I. MỤC TIÊU:
HS biết cách tìm điều kiện xác định của và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp(bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn tử hay mẫu còn lại là hằng số, bậc hai dạng a2 + m.
Biết cách chứng minh định lí và biết cách vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.
II. CHUẨN BỊ:
GV: -Bảng phụ ghi bài tập, chú ý.
HS: - Ôn tập định lí Pitago, quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số.
- Bảng phụ nhóm, bút dạ
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
A. Kiểm Tra Bài Cũ: 7
HS1 : a) x = khi nào?
HS2 :b) Cho hcn ABCD có đường chéo AC = 5cm, BC = 4cm, Tính cạnh AB
B. Nội Dung Bài Mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Nội dung ghi bài
Hoạt động 1 : 15
Nếu BC = x (cm), thì AB được tính như thế nào?
Gthiệu căn thức bậc hai, biểu thức lấy căn.
Tính AB khi x = 6(cm)
có nghĩa khi nào?
?2
AB = CBH( 25 – x2)
Không tính được
Khi A không âm
Hđ nhóm đôi ?2, trả lời.
1.Căn thức bậc hai:
: căn thức bậc hai của A, A là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn.
xác định khi A lấy giá trị không âm.
Ngày soạn : 23/ 08/ 2009 Ngày dạy : Tuần 1 Tiết 2 Bài 2: CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC = |A| MỤC TIÊU: HS biết cách tìm điều kiện xác định của và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp(bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn tử hay mẫu còn lại là hằng số, bậc hai dạng a2 + m. Biết cách chứng minh định lí và biết cách vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức. CHUẨN BỊ: GV: -Bảng phụ ghi bài tập, chú ý. HS: - Ôn tập định lí Pitago, quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số. Bảng phụ nhóm, bút dạ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Kiểm Tra Bài Cũ: 7’ HS1 : a) x = khi nào? HS2 :b) Cho hcn ABCD có đường chéo AC = 5cm, BC = 4cm, Tính cạnh AB Nội Dung Bài Mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Nội dung ghi bài Hoạt động 1 : 15’ Nếu BC = x (cm), thì AB được tính như thế nào? Gthiệu căn thức bậc hai, biểu thức lấy căn. Tính AB khi x = 6(cm) có nghĩa khi nào? ?2 AB = CBH( 25 – x2) Không tính được Khi A không âm Hđ nhóm đôi ?2, trả lời. 1.Căn thức bậc hai: : căn thức bậc hai của A, A là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn. xác định khi A lấy giá trị không âm. Hoạt động 2 : Hằng đẳng thức ( 18’) ?3: (Treo bảng phụ) So sánh a với ? -Ta có định lý -Dựa vào ĐN CBHSH của 1 số, hãy CM đlý ? a 0 Nói: “bình phương một số, rồi khai phương kết quả đó thì lại được số ban đầu”, đúng hay sai? Ví dụ 2. Lưu ý HS dấu gttđ Đề bài tập 7/sgk/10 Ví dụ 3. Hướng dẫn làm ví dụ a) Nêu tổng quát Ví dụ 4. Hướng dẫn câu a, yêu cầu HS làm câu b Hoạt độâng nhóm bàn ?3 -Đọc định lý Trình bày CM định lý Sai, lấy ví dụ: HS trả lời kết quả và giải thích HS nhẩm kết quả tương tự Ví dụ 2. Làm ví dụ b) Hđ cá nhân theo dãy câu a, b BT8/sgk/10 Làm câu b, ví dụ 4 Hoạt động nhóm bàn câu c, d BT 8/sgk/10 2. Hằng đẳng thức Định lý: Với mọi số a, ta có: CM: (SGK/ 9) Ví dụ 2: Tính a) b) VD 3: a) b) *Tổng quát: ,có nghĩa là: = A nếu A >= 0 =-A nếu A< 0 Ví dụ 4: rút gọn: a) với x>=2 b) với a<0 Hoạt động 3 : Củng cố ( 4’ ) - Tóm tắt kiến thức: - BT 9/sgk/11: Tìm x biết: Đưa về dạng tìm x như ở lớp 7 đã học. - Hướng dẫn BT 10/sgk/11: a) Dùng hằng đẳng thức khai triển vế trái được kết quả ở vế phải. b) Aùp dụng kết quả đã CM ở câu a để biến đổi vế trái. Dặn Dò: ( 1 ‘ ) -Học Định lý và biết chứng minh định lý. -Làm các bài tập 10, 11, 12, 13/sgk/11
Tài liệu đính kèm: