I. Mục tiêu HS cần:
- Biết cách tìm ĐKXD của và có kĩ năng thực hiện tìm ĐKXĐ của biểu thức đơn giản.
- Biết cách chứng minh định lí và biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ
HS:Ôn tập định lí Pitago, quy tắc tính giá trị tuyệt đối.
III. Tiến trình dạy - học
Hoạt động 1
Kiểm tra (10)
GV gọi 2 HS lên bảng
HS1: - Viết định nghĩa căn bậc hai số học của số a không âm dưới dạng kí hiệu.
- Các khẳng định sau đúng hay sai?
a) Căn bậc hai số học của 36 là 6 và - 6
b) Căn bậc hai của 25 là 5 và - 5
c)
HS2:- Viết định lí so sánh các căn bậc hai.
- Chữa bài 4(a,c)
HS nhận xét, GV chốt và cho điểm
HS1: Định nghĩa căn bậc hai
a) Sai: Căn bậc hai số học của 36 là 6
b) Đúng
c) Sai:
HS2:
Định lí:
Với hai số a và b không âm, ta có
a)
b)
Vì nên
GV: Chúng ta đã thực hành tính căn bậc hai của một số không âm (phép khai phương). Vậy, với biểu thức chứa ẩn thì phép khai phương thực hiện như thế nào? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu điều đó.
Thứ 2 ngày 16 tháng 8 năm 2012 Tiết1 Chương I căn bậc hai, căn bậc ba căn bậc hai I. Mục tiêu HS cần: - Nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm. - Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập, máy tính bỏ túi. HS: Ôn tập căn bậc hai đã học ở lớp 7. III. Tiến trình dạy - học Hoạt động 1 Giới thiệu chương trình Đại số 9 (5’) Chương I Đại số 9: ở lớp 7, chúng ta đã được biết khái niệm về căn bậc hai. Trong chương I đại số 9, ta sẽ đi tìm hiểu kĩ hơn các tính chất, các phép biến đổi của căn bậc hai. Bài học hôm nay, chúng ta tìm hiểu về căn bậc hai và liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự. Hoạt động 2 Căn bậc hai số học (13’) GV: Nhắc lại k/n căn bậc hai của số a không âm? GV: Với số a > 0, có mấy căn bậc hai? GV lấy ví dụ: số 4 có hai căn bậc hai là và GV: Với a = 0 có mấy căn bậc hai? GV:Tại sao số âm không có căn bậc hai? HS: Số âm không có căn bậc hai vì bình phương của mọi số đều không âm GV cho HS làm ?1 GV: Số 3 được gọi là căn bậc hai số học của 9. Vậy, căn bậc hai số học của là số nào? Tương tự căn bậc hai số học của các số: 0.25; 2 là các số nào? HS nêu định nghĩa và lấy ví dụ GV cho HS làm ?2 Mỗi HS trả lời một câu có giải thích GV: Qua ?2 em rút ra mối liên hệ gì giữa phép khai phương và phép bình phương? GV cho HS trả lời miệng ?3 GV đưa bài tập lên bảng phụ Các khẳng định sau đúng hay sai? a) Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 b) Căn bậc hai của 0,36 là 0,06 c) d) Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 và - 0,6 e) - Căn bậc hai của số a không âm là số x sao cho x2 = a. - số a > 0 có hai căn bậc hai là và - Số 0 có một căn bậc hai là 0 ?1 Căn bậc hai của 9 là 3 và -3 Căn bậc hai của là và Căn bậc hai của 0.25 là 0.5 và - 0.5 Căn bậc hai của 2 là và Định nghĩa: SGK Ví dụ: Chú ý: Với , ta có Nếu thì và x2 = a Nếu và x2 = a thì ?2 a) ; b) 8; c) 9; d) 1,1 ?3 Sai Sai Đúng Đúng Sai Hoạt động 3 2. So sánh các căn bậc hai số học (15’) GV giới thiệu định lí GV cho HS đọc ví dụ 2 SGK HS làm ?4 GV đưa lên bảng phụ ví dụ 3 và Hd HS HS làm ?5 Y/c 2 HS lên bảng trình bày Định lí: Với hai số a và b không âm, ta có ?4. So sánh: 16>15 => 11>9 => ?5. Tìm số x không âm, biết: a) b) vì x không âm nên ta có Hoạt động 4 Luyện tập (10’) Bài 2(a,b) SGK. So sánh a) 2 và b) 6 và GV bổ sung c) 2 và GV: ở câu c ta đã sử dụng tính chất gì của thứ tự? HS:... liên hệ giữa thứ tự và phép cộng GV: ở câu a và b so sánh hai số ta thường đưa về hai căn bậc hai số học để so sánh. Với câu c để so sánh một số với một tổng, ta biến đổi để đưa về so sánh hai tổng. a) mà nên b) mà c) 1 => Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà (5’) Nắm vững định nghĩa căn bậc hai và định lí so sánh căn bậc hai Bài tập về nhà: 1; 2c; 3; 4 SGK Đọc mục “Có thể em chưa biết” Thứ 3 ngày 17 tháng 8 năm 2012 Tiết 2 căn thức bậc hai Và hằng đẳng thức I. Mục tiêu HS cần: - Biết cách tìm ĐKXD của và có kĩ năng thực hiện tìm ĐKXĐ của biểu thức đơn giản. - Biết cách chứng minh định lí và biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ HS:Ôn tập định lí Pitago, quy tắc tính giá trị tuyệt đối. III. Tiến trình dạy - học Hoạt động 1 Kiểm tra (10’) GV gọi 2 HS lên bảng HS1: - Viết định nghĩa căn bậc hai số học của số a không âm dưới dạng kí hiệu. - Các khẳng định sau đúng hay sai? a) Căn bậc hai số học của 36 là 6 và - 6 b) Căn bậc hai của 25 là 5 và - 5 c) HS2:- Viết định lí so sánh các căn bậc hai. - Chữa bài 4(a,c) HS nhận xét, GV chốt và cho điểm HS1: Định nghĩa căn bậc hai Sai: Căn bậc hai số học của 36 là 6 Đúng Sai: HS2: Định lí: Với hai số a và b không âm, ta có a) b) Vì nên GV: Chúng ta đã thực hành tính căn bậc hai của một số không âm (phép khai phương). Vậy, với biểu thức chứa ẩn thì phép khai phương thực hiện như thế nào? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu điều đó. Hoạt động 2 1. Căn thức bậc hai (5’) GV: Nhắc lại định lí Pitago? GV đưa hình lên bảng phụ HS làm ?1 SGK GV: Biểu thức là căn thức bậc hai của 25 – x2 còn 25 – x2 là biểu thức lấy căn. GV đưa tổng quát SGK HS: xem ví dụ 1 và làm ?2 SGK GV cho HS làm bài 6(b,c) SGK 2 HS, mỗi HS làm 1 câu ?1. DABC vuông tại B, ta có: AC2 = AB2 + BC2 (định lí Pitago) 52 = x2 + AB2 AB2 = 25 – x2 (vì AB > 0) Tổng quát: SGK là căn thức bậc hai của A A được gọi là biểu thức lấy căn được xác định khi A ≥ 0 ?2 xác định khi 5 – 2x ≥ 0 5 ≥ 2x x ≤ 2,5 b) có nghĩa -5a ≥ 0 a ≤ 0 c) có nghĩa 4 – a ≥ 0a ≤ 4 Hoạt động 3 2. Hằng đẳng thức (5’) GV đưa ?3 lên bảng phụ GV: Em có nhận xét gì về dấu của số a và ? HS: Nếu a < 0 thì = - a Nếu a ≥ 0 thì = a GV giới thiệu định lí HS xem chứng minh định lí ở SGK GV: Vậy, là gì của a2? HS đọc ví dụ 2 ở SGK GV hướng dẫn HS ví dụ 3 SGK GV nêu chú ý SGK HS làm ví dụ 4 ?3. Điền số thích hợp vào ô trống a -2 -1 0 2 3 a2 4 1 0 4 9 2 1 0 2 3 Định lí: Với mọi số a, ta có: Chú ý: Với A là một biểu thức Hoạt động 4 : Luyện tập (5’) GV: có nghĩa khi nào? Bài tập: Hãy tìm chỗ sai trong bài giải sau Tìm x, biết: Vì Nên ta có 2x = 6 => x = 3 HS: Lời giải trên sai ở chỗ: khi khai phương một biểu thức không đặt trong dấu giá trị tuyệt đối. Vì Nên 2x = 6 => x = 3 2x = - 6 => x = -3 Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà (5’) Nắm vững điều kiện để có nghĩa và hằng đẳng thức Bài tập: 6(a,d); 7; 8; 9; 10 SGK và 12; 14; 15 SBT - Ôn tập các hằng đẳng thức đã học ở lớp 8 Thứ 7 ngày 21 tháng 8 năm 2012 Tiết 3 luyện tập I. Mục tiêu HS được - Rèn luyện kỹ năng tìm đk của biến để căn thức có nghĩa, biết áp dụng hđt để rút gọn. - Rèn luyện về phép khai phương để tính giá trị của biểu thức số. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ HS: Ôn tập các hằng đẳng thức đã học ở lớp 8. III. Tiến trình dạy - học Hoạt động 1 : Kiểm tra (10’) HS1: Chữa bài 6(a,d) GV: có nghĩa khi nào? HS2: Chữa bài 8(a,b) GV: Khi rút gọn một căn thức ta cần chú ý điều gì? HS nhận xét bài làm của 2 HS HS1: a)Biểu thức có nghĩa khi d) Biểu thức có nghĩa khi 3a + 7 ≥ 0 3a ≥ -7 HS2: a) vì 2 > b) vì GV: Tìm đk để căn thức có nghĩa và rút gọn căn thức là hai dạng toán cơ bản sử dụng định nghĩa căn bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai. Hôm nay, chúng ta luyện các dạng toán có sử dung định nghĩa căn bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai. Hoạt động 2 : Luyện tập (33’) GV: Để thực hiện các phép tính chứa dấu căn ta biến đổi các biểu thức số dưới dấu căn về dạng như thế nào? Y/c 2 HS lên bảng GV yêu cầu HS nhận xét đa thức cần phân tích giống một vế của hđt nao? GV: Để giải phương trình này ta biến đổi vế trái như thế nào? (đưa phương trình về dạng phương trình nao?) Y/c 2 HS trình bày GV đưa bài 16 lên bảng phụ GV: Bài toán này lưu ý chúng ta điều gì? HS: Khi khai phương một biểu thức cần chú ý biểu thức dưới dấu căn âm hay không âm Bài 11. Tính a) = 4.5+14:7 = 20 + 2 = 22 b) = Bài 14. Phân tích thành nhân tử a) c) Bài 15. Giải phương trình. a) hoặc hoặc Phương trình có hai nghiệm: b) Phương trình có nghiệm Bài 16 SGK Lời giải trên sai ở chổ: Do đó m – V = V – m Lời giải đúng Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2’) Ôn định nghĩa và hằng đẳng thức căn bậc hai. Bài tập: 11(c,d); 12; 13; 14(b,d) Đọc trước Đ3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương Thứ 2 ngày 23 tháng 8 năm 2012 Tiết 4 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương I. Mục tiêu HS cần: - Nắm được nội dung của định lí về phép khai phương và vận dụng được định lí. - Rèn kỉ năng khai phương một tích và nhân các căn bậc hai II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ HS: Ôn định nghĩa, hằng đẳng thức căn bậc hai III. Tiến trình dạy - học Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 8’) GV đưa bài tập lên bảng phụ Các khẳng định sau đúng hay sai? a) có nghĩa b) c) d) HS nhận xét, GV cho điểm Sai. Sửa: Đúng vì: Sai vì: Đúng GV: ở câu b phần bài cũ vế trái đẳng thức đã cho căn bậc hai của tích hai số còn vế phải là tích hai căn bậc hai và chúng có giá trị bằng nhau. Vậy điều đó có đúng cho mọi cặp số không âm hay không? Bài học hôm nay sẽ làm sáng ró điều này. Hoạt động 2 1. Định lí (10’) HS làm ?1 GV: Bằng thực nghiệm người ta đã chứng minh tính chất trên đúng với mọi cặp số không âm và khái quát thành định lí sau: HS xem chứng minh định lí SGK GV: Định lí này có đúng cho trường hợp một tích nhiều số không âm không? Y/c HS lấy ví dụ ?1 Tính và so sánh: => Định lí: Với hai số a và b không âm, ta có * Chú ý: SGK Hoạt động 3 :áp dụng(20’) GV nêu quy tắc khai phương một tích SGK HS quan sát ví dụ 1 SGK và làm ?2 GV: Với mỗi số ở dưới dấu căn ta đã khai phương được chưa? Vậy cần biến đổi như thế nào? GV hướng dẫn HS câu b Y/c HS đọc quy tắc và ví dụ 2 HS làm ?3 GV: Qua ?2 và ?3 ta thấy khi thực hiện khai phương một tích hay nhân các căn bậc hai ta biến đổi các số hay tích các số dưới dấu căn về dạng bình phương rồi thực hiện phép khai phương. GV: Tương tự với các số, định lí này vẫn đúng với các biểu thức chứa biến. GV đưa ví dụ 3 SGK lên bảng phụ hướng dẫn chậm cho HS. HS làm ?4 Y/c 2 HS trình bày a) Quy tắc khai phương một tích (SGK) ?2. Tính a) = 0,4.0,8.15 = 4,8 b) = 5.6.10 = 300 b) Quy tắc nhân các căn bậc hai (SGK) ?3. Tính a) = = 3.5 = 15 b) = = 2.6.9 = 84 * Chú ý: Với A và B là hai biểu thức không âm, ta có: ?4 a) = (vì a2 ≥ 0) b) Hoạt động 4 Luyện tập (5’) GV: Phát biểu quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai? HS làm bài 21 SGK ( bảng phụ) Khai phương tích 12.30.40 được A B C D 1200 120 12 240 Hãy chọn kết quả đúng Y/c 1 HS lên bảng trình bày GV: Em đã sử dụng quy tắc nào? Bài 21 SGK Ta có: = Chọn đáp án B. 120 Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà (2’) Nắm vững định lí và các quy tắc biến đổi căn bậc hai. Bài tập: 17; 18; 19; 20 SGK và 23; 24; 25 SBT - Tiết sau: Luyện tập Thứ 3 ngày 24 tháng 8 năm 2012 Tiết5 luyện tập I. Mục tiêu - Củng cố quy tắc khai phương một tích, nhân các căn bậc hai - Rèn kỉ năng tính nhẩm, tính nhanh. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ. HS: Ôn định lí và các quy tắc liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. III. Tiến trình dạy - học Hoạt động 1 : Kiểm tra (8’) HS1: Phát biểu quy tắc khai phương một tích. Chữa bài 17a,b HS2: Phát biểu quy tắc nhân các căn bậc hai. Chữa bài 18 a, b HS nhận xét, GV cho điểm HS1: Quy tắc (SGK) Bài 17 a) b) HS2: Quy tắc (SGK) Bài 18 a) = 7.3 ... iải. ĐK : x > 0 , x ạ 1 =. = = = 2. Vậy với mọi x > 0, x ạ 1 thì giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến. Bài 7 ( SBT) Giải. ĐK : x ³ 0 , x ạ 1. P = . P = . P = P = = - x. b, Với x = 7 - 4= ( 2 - )2 ị = = 2 - P = - x = 2 - - ( 7 - 4) = 3 - 5 c, P = - x = - ( x - ) P = - P = - Vì - Ê 0 với mọi x ẻ ĐKXĐ. ị P = - Ê ị GTLN của P = Û = Û x = ( TMĐK) Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà (1’) - Tiết sau ôn tập về hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai và giải phương trình, hệ phương trình. - BTVN số 6,7,9,13 ( tr 132, 133 - SGK). Ngày soạn: /04/2013 Ngày dạy: /04/2013 Tiết: 68 ôn tập cuối năm (t2) I. Mục tiêu - HS được ôn tập các kiến thức về hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai. - HS được rèn luyện thêm kĩ năng giải phương trình, giải hệ phương trình, áp dụng hệ thức Viét vào việc giải bài tập. - Ôn tập cho HS các bài tập giải toán bằng cách lập phương trình ( gồm cả giải toán bằng cách lập hệ phương trình) - Tiếp tục rèn luyện cho HS kỹ năng phân loại bài toán, phân tích các đại lượng của bài toán, trình bày bài giải. - Thấy rõ tính thực tế của toán học. II. Chuẩn bị GV : Bảng phụ ghi bài tập. HS: ôn tập về hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai y = ax2 ( a ạ 0), giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, phương trình bậc hai, hệ thức viét. III. Tiến trình dạy - học Hoạt động 1 (24’) GV: Nêu tính chất của hàm số bậc nhất y = ax + b ( a ạ 0 ) GV: Đồ thị hàm số bậc nhất có dạng như thế nào? HS làm bài tập trên bảng phụ: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -3x + 4 A. ( 0; ) B. ( 0; - ) C. ( -1; - 7) D. ( -1; 7) Bài 12 ( SBT) Điểm M ( -2,5; 0) thuộc đồ thị của hàm số nào sau đây? A. y = x2 ; B. y = x2 C. y = 5x2 ; D. không thuộc cả ba đồ thị các hàm số trên. Bài tập bổ sung . Chọn chữ cái trước kết quả đúng. 1. Phương trình 3x - 2y = 5 có nghiệm là: A. ( 1; -1) B. ( 5; -5) C. ( 1; 1) D. ( -5; 5) 5x + 2y = 4 2x - 3y = 13 2. Hệ phương trình có nghiệm là: A. ( 4; - 8); B. ( 3; -2) C. ( -2; 3) D. ( 2; -3) 3. Cho phương trình 2x2 + 3x + 1 = 0 Tập nghiệm của phương trình là: A. ( -1; ) B. (-; 1) C. ( -1; -) D. ( 1; ) 4. Phương trình 2x2 - 6x + 5 = 0 có tích hai nghiệm bằng: A. B. C. 3 D. không tồn tại Bài 14 ( SGK) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình 3x2 - ax - b = 0. Tổng x1 + x2 bằng: A. -; B. ; C. ; D. - Hãy chọn câu trả lời đúng. Bài 15 ( SGK) Hai phương trình x2 + ax + 1 = 0 và x2 - x - a = 0 có một nghiệm thực chung khi a bằng : A. 0; B. 1; C. 2; D. 3. Hãy chọn câu trả lời đúng. Ôn tập lý thuyết + Bài tập trắc nghiệm Hàm số bậc nhất y = ax + b ( a ạ 0) xác định với mọi x thuộc R và đồng biến trên R khi a >0, nghịch biến trên R khi a < 0. - Đồ thị hàm số bậc nhất là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b, song song với đường thẳng y = ax nếu b ạ 0, trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0 Bài tập: Chọn D ( -1,7) vì thay x = -1 và phương trình y = -3x + 4 Bài 12 ( SBT) Chọn (D) Giải thích : cả ba hàm số trên có dạng y = ax2 ( a ạ 0) nên đồ thị đều đi qua gốc toạ độ, mà không đi qua điểm M( -2,5; 0) 1. Chọn A. ( 1; -1) Giải thích : thay x = 1; y = -1 vào vế trái phương trình được 3.1 - 2( -1) = 5 ị ( 1; -1) là một nghiệm của phương trình. 2. Chọn D. ( 2; -3) Giải thích: - Cặp số ( 2; -3) thoả mãn cả hai phương trình của hệ. Hoặc giải hệ phương trình. 3. Chọn C. ( -1; -) Giải thích : Phương trình có a - b + c = 2 - 3 + 1 = 0 ị x1 = - 1; x2 = - = - 4. Chọn ( D) không tồn tại Giải thích: D’ = 9 - 10 = -1 < 0. Phương trình vô nghiệm. Bài 14 ( SGK) Giải. Theo hệ thức Vi-ét ta có x1 + x2 = Vậy chọn B. Bài 15 ( SGK) Giải Nghiệm chung nếu có của hai phương trình là nghiệm của hệ x2 + ax + 1 = 0 (1) x2 - x - a = 0 ( 2) Trừ từng vế (1) và (2), được ( a + 1) ( x +1) = 0 Û a = -1 x = -1 Với a = -1 thì (1) là x2 - x + 1 = 0 vô nghiệm ị loại. Với x = -1 thay vào (1) được 1 - a + 1 = 0 ị a = 2. Vậy a = 2 thoả mãn. Chọn (C). Hoạt động 2 (20’) HS làm bài 7 ( Tr 132 - SGK) GV : (d1) y = ax + b ( d2) y = a’x + b’ song song với nhau, trùng nhau, cắt nhau khi nào? HS: ( d1 ) º ( d2) Û a = a’ b ạ b’ (d1) // ( d2) Û ( d1) cắt (d2) Û a ạ a’ GV: Gọi 3 HS lên bảng trình bày 3 trường hợp. HS làm bài 9 ( SGK) Giải hệ phương trình GV gợi ý : cần xét hai trường hợp y ³ 0 và y < 0 Câu b HS về nhà giải. HD: cần đặt điều kiện cho x, y và giải hệ phương trình bằng ẩn số phụ. ĐS : x = 0; y = 1. HS làm bài 16 ( SGK) m = 1 n ≠ 5 Gọi 2 HS lên bảng giải. -7x = 4 3x - y = 3 Luyện tập: Bài 7 ( SGK) Giải a = a’ b = b’ m + 1 = 2 5 = n a, ( d1 ) º ( d2) Û m = 1 n = 5 Û b, ( d1) cắt (d2) Û m + 1 ạ 2 Û m ạ 1. c, (d1) // ( d2) Û Bài 9 ( SGK) Giải. a, Xét trường hợp y ³ 0 ị ẵyẵ= y 11x = 22 3x - y = 3 (I) Û Û Û Û Xét trường hợp y < 0 ị ẵyẵ= -y (I) Û Û Û Û Bài 16 ( SGK) Giải các phương trình a, 2x3 - x2 + 3x + 6 = 0 Û 2x3 + 2x2 - 3x2 - 3x + 6x + 6 = 0 Û 2x2 ( x + 1) - 3x( x + 1) + 6( x + 1) = 0 Û ( x + 1) ( 2x2 - 3x + 6) = 0 * x + 1 = 0 Û x = -1 hoặc 2x2 - 3x + 6 = 0 D = 9 - 48 = - 39 < 0 ị phương trình vô nghiệm Vậy phương trình đã cho có một nghiệm x = -1. m + 1 = 2 5 ạ n x = - y = - ( TM y < 0) x = 2 y = 3 ( TM y > 0) 2x + 3 | y| = 13 3x - y = 3 2x + 3y = 13 9x - 3y = 9 x = 2 6 - y = 3 2x - 3y = 13 9x - 3y = 9 x =- 3. (- )- y = 3 Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà (1’) - Xem lại các dạng toán đã học để ghi nhớ cách phân tích. - BTVN : các bt còn lại ( SGK), bt 17 ( SBT). Ngày soạn: 03/05/2012 Ngày dạy: 04/05/2012 Tiết: 69 ôn tập cuối năm (t3) I. Mục tiêu OÂn taọp cho HS caực baứi taọp giaỷi baứi toaựn baống caựch laọp pt ( goàm caỷ giaỷi baứi toaựn baống caựch laọp heọ phửụng trỡnh ) Tieỏp tuùc reứn luyeọn cho hs kú naờng phaõn tớch loaùi baứi toaựn , phaõn tớch caực ủaùi lửụùng cuỷa baứi toaựn , trỡnh baứy baứi giaỷi . Thaỏy roừ tớnh thửùc teỏ cuỷa toaựn hoùc II. Chuẩn bị GV : Baỷng phuù HS : OÂõn taọp III. Tiến trình dạy - học Hoạt động 1 (15’) HS1: Chửừa baứi 12 / 133 sgk HS2 : Chửừa baứi 17 / 134 GV vaứ HS nhaọn xeựt Kieồm tra: Baứi 12 / sgk: Goùi vaọn toỏc leõn doỏc cuỷa ngửụứi ủoự laứ x ( km / h ) Vaọn toỏc luực xuoỏng doỏc laứ y ( km / h ) ẹK : 0 < x < y Khi ủi tửứ A ủeỏn B thụứi gian heỏt 40 phuựt = h neõn ta coự phửụng trỡnh : Khi ủi tửứ B veà A heỏt 41 phuựt = h neõn ta coự phửụng trỡnh : Ta coự heọ phửụng trỡnh : Giaỷi heọ phửụng trỡnh ta ủửụùc: Vaọy vaọn toỏc leõn doỏc laứ 12 km/h, vaọn toỏc xuoỏng doỏc laứ 15 km/h HS2 : Baứi 17 / 134 sgk Goùi soỏ gheỏ baờng luực ủaàu coự laứ x ( gheỏ ) ẹK : x > 2 vaứ x nguyeõn dửụng Thỡ soỏ HS ngoài treõn1gheỏ luựcủaàu laứ:(hs) Soỏ gheỏ sau khi bụựt laứ : ( x – 2 ) gheỏ Soỏ HS ngoài treõn 1 gheỏ luực sau laứ:(hs) Ta coự phửụng trỡnh : - = 1 Giaỷi phửụng trỡnh ta ủửụùc x = 10 (TM) Vaọy trong phoứng coự 10 chieỏc gheỏ baờng. Hoạt động 2 (28’) HS laứm baứi 16/SBT GV: Ta choùn aồn cho ủaùi lửụùng naứo? GV: Dieọn tớch cuỷa tam giaực ủửụùc tớnh nhử theỏ naứo? Y/C moọt hoùc sinh leõn baỷng laọp phửụng trỡnh, moọt hoùc sinh giaỷi phửụng trỡnh HS laứm baứi 18/SBT HS leõn baỷng trỡnh baứy lụứi giaỷi Luyeọn taọp: Baứi 16 ( toaựn noọi dung hỡnh hoùc ) Goùi chieàu cao cuỷa tam giaực laứ x ( dm ) Caùnh ủaựy cuỷa tam giaực laứ y ( dm ) ẹK : x ; y > 0 Ta coự phửụng trỡnh : x = y Neỏu chieàu cao taờng theõm 3 dm vaứ caùnh ủaựy giaỷm ủi 2 dm thỡ dieọn tớch cuỷa noự taờng theõm 12 dm2 ta coự pt : Û xy – 2x + 3y – 6 = xy + 24 Û -2x + 3y = 30 Ta coự heọ phửụng trỡnh : ( TM ẹK ) Traỷ lụứi :Chieàu cao cuỷa tam giaực laứ 15 dm Caùnh ủaựy cuỷa tam giaực laứ 20 dm Baứi 18 / 150 SBT ( toaựn veà quan heọ soỏ ) Goùi hai soỏ caàn tỡm laứ : x vaứ y (1) (2) Ta coự heọ phửụng trỡnh : Tửứ (1 ) ị ( x + y )2 = 400 Hay x2 + y2 + 2xy = 400 Maứ x2 + y2 = 208 ị 2xy = 400 – 208 = 192 ị xy = 96 Vaọy xy laứ hai nghieọm cuỷa pt : X2 – 20 X + 96 = 0 Giaỷi pt ta ủửụùc X1 = 12 ; X2 = 8 Vaọy hai soỏ caàn tỡm laứ 12 vaứ 8 Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà (2’) Xem laùi caực daùng toaựn ủaừ hoùc ủeồ ghi nhụự caựch phaõn tớch Laứm theõm loaùi toaựn Laứm chung , laứn rieõng ( Baứi 13 phaàn hửụựng daón oõn taọp ) Diễn Bích, ngày tháng năm 2012 BGH kí duyệt Ngày soạn: 10/05/2012 Ngày dạy: 11/05/2012 Tiết: 70 Trả bài kiểm tra cuối năm I. Mục tiêu - Giúp HS đánh giá được kết quả của bản thân. - Luyện tập cách làm bài thi II. Chuẩn bị GV : Đề bài + đáp án đề thi III. Tiến trình dạy - học Hoạt động 1 GV nêu đề bài: Câu 1: ( 2 điểm) Cho hàm số y = ax + b Xác định hệ số a, b để đồ thị của hàm số trên đi qua điểm A(1;3) và B(-1;7) Điểm có thuộc đường thẳng chứa đồ thị vừa xác định không? Vì sao? Câu 2: ( 2 điểm) Một sân trường hình chữ nhật có chu vi 440 m. Ba lần chiều dài hơn bốn lần chiều rộng là 30 m. Tính chiều dài và chiều rộng của sân trường. Câu 3: ( 3 điểm) Cho phương trình: 2x2 + (3m – 1)x + 2 = 0 Giải phương trình khi m = 2 Tính tổng các bình phương của hai nghiệm vừa tìm được. Tìm m đề phương trình đã cho có nghiệm két. Câu 4: ( 2 điểm) Trên nửa đường tròn đường kính AD lấy hai điểm B và C ( Bnằm giữa A và C). AC cắt BD tại E. Kẻ EF ^ AD tại F. Gọi M là trung điểm của ED. Chứng minh : Các tứ giác ABEF và DCEF nội tiếp. Tia BD là tia phân giác của góc CBF; Tứ giác BCMF nội tiếp. Hoạt động 2 () GV chữa bài tóm tắt. Câu 1: ( 2 điểm) Cho hàm số y = ax + b Điểm A(1;3) và B(-1;7) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b nên ta có: => a = - 2; b = 5 => y = - 2x + 5 Điểm không thuộc đồ thị của hàm số Câu 2: ( 2 điểm) Nữa chu vi hình chữ nhật: 220 m Gọi x (m) là độ dài chiều dài hình chữ nhật ( x > 0) y (m) là độ dài chiều rộng hình chữ nhật ( y > 0) Ta có hệ phương trình: Chiều dài: 130 m Chiều rộng: 90 m Câu 3: ( 3 điểm) Cho phương trình: 2x2 + (3m – 1)x + 2 = 0 a) m = 2 => 2x2 + (3.2 – 1)x + 2 = 0 Û 2x2 + 5x + 2 = 0 x1 = -0,5; x2 = - 2 b) Theo Vi – et: x1 + x2 = - 2,5 x1.x2= 1 Ta có: = 6,25 – 2 = 4,25 Phương trình có nghiệm két Û D = 0 Û (3m – 1)2 – 4.2.2 = 0 Û 9m2 – 6m + 1 – 16 = 0 9m2 – 6m – 15 = 0 Có a - b + c = 9 + 6 – 15 = 0 => m1 = - 1 ; m2 = 0,6 Câu 4: ( 3 điểm) a) => Các tứ giác ABEF và DCEF nội tiếp b) => Tia BD là tia phân giác của góc CBF c) Đỉnh C và M nhìn cạnh BF dưới hai góc bằng nhau => Tứ giác BCMF nội tiếp Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà () Ôn lại kiến thức hình học 9 Diễn Bích, ngày tháng năm 2012 BGH kí duyệt
Tài liệu đính kèm: