr11 d) = |- 12| Û = |- 12| Û |3x|= 12 Û |x| = 4 Û x = ± 4 3. Dạng chứng minh đẳng thức: Bài 10- SGK - tr11 a) = 4 - 2 Û VT = 3 - 2 + 1 = 4 - 2 = VP. b) VT = = - 1 = VP. 4. Dạng rút gọn biểu thức: Bài 11- SGK - tr11 a) = 4. 5 + 14 : 7 = 20 + 2 = 22. b) 36 : = 36 : 18 - 13 = - 11. Bài 13- SGK - tr11 : rút gọn BT a) 2 - 5a = 2. |a| - 5a = - 2a - 5a = - 7a (với a <0) b) + 3a = |5a| + 3a = 8a (với a ³ 0) Bài 14 - SGK - tr11: phân tích đa thức thành nhân tử . x2 - 3 = (x - )(x + ) b)x2 + 2x + 3 = (x + )2 Bài 15 -SGK - tr11: Giải các PT Đưa về PT tích 4.Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các dạng bài tập đã chữa. - Làm bài tập còn lại SGK - tr11,12 Soạn: 27/08/2010 Giảng: Tiết 4: Đ3 - liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương A. mục tiêu: - Kiến thức: Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. - Kĩ năng : Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng. B. Chuẩn bị của GV và HS: - Giáo viên : Bảng phụ ghi định lí, quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân các căn bậc hai và các chú ý. - Học sinh : Dụng cụ học tập C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 9A. 9B. 2. Kiểm tra: - GV nêu yêu cầu kiểm tra trên bảng phụ: Xác định câu Đúng, Sai ? 1. xác định khi x ³ 2. xác định khi x ạ 0. 3. 4 4. 5. Đáp án 1. Sai 2. Đúng. 3. Đúng 4. Sai 5. Đúng 3. Bài mới: Hoạt động của gv - GV cho HS làm ?1 (12). - Đây là trường hợp cụ thể, TQ ta phải chứng minh định lí sau. - GV đưa định lí lên bảng phụ. - GV hướng dẫn HS chứng minh: Vì a ³ 0 , b ³ 0 có nhận xét gì về ? ? ? - Tính . - Định lí trên chứng minh dựa trên cơ sở nào ? - GV đưa ra công thức mở rộng cho tích nhiều số không âm. Hoạt động của hs 1. Định lí : ?1 Tính và so sánh . * Định lí: SGK/tr12 Chứng minh: , xác định và không âm. Có: = = a. b. Vậy với a ³ 0 , b ³ 0 ị xác định và ³ 0. = a. b * Chú ý: với a, b , c ³ 0 : = - GV hướng dẫn HS với nội dung định lí trên cho phép ta suy luận theo hai chiều ngược nhau, từ đó ta có hai quy tắc. - Yêu cầu HS đọc quy tắc SGK. - GV yêu cầu HS làm ?2 bằng cách chia nhóm. (Nửa lớp câu a, nửa lớp câu b). - GV giới thiệu quy tắc nhân các căn thức bậc hai. - Hướng dẫn HS làm VD2. * GV chốt lại. - Cho HS hoạt động nhóm ?3. - GV giới thiệu "Chú ý" . - Yêu cầu HS đọc bài giải SGK. - GV hướng dẫn HS làm VD b) - GV cho HS làm ?4. 2. áp dụng: a) Quy tắc khai phương một tích: ( SGK/tr13) VD: Tính: a) = = 7. 1,2 . 5 = 42. b) = 9. 20 = 180. ?2. SGK/tr13. Tính a) = = 0,4 .0,8 .15 = 4,8 b)= = = 5. 6. 10= 300 b) Quy tắc nhân các căn thức bậc hai: (SGK/tr13) Ví dụ 2: Tính: a) b) = = 26. ?3. Tính a) = b) = = = 2 . 6 . 7 = 84. * Tổng quát: . Với A ³ 0 : = = A. VD3: Rút gọn các biểu thức: a) với a ³ 0. b) ?4. Rút gọn cacsBT sau (với a,b0) a)= = |6a2| = 6a2 b) = 8ab (vì a 0, b0). Luyện tập củng cố - Phát biểu định lí - liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. - Định lí được tổng quát như thế nào ? - Phát biểu các quy tắc. - Yêu cầu HS làm bài tập 17(b,c) . Bài 17/SGK - tr14: áp dụng qui tắc khai phương một tích , hãy tính b) = 22. 7 = 28. c) = = = 11.6 = 66. 4.Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc định lí và các quy tắc, học chứng minh định lí. - Làm bài tập 18 , 19 (a,c) . 20 , 21.
Tài liệu đính kèm: