Giáo án Đại số Lớp 9 - Năm học 2012-2013 - Phạm Văn Công

Giáo án Đại số Lớp 9 - Năm học 2012-2013 - Phạm Văn Công

I. MỤC TIÊU:

- HS nắm được khái niệm căn thức bậc hai, hằng đẳng thức = và biết cách tìm ĐKXĐ của .

- HS biết áp dụng các kiến thức vào làm bài tập, chứng minh Đ lí.

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng hằng đẳng thức,tính tích cực tự giác trong học tập ở học sinh.

 II. CHUẨN BỊ:

 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GHI BẢNG

8p Hoạt động 1: Ổn định lớp - Bài cũ.

GV: Kiểm tra sĩ số.

GV: Cho hình chữ nhật có kích thước là 6 và 8cm. Tính đường chéo của hình chử nhật đó?

HS: Đường chéo của hình chữ nhật là:

 = = 10cm

GV: Vậy nếu hình chữ nhật có kích thướclà 6 và x(cm) thì đường chéo của nó là bao nhiêu?

HS: =

GV: Giới thiệu bài mới.

12p

13p

10p

2p Hoạt động 2:

GV: là căn thức bậc hai của 36 + x. Khi đó 36 + x là biểu thức lấy căn.

GV: Giới thiệu (A là biểu thức lấy căn).

GV: Lấy ví dụ.

? xác định khi nào ?

HS: 2x - 4

? Vậy xác định khi nào?

HS: Khi A

GV: Cho hs làm ?2.

HS: Làm ?2, GVtheo dõi và uốn nắn.

Hoạt động 3:

GV: Cho hs làm ?3.

? Quan sát bảng kết quả trên và có nhận xét gì về quan hệ giữa và a?

HS:

GV: Giới thiệu Đ/lí.

? =?

GV: Nêu các ví dụ.

GV: Giới thiệu công thức tổng quát.

Hoạt động 4: Củng cố.

GV: xác định khi nào?

? được tính như thế nào?

HS: Trả lời.

GV: Áp dụng làm bài tập 6 và 7?

HS: Thảo luận và lên bảng trình bày.

GV: Theo dõi uốn nếu cần.

Hoạt động 5: HD học ở nhà.

+ Học lí thuyết dựa vào vở ghi và SGK.

+ Làm các bài tập 8 đến 12 (SGK). 1- Căn thức bậc hai .

+ Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi là căn thức bậc hai của A. Agọi là biểu thức lấy căn hay biểu thứ dưới dấu căn.

 + Ví dụ: là căn thức bậc hai, 2x - 4 là biểu thức lấy căn.

 + xác định khi A

 + Ví dụ: xác định khi 2x - 4

2. Hằng đẳng thức.

Định lí:

Với mọi số a ta có =

Chứng minh:

 Ta có: nếu a =-a nếu a<>

Do đó với mọi a

Vậy là căn bậc hai số học của a. Tức là =

Ví dụ: Tính.

a) =

b) =

c) )

d)

*) Chú ý:

Tổng quát ta có: A là biểu thức đại số thì

Ví dụ: Rút gọn.

a) với

 =

b) với <>

 =

c)

 

doc 22 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 579Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Năm học 2012-2013 - Phạm Văn Công", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 06 - 09 - 2012
Chương I: căn bậc hai - căn bậc ba
Tiết 1: 	 căn bậc hai
	I. Mục tiêu:
- HS nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm. Nắm được định lí liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự.
- HS biết khai phương các căn bậc hai , biết so sánh các số thông qua căn bậc hai và bước đầu biết vận dụng khai phương vào làm các bài tập.
- Rèn luyện tính tích cực tự giác trong học tập ở học sinh.
	II. Chuẩn bị:
	III. Tiến trình dạy học:
Thời gian
Hoạt động của GV - HS
Ghi Bảng
3p
15p
12p
13p
2p
Hoạt động 1: ổn định - Giới thiệu.
GV: Kiểm tra sĩ số.
Giới thiệu chương - bài.
Hoạt động 2:
GV: Cho hs nhắc lại kiến thức lớp 7.
Cho hs làm ?1 .
HS: Thảo luận làm ?1.
GV: HD cách giải thích:
+ Căn bậc hai của 9 là 3 và -3 
 Vì 3= 9 và (-3)= 9.
+ 3 là căn bậc hai của 9. Vì 3= 9. Mà mỗi căn bậc hai có 2 căn bậc hai đối nhau nên -3 cũng là căn bậc hai của 9.
GV: Giới thiệu đ/n căn bậc hai.
GV: Nêu VD:
GV: Giới thiệu chu ý.
GV: Cho hs áp dụng chú ý vào làm ?2
HS: Làm ?2
GV: Nêu nhận xét.
GV: Cho hs làm ?3.
HS : Làm ?3.
GV theo dõi và uốn nắn nếu cần.
Hoạt động 3:
GV: Giới thiệu Đ/lí.
GV: Yêu cầu hs làm ?4.
HS: Làm ?4
Hoạt động 4: Củng cố.
GV: Cho hs nhắc lại các kiến thức đã học và yêu cầu hs làm bài tập 1;2.
HS: Tóm tắt các kiến thức cơ bản và làm 2 bài tập trên.
GV: Theo dõi và uốn nắn.
Hoạt động 5: HD học ở nhà.
GV: - Nắm chắc kiến thức dựa vào SGK và vở ghi.
- Làm các bài tập: 3;4;5(SGK) và 1;2;3;4;5(SBT).
- Nghiên cứu trước bài học số 2.
1- Căn bậc hai số học.
Định nghĩa:
+ Với số dương a, số được gọi là căn bậc hai số học của a.
+ Số 0 cũng gọi là căn bậc hai số học của 0.
Ví dụ 1:
+ Căn bậc hai số học của 25 là = 5.
+ Căn bậc hai số học của 10 là .
Chú ý: Với a0 ta có:
+ Nếu x = thì x và x=a.
+ Nếu x và x= a thì x=.
Nhận xét:
Phép toán tìm căn bậc hai số học của một số không âm gọi là phép khai phương.
+Khi biết căn bậc hai số học của một số ta tìm được căn bậc hai của nó.
Ví dụ 2: Căn bậc hai số học của 49 là 7 nên 49 có 2 căn bậc hai (7 và -7).
2. So sánh các căn bậc hai số học.
Định lí:
Với 2 số a và b không âm ta có:
 a < b < .
Ví dụ 3: So sánh
a). 2 và : Do 2 = 
 mà > 2 > .
b). 1 và : Do 1 = 
 mà<1<
 Ngày soạn: 10 - 09 - 2012
Tiết 2: căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
 = 
	I. Mục tiêu:
- HS nắm được khái niệm căn thức bậc hai, hằng đẳng thức = và biết cách tìm ĐKXĐ của .
- HS biết áp dụng các kiến thức vào làm bài tập, chứng minh Đ lí.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng hằng đẳng thức,tính tích cực tự giác trong học tập ở học sinh.
	II. Chuẩn bị:
	III. Tiến trình dạy học:
Thời gian
Hoạt động của GV - HS
Ghi Bảng
8p
Hoạt động 1: ổn định lớp - Bài cũ.
GV: Kiểm tra sĩ số.
GV: Cho hình chữ nhật có kích thước là 6 và 8cm. Tính đường chéo của hình chử nhật đó?
HS: Đường chéo của hình chữ nhật là:
 = = 10cm
GV: Vậy nếu hình chữ nhật có kích thướclà 6 và x(cm) thì đường chéo của nó là bao nhiêu?
HS: = 
GV: Giới thiệu bài mới.
12p
13p
10p
2p
Hoạt động 2:
GV: là căn thức bậc hai của 36 + x. Khi đó 36 + x là biểu thức lấy căn.
GV: Giới thiệu (A là biểu thức lấy căn).
GV: Lấy ví dụ.
? xác định khi nào ?
HS: 2x - 4 
? Vậy xác định khi nào?
HS: Khi A
GV: Cho hs làm ?2.
HS: Làm ?2, GVtheo dõi và uốn nắn.
Hoạt động 3:
GV: Cho hs làm ?3.
? Quan sát bảng kết quả trên và có nhận xét gì về quan hệ giữa và a?
HS: 
GV: Giới thiệu Đ/lí.
? =?
GV: Nêu các ví dụ.
GV: Giới thiệu công thức tổng quát.
Hoạt động 4: Củng cố.
GV: xác định khi nào?
? được tính như thế nào?
HS: Trả lời.
GV: áp dụng làm bài tập 6 và 7?
HS: Thảo luận và lên bảng trình bày.
GV: Theo dõi uốn nếu cần.
Hoạt động 5: HD học ở nhà.
+ Học lí thuyết dựa vào vở ghi và SGK.
+ Làm các bài tập 8 đến 12 (SGK).
1- Căn thức bậc hai .
+ Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi là căn thức bậc hai của A. Agọi là biểu thức lấy căn hay biểu thứ dưới dấu căn.
 + Ví dụ: là căn thức bậc hai, 2x - 4 là biểu thức lấy căn.
 + xác định khi A 
 + Ví dụ: xác định khi 2x - 4 
2. Hằng đẳng thức.
Định lí:
Với mọi số a ta có = 
Chứng minh:
 Ta có: nếu a =-a nếu a<0
Do đó với mọi a
Vậy là căn bậc hai số học của a. Tức là = 
Ví dụ: Tính.
a) =
b) =
c) )
d) 
*) Chú ý: 
Tổng quát ta có: A là biểu thức đại số thì 
Ví dụ: Rút gọn.
a) với 
 =
b) với <0
 =
c) 
 Ngày soạn: 29 - 08 - 2011
Tiết 3: luyện tập
	I. Mục tiêu:
- HS ôn lại các kiến thức về căn bậc hai số học và căn thức bậc hai, nắm vững và biết vận dụng hằng đẳng thức .
- HS biết vận dụng các kiến thức vào làm bài tập thành thạo.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng, tính tích cực tự giác trong học tập ở học sinh.
	II. Chuẩn bị:
	III. Tiến trình dạy học:
Thời gian
Hoạt động của GV 
Hoạt động của hs
7p
Hoạt động 1: ổn định lớp - Bài cũ.
GV: Kiểm tra sỉ số.
? Lấy một ví dụ về căn thức bậc hai và tìm ĐKXĐ của căn thức đó?
? Thực hiện phép tính sau:
a). 
b). 
GV: - Nhận xét và cho điểm.
 - Giới thiệu tiết luyện tập.
a). 
b). 
6p
7p
8p
7p
6p
2p
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 9.ab: Tìm x biết?
a). ; b). . 
GV nhận xét uốn nắn nếu cần.
Bài 11.ac: Tính?
a). 
b). 
? Để thực hiện các phép tính trên ta làm như thế nào?
? Vậy em nào làm được?
GV theo dõi uốn nắn.
Bài 12.ac: Tìm ĐKXĐ của các căn thức sau:
a). ; b). .
? có nghĩa khi nào?
? có nghĩa khi nào?
? có nghĩa khi nào?
? Vậy ĐKXĐ của các căn thức trên như thế nào?
Bài 13.ab: Rút gọn.
GV gọi hai HS lên bảng trình bày?
GV theo dõi và uốn nắn nếu cần.
Bài 14.ac: Phân tích đa thức thành nhân tử?
? Làm thế nào để phân tích được các đa thức trên?
GV uốn nắn theo dõi.
Hoạt động 3: HD học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Ôn lại các kiến thức đã học.
- Làm các bài tập còn lại.
- Đọc trước và chuẩn bị cho bài học số 3.
a).; 
b).. 
a). 
 = 4.5 + 14:7 = 22 
b). 
- có nghĩa khi A
- có nghĩa khi 
- có nghĩa khi 
a). ĐKXĐ: 
b). ĐKXĐ: 
a). 
 (vì a<0)
 .
b). (vì )
HS:
a). 
 T
b). 
 Ngày soạn: 30 - 08 - 2011
Tiết 4: liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
 	I. Mục tiêu:
- HS nắm được định lí giữa phép nhân và phép khai phương, nắm được quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai.
- HS biết áp dụng định lí, hai quy tắc vào làm một số bài tập liên quan.
- Rèn luyện kỷ năng tư duy, tinh thần thái độ học tập tính tích cực tự giác.
	II. Chuẩn bị:
	III. Tiến trình dạy học:
Thời gian
Hoạt động của GV - HS
Ghi Bảng
7p
10p
13p
13p
2p
Hoạt động 1: ổn định lớp - Bài cũ.
? Thực hiện phép tính?
a). b). 
c). d). 
HS: Lên bảng thực tính.
GV: Nhận xét và cho điểm
Hoạt động 2:
GV: Từ bài củ - GV giới thiệu Đlí.
GV nêu ví dụ
GV: Cho h/s nhắc lại Đlí và hướng dẫn h/s chứng minh.
? Theo Đ/nghĩa căn bậc hai số học thì ta có là căn bậc hai số học của ab. Vậy để C/minh ta C/minh những gì?
HS: 
? Vậy em nào C/minh được?
HS: Do nên xác định và 
 là căn bậc hai số học của ab. Hay 
? Tính và so sánh:
 và 
GV: Nêu chú ý tổng quát.
GV: - Từ ví dụ 2 ta có: Muốn khai phương một tích ta khai phương từng thừa số rồi nhân kết quả lại với nhau.
 - Đây chính là nội dung quy tắc khai phương một tích.
Hoạt động 3:
GV: - Cho h/s đọc SGK
 - GV nhắ lại và uốn nắn
GV: Lấy ví dụ
GV: Yêu cầu h/s thực hiện ?2.
GV: Cho h/s đọc quy tắc ở SGK.
 Lấy ví dụ và uốn nắn quy tắc.
 Cho h/s làm ?3.
GV: Nêu chú ý và yêu cầu h/s làm ?4.
Hoạt động 4: Cũng cố.
GV: Yêu cầu h/s nhắc lại Đlí và hai quy tắc.
 áp dụng làm các bài tập 17ab; 18ab; 19ab.
HS: Cả lớp suy nghĩ cùng làm.
GV: Lần lượt gọi h/s lên bảng trình bày.
GV: Theo dõi và uốn nắn nếu cần.
Hoạt động 5: HD học ở nhà.
+ Nắm chắc Đlí và Hai quy tắc.
+ Vận dụng Đlí và Hai quy tắc vào làm các bài tập: 17cd; 18cd; 19cd; 20; 21; 22.
1- Định lí:
Với hai số a và b không âm, ta có
+ Ví dụ:
+ Chú ý:
Với a,b,c,... không âm ta có
+ Ví dụ: Tính.
2 - áp dụng:
a) Quy tắc khai phương một tích
 (SGK)
+ Ví dụ: Tính
b) Quy tắc nhân các căn bậc hai.
 (SGK)
+ Ví dụ: Tính.
c) Chú ý: Với hai biểu thức không âm ta có:
 Ngày soạn: 10 - 09 - 20
Tiết 5: luyện tập 
	I. Mục tiêu:
- HS ôn tập các kiến thức về phép nhân và phép khai phương.
- HS biết vận dụng các kiến thức vào làm bài tập thành thạo.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng, tính tích cực tự giác trong học tập ở học sinh.
	II. Chuẩn bị:
	III. Tiến trình dạy học:
Thời gian
Hoạt động của GV 
Hoạt động của hs
8p
6p
8p
7p
6p
8p
2p
Hoạt động 1: ổn định lớp - Bài cũ.
GV: Kiểm tra sỉ số.
? Nêu Đlí và Hai quy tắc về phép nhân và phép khai phương. Mỗi quy tắc lấy một ví dụ minh hoạ?
GV: - Nhận xét và cho điểm.
 - Giới thiệu tiết luyện tập.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 22: Biến đổi các biểu thức dưới dấu căn rồi tính?
a) ; c) 
GV: Gọi h/s lên bảng làm, GV theo dõi và uốn nắn nếu cần.
Bài 23: Chứng minh.
a) 
b) và là hai số nghịch đảo của nhau.
? Để C/minh câu a ta biến đổi như thế nào?
? Hai số là nghịch đảo của nhau khi nào?
? Hãy C/minh tích của chúng bằng 1?
Bài 24: Rút gọn và tính:
? Hãy rút gọn A=?
? Với x = - thì giá trị của biểu thức là bao nhiêu?
GV: Theo dõi và nhận xét, uốn nắn.
Bài 25: Tìm x biết:
a) ; c) 
GV: Theo dõi nhận xét và uốn nắn.
Bài 26:
a) So sánh và .
b) C/m .
Hoạt động 3: HD học ở nhà.
- Ôn tập lí thuyết và xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập còn lại ở SGK.
- Đọc trước và nghiên cứu bài mới.
HS: Nêu quy tắc và lấy ví dụ.
a) 
b) 
HS: 
a) 
c)
a) 
b) 
A==
Với x = - ta có:
A=
 =
a) 
c) 
HS: Lên bảng trình bày.
 Ngày soạn: 10 - 09 - 2011
Tiết 6: liên hệ giữa phép chia và phép khai phương 
 	I. Mục tiêu:
- HS nắm được định lí giữa phép chia và phép khai phương, nắm được quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia các căn bậc hai.
- HS biết áp dụng định lí, hai quy tắc vào làm một số bài tập liên quan.
- Rèn luyện kỹ năng tư duy, tinh thần thái độ học tập tính tích cực tự giác.
	II. Chuẩn bị:
	III. Tiến trình dạy học:
Thời gian
Hoạt động của GV - HS
Ghi Bảng
6p
12p
15p
10p
2p
Hoạt động 1: ổn định lớp - Bài cũ.
? Thực hiện phép tính?
a). = b). =
HS: Lên bảng thực tính.
? Hãy so sánh và ?
? Hãy so sánh và ?
GV: Nhận xét và cho điểm
Hoạt động 2:
GV: Từ bài củ - GV giới thiệu Đlí.
GV: Cho h/s nhắc lại Đlí và hướng dẫn h/s chứng minh.
? Với thì vế trái biến đổi ntn? 
?Theo Đ/nghĩa căn bậc hai số học thì =?
? Vậy em nào C/minh được?
? Tính :
 và 
HS: Cả lớp cùng làm.
GV: Theo dõi và uốn nắn nếu cần.
Hoạt động 3:
GV: - Cho h/s đọc SGK
 - GV nhắ lại và uốn nắn
GV: Lấy ví dụ
GV: Cùng h/s tính.
? Yêu cầu h/s thực hiện ?2.
HS: Lên bảng trình bày.
? 0,0196 là kết quả của phép chia nào?
HS: 196 : 10000
? Hãy tính =?
? Hãy tính =?
? Hãy tính =?
GV: Cho h/s đọc quy tắc ở SGK.
 Lấy ví dụ và uốn nắn quy tắc.
 Cho h/s làm ?3.
GV: Nêu chú ý và yêu cầu h/s làm ?4.
Hoạt động 4: Củng cố.
GV: Yêu cầu h/s nhắc lại Đlí và hai quy tắc.
 áp dụng làm các bài tập 28ab; 29ab; ?
HS: Cả lớp suy nghĩ cùng làm.
GV: Lần lượt gọi h/s lên bảng trình bày.
GV: Theo dõi và uốn nắn nếu cần.
Hoạt động 5: HD học ở nhà.
+ Nắm chắc Đlí và Hai quy tắc.
+ Vận dụng Đlí và Hai quy tắc vào làm các bài tập: 28cd; 29cd; 30;31;32;33(SGK).
1- Định lí:
Với hai số a không âm và số b dương, ta có = 
 Chứng minh:
Vì nên xác định và (1)
Mà là căn bậc hai số học của (2)
Từ (1) và (2) 
 = 
2 - áp dụng:
a) Quy tắc khai phương một thương. (SGK)
+ Ví dụ: Tính
 =
 =
b) Quy tắc chia các căn bậc hai.
 (SGK)
+ Ví dụ: Tính.
 =
 =
c) Chú ý: Với hai biểu thức A, B>0 ta có:
Ví dụ: Rút gọn
=
= (với a>0)
 Ngày soạn: 18 - 09 - 2011
Tiết 7: luyện tập
	I. Mục tiêu:
- HS ôn tập các kiến thức về phép chia và phép khai phương.
- HS biết vận dụng các kiến thức vào làm bài tập thành thạo.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng, tính tích cực tự giác trong học tập ở học sinh.
	II. Chuẩn bị:
In và Pho to đề bài kiểm tra 15 phút.
	III. Tiến trình dạy học:
Thời gian
Hoạt động của GV 
Hoạt động của hs
6p
6p
8p
9p
15p
1p
Hoạt động 1: ổn định lớp - Bài cũ.
GV: Kiểm tra sỉ số.
? Nêu Đlí và Hai quy tắc về phép chia và phép khai phương. áp dụng tính?
 a) b) =
GV: - Nhận xét và cho điểm.
 - Giới thiệu tiết luyện tập.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 32ac: Tính?
GV: Gọi h/s lên bảng làm, GV theo dõi và uốn nắn nếu cần.
Bài 34: Rút gọn:
a) Với a<0; b0
b) Với a>3
GV: Gọi hai h/s lên bảng trình bày?
GV:Theo dõi uốn nắn và nhận xét.
Bài 25: Tìm x biết:
a) ; d) ;
GV: Theo dõi nhận xét và uốn nắn.
Hoạt động 3: Kiểm tra 15 phút.
A- Đề bài:
Câu 1: Thực hiện phép tính:
a) ; b) ; c) .
Câu 2: Tìm x, biết:
a) ;
b) ;
c) 
Hoạt động 4: HD học ở nhà.
- Ôn tập lí thuyết và xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập 36 đến 42 ở SBT.
- Đọc và nghiên cứu bài học số 5.
HS: Nêu quy tắc và lấy ví dụ.
a) 
b) 
HS: 
a) 
 = 
 = 
 =
c) 
 =
 =
HS:
a) = 
 = (vì a<0)
 =
b) =
 = (vì a>3)
HS: 
a) 
d) 
B- Đáp án và biểu điểm:
Câu 1:(4,5 điểm-Mỗi câu 1,5 điểm)
a) = 
 =
b) =
c) =
Câu 2:(5,5 điểm)
a) (2đ) 
b) (2đ) 
c) (1,5đ) 
 + Nếu 
 + Nếu 
 Vậy x=-2 và x=6
 Ngày soạn: 20 - 09 - 2011
Tiết 8: luyện tập
	I. Mục tiêu:
- HS ôn tập các kiến thức về căn thức bậc hai, phép nhân, phép chia và phép khai phương.
- HS biết vận dụng các kiến thức vào làm bài tập thành thạo.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng, tính tích cực tự giác trong học tập ở học sinh.
	II. Chuẩn bị:
	III. Tiến trình dạy học:
Thời gian
Hoạt động của GV 
Hoạt động của hs
8p
10p
8p
8p
10p
1p
Hoạt động 1: ổn định lớp - Bài cũ.
GV: Kiểm tra sỉ số.
? Nêu ĐK để một căn thức có nghĩa?
? Viết hằng đẳng thức =?
? Nêu Đlí và Hai quy tắc về phép nhân và phép khai phương?
? Nêu Đlí và Hai quy tắc về phép chia và phép khai phương?
 GV - Giới thiệu tiết luyện tập.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1T Tìm ĐKXĐ của các căb thức sau?
a) ; b) ;
c) ; d) 
GV: Gọi h/s lên bảng làm, GV theo dõi và uốn nắn nếu cần.
Bài 2: Rút gọn:
a) Với a<0; b0
b) Với a>3
GV: Gọi hai h/s lên bảng trình bày?
GV:Theo dõi uốn nắn và nhận xét.
Bài 3: Thực hiện phép tính:
a) ; b) ; c) .
? Yêu cầu HS là?
GV Theo dõi uốn nắn.
Bài 4: Tìm x, biết:
a) ;
b) ;
c) 
? Yêu cầu HS là?
GV Theo dõi uốn nắn.
Hoạt động 4: HD học ở nhà.
- Ôn tập lí thuyết và xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập 36 đến 42 ở SBT.
- Đọc và nghiên cứu bài học số 5.
Nếu 
Nếu 
+ có nghĩa khi 
+ 
+ Quy tắc:
 Với 
 Với 
a) Để có nghĩa thì:
Vậy ĐKXĐ: 
b) Để có nghĩa thì:
Vậy ĐKXĐ: 
c) Để có nghĩa thì:
Vậy ĐKXĐ: 
d) Tương tự câu c và chú ý 
a) = 
 = (vì a<0)
 =
b) =
 = (vì a>3)
a) = 
 =
b) =
c) =
a) 
b) 
c) 
 + Nếu 
 + Nếu 
 Vậy x=-2 và x=6
 Ngày soạn: 22 - 9 - 2011
Tiết 9: biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
 	I. Mục tiêu:
- HS nắm được cách đưa thừa số ra ngoài, vào trong dấu căn.
- HS biết đưa một thừa số ra ngoài dấu căn, đưa một thừa số vào trong dấu căn.
- Rèn luyện kỹ năng, tính tích cực học tập hợp tác theo nhóm.
	II. Chuẩn bị:
	III. Tiến trình dạy học:
Thời gian
Hoạt động của GV - HS
Ghi Bảng
6p
15p
13p
10p
2p
Hoạt động 1: ổn định lớp - Bài cũ.
? Hãy cho biết khi nào?
 khi nào?
HS:
? Với CM ?
HS: 
 Do 
GV: Nhận xét và Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2:
GV: Giới thiệu.
HS: Chú ý lắng nghe.
GV: Nêu ví dụ.
GV: Nêu chú ý.
GV: Nêu ví dụ 2.
? Tương tự VD2 hãy làm ?1
HS:
GV: Nêu tổng quát.
GV: Yêu cầu h/s làm ?3
Hoạt động 3:
GV: Giới thiệu
GV: Lấy ví dụ
Hoạt động 4: Củng cố.
GV: Yêu cầu h/s nhắc lại phép đưa thừa số ra ngoài, vào trong dấu căn. áp dụng làm các bài tập 43ac, 44 ?
HS: Cả lớp suy nghĩ cùng làm.
GV: Theo dõi và uốn nắn nếu cần.
Hoạt động 5: HD học ở nhà.
+ Học lí thuyết dựa vào vở ghi và SGK.
+ Làm các bài tập: 43bd, 45,46,47
(SGK).
1- Đưa một thừa số ra ngoài dấu căn:
+ 
 Gọi là phép đưa thưa số ra ngoài dấu căn.
Ví dụ 1: Tính.
a) 
b) 
+ Chú ý:
 - Nếu cần phải biến đổi biểu thức dưới dấu căn về dạng thích hợp rồi mới đưa thừa số ra ngoài dấu căn( Xem ví dụ 1b)
 - Có thể sử dụng đưa thừa số ra ngoài dấu căn để rút gọn biểu thức.
Ví dụ 2: Rút gọn.
 A = 
 = 
 =
+ Tổng quát: Với A,B là hai biểu thức và B ta có:
Nếu A0
Nếu A<0
Ví dụ 3: Rút gọn:
a) với 
b) 
( Với )
2 - Đưa thừa số vào trong dấu căn:
Với ta có 
Vớita có
Ví dụ 4: Đưa thừa số vào trong dấu căn:
a) 
b) 
c) 
Ví dụ 5: So sánh:
và
=
 Ngày soạn: 25 - 9 - 2011
Tiết 10: luyện tập
	I. Mục tiêu:
- HS ôn tập cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn, Đưa thừa số cào trong dấu căn.
- HS biết vận dụng các kiến thức vào làm bài tập thành thạo.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng, tính tích cực tự giác và kỷ năng làm bài tập.
	II. Chuẩn bị:
	III. Tiến trình dạy học:
Thời gian
Hoạt động của GV 
Hoạt động của hs
7p
8p
8p
7p
7p
6p
2p
Hoạt động 1: ổn định lớp - Bài cũ.
GV: Kiểm tra sỉ số.
? Hãy viết công thức tổng quát đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn?
 áp dụng tính?
 a) b) 
GV: - Nhận xét và cho điểm.
 - Giới thiệu tiết luyện tập.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn?
a) 
b) 
c) 
d) với 
GV: Gọi h/s lên bảng làm, GV theo dõi và uốn nắn nếu cần.
Bài 2: Đưa thừa số vào trong dấu căn?
a) 
b) 
c) 
GV: Theo dõi và uốn nắn nếu cần.
Bài 3: ( Bài 45d: SGK)
? Để so sánh 7 và ta làm như thế nào?
? Hãy làm tương tự với câu b?
Bài 4: ( Bài 46b SGK) Rút gọn:
b) A = 
? Để rút gọn A ta làm như thế nào?
? Đưa những thừa số nào ra ngoài dấu căn?
GV: Gọi h/s lên bảng trình bày?
GV:Theo dõi uốn nắn và nhận xét.
Bài 5: ( Bài 47a-SGK) Rút gọn:
 A = 
 (Với và )
GV: Theo dõi nhận xét và uốn nắn.
Hoạt động 3: HD học ở nhà.
- Ôn tập lí thuyết và xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập ở SBT.
- Đọc và nghiên cứu bài học số 7.
HS: Nếu 
 Nếu 
Nếu : 
Nếu : 
HS:
a) = 
b) 
c) 
d) 
Nếu 
Nếu 
 =
HS: 
a) 
b) 
c) Nếu thì 
 Nếu thì 
HS:
a) Ta có: 
 b) Ta có: 
HS:
A = 
 = 
 = 
HS:
 A = 
 = 
 = (Do )
 = 
 Ngày soạn: 04 - 10 - 2011
Tiết 11: biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp)
 	I. Mục tiêu:
- HS biết và nắm vững các bước khử mẫu, trục căn thức ở mẵu.
- HS làm thành thạo các dạng bài tập.
- Rèn luyện kỹ năng, tính tích cực học tập ở học sinh.
	II. Chuẩn bị:
	III. Tiến trình dạy học:
Thời gian
Hoạt động của GV - HS
Ghi Bảng
5p
14p
12p
12p
2p
Hoạt động 1: ổn định lớp - Bài cũ.
? Viết công thức tổng quát: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn? Lấy ví dụ minh hoạ?
HS:
GV: Nhận xét, cho điểm và Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2:
GV: Nêu ví dụ:
HS: Chú ý lắng nghe.
GV: Nêu ví dụ.
GV: Nêu công thức tổng quát.
GV: Cho h/s làm ?1
HS: 
Hoạt động 3:
GV: Lấy ví dụ
GV: Giới thiệu các biểu thức liên hợp.
GV: Nêu tổng quát và cho h/s làm ?2
HS: Lên bảng trình bày.
GV: Theo dõi và uốn nắn nếu cần.
Hoạt động 4: Củng cố.
GV: Yêu cầu h/s nhắc lại công thức tổng quát về khử mẫu và trục căn thức ở mẫu. 
HS: Nhắclại.
GV: áp dụng làm một số câu ở các bài tập 48;49;50;51?
HS: Cả lớp suy nghĩ cùng làm và lên bảng trình bày.
GV: Theo dõi và uốn nắn nếu cần.
Hoạt động 5: HD học ở nhà.
+ Học lí thuyết dựa vào vở ghi và SGK.
+ Làm các bài tập: 48 đến 54(SGK).
1- Khử mẫu của biểu thức lấy căn:
+ Ví dụ:
 a) 
 b) Với 
+ Tổng quát:
Với các biểu thức 
Ta có 
2 - Trục căn thức ở mẫu:
+ Ví dụ: Trục căn thức ở mẫu:
a) 
b) 
c) 
+ Tổng quát: 
- Với B > 0 ta có 
- Với ta có 
- Với ta có 

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 9.doc