I. MỤC TIÊU:
HS nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số là căn bậc bậc bacủa số khác.
Biết được một số tính chất căn bậc ba.
Cách tìm căn bậc ba bằng bảng số và máy tính bỏ túi.
II. CHUẨN BỊ:
GV: - Bảng phụ ghi bài tập.
- Máy tính bỏ túi, bảng số.
- HS: - Ôn tập định nghĩa, tính chất của căn bậc hai.
- Máy tính bỏ túi, bảng số.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1/ Ổn định : Kiểm tra sỉ số.
2/ Kiểm Tra Bài Cũ :
HS1 : - Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm?
- Với a > 0 mỗi số có mấy căn bậc hai
HS2 : Tìm x biết
3/ Nội Dung Bài Mới
Đặt vấn đề:
Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm?
Với số a > 0, x2 = a x là căn bậc hai của a
Nếu có số x3 = a số x được gọi là gì?
có gì khác căn bậc hai không?
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Nội dung ghi bài
Hoạt động 1 : 1. Khái niệm căn bậc ba
Bài toán
G: yêu cầu HS đọc bài toán.
Tóm tắt đề bài:
Thùng hình lập phương
V= 64 (dm3)
Tính độ dài cạnh của thùng?
G: công thức tính thể tích của hình lập phương?
G: hướng dẫn HS lập và giải phương trình
G: từ 43 = 64 người ta gọi 4 là căn bậc ba của 64.
G: Vậy căn bậc ba của một số a là một số x như thế nào?
ghi định nghĩa.
G: theo định nghĩa, hãy tìm căn bậc 3 của: 8, 0, -1, -125
G: mỗi số a có bao nhiêu căn bậc ba?
G: giới thiệu kí hiệu: căn bậc 3 của a là
chú ý
G: yêu cầu HS làm ?1
G: cho Hs làm bài 67/36 SGK
G: giới thiệu cách tìm căn bậc ba bằng máy tính bỏ túi:
H: đọc đề bài toán
H: Gọi cạnh của hình lập phương là x (dm), x > 0
Thì thể tích của hình lập phương là : V = x3
H: theo đề bài ta có:
(vì 43 = 64)
H: Căn bậc ba của một số a là số x sao cho x3 = a.
H: trả lời
H: Mỗi số đều có duy nhật một căn bậc ba.
H: làm ?1, một HS lên bảng trình bày.
H: 512 = 83
tương tự
1. Khái niệm căn bậc ba
Định nghĩa
Căn bậc ba của một số a là số x sao cho x3 = a.
kí hiệu: căn bậc 3 của a là
Chú ý:
- Mỗi số đều có duy nhất một căn bậc ba.
-
?1:
Giải
Nhận xét (SGK)
Bài tập 67/36 SGK
Tuần 8 Tiết 15 Ngày soạn : 22/09/2009 Ngày dạy : . Bài 9 : CĂN BẬC BA MỤC TIÊU: HS nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số là căn bậc bậc bacủa số khác. Biết được một số tính chất căn bậc ba. Cách tìm căn bậc ba bằng bảng số và máy tính bỏ túi. CHUẨN BỊ: GV: - Bảng phụ ghi bài tập. Máy tính bỏ túi, bảng số. HS: - Ôn tập định nghĩa, tính chất của căn bậc hai. Máy tính bỏ túi, bảng số. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1/ Ổn định : Kiểm tra sỉ số. 2/ Kiểm Tra Bài Cũ : HS1 : - Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm? - Với a > 0 mỗi số có mấy căn bậc hai HS2 : Tìm x biết 3/ Nội Dung Bài Mới Đặt vấn đề: Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm? Với số a > 0, x2 = a x là căn bậc hai của a Nếu có số x3 = a số x được gọi là gì? có gì khác căn bậc hai không? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Nội dung ghi bài Hoạt động 1 : 1. Khái niệm căn bậc ba Bài toán G: yêu cầu HS đọc bài toán. Tóm tắt đề bài: Thùng hình lập phương V= 64 (dm3) Tính độ dài cạnh của thùng? G: công thức tính thể tích của hình lập phương? G: hướng dẫn HS lập và giải phương trình G: từ 43 = 64 người ta gọi 4 là căn bậc ba của 64. G: Vậy căn bậc ba của một số a là một số x như thế nào? ghi định nghĩa. G: theo định nghĩa, hãy tìm căn bậc 3 của: 8, 0, -1, -125 G: mỗi số a có bao nhiêu căn bậc ba? G: giới thiệu kí hiệu: căn bậc 3 của a là chú ý G: yêu cầu HS làm ?1 G: cho Hs làm bài 67/36 SGK G: giới thiệu cách tìm căn bậc ba bằng máy tính bỏ túi: H: đọc đề bài toán H: Gọi cạnh của hình lập phương là x (dm), x > 0 Thì thể tích của hình lập phương là : V = x3 H: theo đề bài ta có: (vì 43 = 64) H: Căn bậc ba của một số a là số x sao cho x3 = a. H: trả lời H: Mỗi số đều có duy nhật một căn bậc ba. H: làm ?1, một HS lên bảng trình bày. H: 512 = 83 tương tự 1. Khái niệm căn bậc ba Định nghĩa Căn bậc ba của một số a là số x sao cho x3 = a. kí hiệu: căn bậc 3 của a là Chú ý: - Mỗi số đều có duy nhất một căn bậc ba. - ?1: Giải Nhận xét (SGK) Bài tập 67/36 SGK Tính Bấm nút Kết quả SHIFT 7 2 9 = SHIFT 0 . 0 6 4 = SHIFT 5 1 2 = 8 -9 0,4 Hoạt động 2 : 2. Tính chất G: điền vào dấu chấm(. . .) để hoàn thành các công thức sau : Với a 0, b 0 (với ) Với a 0, b > 0 Tương tự căn bậc ba cũng có các tính chất sau: G: yêu cầu HS đọc Ví dụ 2: Ví dụ 3: G: yêu cầu HS giải thích các bước thực hiện trong ví dụ 2 và 3. G: cho HS làm ?2: G: em hiểu hai cách làm của bài bài này là gì? H: đứng trả lời H: tự đọc ví dụ 2 và ví dụ 3 H: giải thích H: Cách 1: ta khai căn bậc ba từng số hạng rồi chia sau Cách 2: chia trước rồi khai căn bậc ba sau. H: làm ?2 2. Tính chất (với ) ?2: Hoạt động 3 : củng cố G: cho HS làm bài 68/36 SGK H: -cả lớp làm bài -Hai HS lên bảng làm bài. Bài tập 68/36 SGK Dặn Dò Đọc bài đọc thêm trang 36 SGK Tiết sau ôn tập chương I: Làm 5 câu hỏi ôn tập chương Soạn trước phần lý thuyết : các công thức biến đổi căn bậc hai. Bài tập về nhà: 70, 71, 72, 74/40 SGK
Tài liệu đính kèm: