Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi
Hoạt động 1: Bài cũ (6)
Khi nào hai đường thẳng
y = ax +b (a0 ) và
y = ax +b (a0) song song , cắt nhau , trùng nhau?
Nêu vị trí của hai đường thẳng y =3x+1và y =2x+1 ?
NHẬN XÉT BÀI LÀM CỦA BẠN?
GV nhận xét - ghi điểm. HS lên bảng trình bày
HS NHẬN XÉT:
Cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung tại tung độ bằng 1
HOẠT ĐỘNG 2: Giải bài tập(36)
Yêu cầu HS đọc đề 21/54
XÁC ĐỊNH HỆ SỐ A VÀ A?
VỚI GIÁ TRỊ NÀO CỦA M THÌ ĐỒ THỊ CỦA HAI HÀM SỐ ĐÃ CHO LÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG? cắt nhau?
NHẮC LẠI KHÁI NIỆM HÀM SỐ BẬC NHẤT?
Gọi HS lên bảng trình bày
NHẬN XÉT BÀI LÀM CỦA CÁC BẠN?
GV NHẬN XÉT:
Yêu cầu HS đọc đề 22/55
Điều kiên để hai đường thẳng song song ẹ?
Hãy xác định a để đồ thị của hàm số song song với y =-2x
b/Gọi HS trình bày
NHẬN XÉT HÌNH VẼ CỦA BẠN?
Yêu cầu HS đọc đề 23/55
NHỮNG ĐIỂM NẰM TRÊN TRỤC TUNG THÌ HOÀNH ĐỘ BẰNG?
Đồ thị của hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 3 tức là ta đã biết các giá trị nào của hàm số y = 2x +b ?
Đồ thị của hàm số đi qua A (1;5) tức là ta biết được giá trị nào của y = 2x +b ?
Gọi HS lên bảng trình bày
NHẬN XÉT BÀI LÀM CỦA BẠN?
Yêu cầu HS đọc đề 25/55
Gọi HS trình bày câu a
NHẬN XÉT BÀI LÀM CỦA BẠN?
GV nhận xét:
Đường thẳng song song với trục hoành và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 là đường thẳng có pt?
HOÀNH ĐỘ CỦA M LÀ NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH NÀO?
Tương tự đối với điểm N
Gọi HS lên bảng trình bày
NHẬN XÉT BÀI LÀM CỦA BẠN?
GV nhận xét: 1HS đọc đề 21/54
a = m
a = 2m +1
m = 2m +1 ;m 2m +1
(HS THƯỜNG QUÊN ĐIỀU KIỆN A, akhác 0)
2HS lên bảng trình bày
HS NHẬN XÉT:
HS đọc đề 22/55
a =a;b b
HS trả lời:
1HS lên bảng trình bày
HS nhận xét bài làm của
bạn
HS đọc đề 23/55
Những điểm nằm trên trục tung thì hoành độ bằng 0
Ta biết y = -3 ;x = 0
Ta biết x = 1 ;y = 5
HS lên bảng trình bày
HS NHẬN XÉT:
HS đọc đề 25/55
2HS lên bảng vẽ
HS NHẬN XÉT:
HS TRẢ LỜI:
2HS lên bảng trình bày:
HS NHẬN XÉT:
Bài 21/54
a/ Để hai đường thẳng song song với nhau khi:
m0; 2m +10 và m =2m+1
*2m +10 m
* m=2m+1m = -1
Vậy m = -1
b/ Để hai đường thẳng cắt nhau khi: m0 ; 2m+10
và m 2m+1
* 2m +10 m
* m2m+1m -1
Vậy m ; m-1; m0
Bài 22/55
a/ Đường thẳng y = ax + 3 song song với đường thẳng
y = 2x khi a = 2
b/ Thay x = 2 ;y = 7 vào
y = ax +3 ta được:
7 = a.2 +3 a = 2
Bài 23/55
Đồ thị của hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 3 tức y =- 3 ;x = 0
Thay vào y = 2x +b ta được:
-3 = 2 .0 + b
b = -3
b/ Đồ thị của hàm số đi qua A (1;5) tức là x = 1 ;y = 5
Thay vào y = 2x +b ta được:
5 = 2.1 + b b = 3
Bài 25/55 *
cho x = 0 y = 2 A( 0; 2 )
y = 0 x = -3 B(-3 ; 0)
*
cho x = 0 y = 2 C(0 ; 2)
y = 0 x = D(;0)
b/ Đường thẳng song song với trục hoành và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 là đường thẳng có pt : y = 1
*Tìm tọa độ M:
Ta có:
x = - 1,5
Vậy M (-1,5 ;1)
*TÌM TỌA ĐỘ N:
TA CÓ: -
x = .Vậy N (;1 )
Tiết 26: LUYệN TậP M?c tiờu – Học sinh được củng cố kiến thức về hai đường thẳng song song, cắt nhau; biết tìm các giá trị chưa biết có liên quan của hàm số thông qua bài tập .Biết cách xác định tọa độ giao điểm, tìm tọa độ giao điểm. – Rèn kỹ năng tính toán, lập luận , biểu diễn các cặp số trên mặt phẳng toạ độ , vẽ đồ thị , giải phương trình. – Giáo dục tính cẩn thận khi tính, vừ, trình bày khoa học, vượt khó. Phuong ti?n d?y h?c: – GV:Compa, thu?c th?ng, SGK, SBT, giỏo ỏn – HS: ơn t?p d? th? c?a hàm s? y =ax+b, thu?c k?. Ti?n trình d?y h?c: – ?n d?nh: 9/6 9/7 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi Hoạt động 1: Bài cũ (6’) Khi nào hai đường thẳng y = ax +b (a0 ) và y = a’x +b’ (a’0) song song , cắt nhau , trùng nhau? Nêu vị trí của hai đường thẳng y =3x+1và y =2x+1 ? Nhận xét bài làm của bạn? GV nhận xét - ghi điểm. HS lên bảng trình bày HS Nhận xét: Cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung tại tung độ bằng 1 Hoạt động 2: Giải bài tập(36’) Yêu cầu HS đọc đề 21/54 Xác định hệ số a và a’? Với giá trị nào của m thì đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng song song? cắt nhau? Nhắc lại khái niệm hàm số bậc nhất? Gọi HS lên bảng trình bày Nhận xét bài làm của các bạn? GV nhận xét: Yêu cầu HS đọc đề 22/55 Điều kiên để hai đường thẳng song song ẹ? Hãy xác định a để đồ thị của hàm số song song với y =-2x b/Gọi HS trình bày Nhận xét hình vẽ của bạn? Yêu cầu HS đọc đề 23/55 Những điểm nằm trên trục tung thì hoành độ bằng? Đồ thị của hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 3 tức là ta đã biết các giá trị nào của hàm số y = 2x +b ? Đồ thị của hàm số đi qua A (1;5) tức là ta biết được giá trị nào của y = 2x +b ? Gọi HS lên bảng trình bày Nhận xét bài làm của bạn? Yêu cầu HS đọc đề 25/55 Gọi HS trình bày câu a Nhận xét bài làm của bạn? GV nhận xét: Đường thẳng song song với trục hoành và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 là đường thẳng có pt? Hoành độ của M là nghiệm của phương trình nào? Tương tự đối với điểm N Gọi HS lên bảng trình bày Nhận xét bài làm của bạn? GV nhận xét: 1HS đọc đề 21/54 a = m a’ = 2m +1 m = 2m +1 ;m 2m +1 (HS thường quên điều kiện a, a’khác 0) 2HS lên bảng trình bày HS Nhận xét: HS đọc đề 22/55 a =a’;b b’ HS trả lời: 1HS lên bảng trình bày HS nhận xét bài làm của bạn HS đọc đề 23/55 Những điểm nằm trên trục tung thì hoành độ bằng 0 Ta biết y = -3 ;x = 0 Ta biết x = 1 ;y = 5 HS lên bảng trình bày HS nhận xét: HS đọc đề 25/55 2HS lên bảng vẽ HS nhận xét: HS trả lời: 2HS lên bảng trình bày: HS nhận xét: Bài 21/54 a/ Để hai đường thẳng song song với nhau khi: m0; 2m +10 và m =2m+1 *2m +10 m * m=2m+1m = -1 Vậy m = -1 b/ Để hai đường thẳng cắt nhau khi: m0 ; 2m+10 và m 2m+1 * 2m +10 m * m2m+1m -1 Vậy m ; m-1; m0 Bài 22/55 a/ Đường thẳng y = ax + 3 song song với đường thẳng y = 2x khi a = 2 b/ Thay x = 2 ;y = 7 vào y = ax +3 ta được: 7 = a.2 +3 a = 2 Bài 23/55 Đồ thị của hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 3 tức y =- 3 ;x = 0 Thay vào y = 2x +b ta được: -3 = 2 .0 + b b = -3 b/ Đồ thị của hàm số đi qua A (1;5) tức là x = 1 ;y = 5 Thay vào y = 2x +b ta được: 5 = 2.1 + b b = 3 Bài 25/55 * cho x = 0 ịy = 2 ịA( 0; 2 ) y = 0 ịx = -3 ị B(-3 ; 0) * cho x = 0 ịy = 2 ịC(0 ; 2) y = 0 ịx = ị D(;0) b/ Đường thẳng song song với trục hoành và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 là đường thẳng có pt : y = 1 *Tìm tọa độ M: Ta có: x = - 1,5 Vậy M (-1,5 ;1) *Tìm tọa độ N: Ta có: - x = .Vậy N (;1 ) * Hoạt động 3: Dặn dò (2’) Xem lại các bài tập đã giải mẫu .Làm bài tập còn lại 24,26/55 Xem bài tiếp theo và xem lại cách vẽ đồ thị y = ax + b
Tài liệu đính kèm: