I Mục tiêu :
Qua bài này HS cần :
- Nắm được định nghĩa căn bậc hai và điều kiện tồn tại.
- Biết cách tìm điều kiện xác định ( hay điều kiện có nghĩa ) của và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp.
- Biết cách chứng minh định lí và biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung các câu ?. (?1) , 1 cách TG ,(?3) , 1 số BT
- Học sinh: Làm các bài tập được giao, xen bài học trước ở nhà
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng
Hoạt động 1. Kiểm tra:
HS 1:- Phát biểu đ/n CBHSH của một số a không âm ? Làm bài tập 2 SGK
HS 2: Phát biểu định lý SGK và làm bài tập 3a; b SGK
Hoạt động 2. Căn thức bậc hai
Cho HS làm ?1.
- Giới thiệu thuật ngữ căn thức bậc hai.
- Giới thiệu sự xác định của
- Nêu ví dụ 1 SGK
- Yêu cầu HS làm ?2
Với giá trị nào của x thì xác định Làm ?1
Vì ABCD là hình chữ nhật vuông tại B từ định lí Pytago:
AB2 = 25 - x2
AB=
- Đọc SGK
Làm ?2.
- Khi 5 - 2x hay
x vậy xác định khi x 1. Căn thức bậc hai
được gọi là căn thức bậc 2 của 25 - x2
25 - x2 được gọi là biểu thức lấy căn
+ Với A là một biểu thức đại số người ta gọi là căn thức bậc hai. Còn A được gọi là biểu thức lấy căn.
+ xác định khi: A
Ví dụ 1:
+ là căn thức bậc hai của 3x
+ xác định (có nghĩa) khi 3x
hay x.
Tuần Tiết Bài dạy Ngày soạn Ngày dạy I 1 Đ1 Căn bậc hai 14/08/2009 2 Đ2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 14/08/2009 3 Luyện tập 14/08/2009 Chương i : Căn Bậc Hai - Căn Bậc Ba Tiết 1: Đ1 Căn Bậc Hai I . Mục tiêu : Qua bài này HS cần: - Nắm vững đ/n ,kí hiệu về CBHSH của số không âm - Biết được liên hệ của hai phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số . II. Chuẩn bị : + Giáo viên: Bảng phụ máy tính bỏ túi + Học sinh: - Ôn lại CBH của một số a không âm lớp 7 -Máy tính bỏ túi để tìm CBH của 1 số a 0 . Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh : SGK, SBT đồ dùng học tập.. Hoạt động 2: Tìm hiểu căn bậc hai Nhắc lại về căn bậc hai đã học ở lớp 7. ? Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm ? ?. Số dương a có mấy căn bậc hai ? ?. Số 0 có mấy căn bậc hai ? . GV: Yêu cầu HS làm ?1 - Đứng tại chỗ trả lời: - Căn bậc hai của một số a không âm là số x không âm sao cho: x2 = a. - Làm ?1 và đứng tại chổ trả lời. 1) Căn bậc hai số học Căn bậc hai của một số a không âm là số x không âm sao cho: x2 = a. Số dương a có hai căn bậc hai là hai số đối nhau: và - số 0 có đúng một căn bậc hai là ?1 Tìm các CBH của mỗi số sau : a) Căn bậc hai của 9 là 3 và - 3 b) Căn bậc hai của là và - Nhận xét : Trong các VD : 3 gọi là CBHSH của 9 gọi là CBHSH của ?. Nêu định nghĩa CBHSH của số dương a ?. - Giới thiệu Ví dụ 1 - Giới thiệu chú ý SGK GV: Yêu cầu HS làm ?2 Hướng dẫn : vì 70 và 72= 49 GV: Giới thiệu "thuật ngữ" phép khai phương - Phép tìm CBHSH của số không âm là phép khai phương GV: Yêu cầu HS làm ?3 - Suy nghĩ trả lời HS làm ?2 Làm ?3 lên bảng trình bày Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và - 0,5 d) Căn bậc hai của 2 là và * Định nghĩa – SGK- +Với số dương a, được gọi là CBHSH của a. + Số 0 cũng được gọi là CBHSH của 0 Ví dụ: CBHSH của 16 là 4 (= 4) CBHSH của 5 là *Chú ý : SGK ?2 Tìm các CBHSH: a)=7 và 70 và 72 = 49 b ) và 80 và 82 = 64 c) và 90 và 92 = 81 d) và 1,10 và 1,12 = 1,21 *Phép tìm CBHSH của số a0 gọi là phép khai phương ?3 Tìm các CBH của a) = 8 nên CBH của 64 là 8 và - 8 b) = 9 nên CBH của 81 là 9 và - 9 và - 9 c) = 1,1 nên CBH của 1.21 là 1,1 và - 1,1 Hoạt động 3: So sánh các căn bậc hai số học - Giới thiệu định lý SGK - Giới thiệu Ví dụ 2 SGK - Đọc định lý SGK. - Theo dõi 2. So sánh các CBHSH *Định lí: - SGK - Với a và b là 2 số không âm ta có : a<b Ví dụ 2: So sánh : a)1 và Giải: 1<2 vậy 1< b) 2 và Ta có : 4<5 vậy 2< - Yêu cầu HS làm ?4 - Giới thiệu Ví dụ 3 SGK - Yêu cầu HS làm ?5 Làm ?4 lên bảng trình bày Theo dõi Làm ?5 ?4 So sánh : a) 4 và Ta có: 16 >15 nên vậy 4 > b) và 3 Ta có : Ví dụ 3 : Tìm số x không âm biết : a) Ta có 2=nên Vì . Vây : x> 4 b) 1=nên ( v ì x0) (?5) Tìm x0 ,biết : a) vì x 0 b) vì Vậy Hoạt động 3:Cũng cố - Yêu câu HS làm Bài tập 1 SGK - Bài tập 1 theo yêu cầu của GV - lên bảng trình bày IV. Hướng dẫn học ở nhà: - Xem và học bài ở vở ghi và SGK - Làm lại các ví dụ và các ?. SGK. - Làm bài tập 2; 3; 4; 5 SGK và các bài tập SBT. Tiết 2: Đ2. Căn Thức Bậc Hai Và Hằng Đẳng Thức: I Mục tiêu : Qua bài này HS cần : - Nắm được định nghĩa căn bậc hai và điều kiện tồn tại. - Biết cách tìm điều kiện xác định ( hay điều kiện có nghĩa ) của và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp. - Biết cách chứng minh định lí và biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức. II. Chuẩn bị : - Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung các câu ?. (?1) , 1 cách TG ,(?3) , 1 số BT - Học sinh: Làm các bài tập được giao, xen bài học trước ở nhà III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1. Kiểm tra: HS 1:- Phát biểu đ/n CBHSH của một số a không âm ? Làm bài tập 2 SGK HS 2: Phát biểu định lý SGK và làm bài tập 3a; b SGK Hoạt động 2. Căn thức bậc hai Cho HS làm ?1. - Giới thiệu thuật ngữ căn thức bậc hai. - Giới thiệu sự xác định của - Nêu ví dụ 1 SGK - Yêu cầu HS làm ?2 Với giá trị nào của x thì xác định Làm ?1 Vì ABCD là hình chữ nhật vuông tại B từ định lí Pytago: AB2 = 25 - x2 AB= - Đọc SGK Làm ?2. - Khi 5 - 2x hay x vậy xác định khi x 1. Căn thức bậc hai được gọi là căn thức bậc 2 của 25 - x2 25 - x2 được gọi là biểu thức lấy căn + Với A là một biểu thức đại số người ta gọi là căn thức bậc hai. Còn A được gọi là biểu thức lấy căn. + xác định khi: A Ví dụ 1: + là căn thức bậc hai của 3x + xác định (có nghĩa) khi 3x hay x. Hoạt động 3: Hằng đẳng thức: - Cho HS làm ? 3 - Treo bảng phụ ?. Có nhận xét gì về và a ?. Giới thiệu định lí Giới thiệu các ví dụ Nhận xét: như vậy không cần tính căn bậc hai ta vẫn tìm được giá trị của CBH . Yêu cầu HS là bài tập 7a); b) Nêu chú ý SGK với A là một biểu thức Giới thiệu ví dụ 4 - Làm ?3 Lên bảng điền vào bảng phụ - Trả lời: = a nếu a và = - a nếu a<0 Theo dõi ghi Làm bài tập 7a); b) lên bản trình bày Theo dõi và làn câu b 2. Hằng đẳng thức: a - 2 - 1 0 1 2 a2 4 1 0 1 4 2 1 0 1 2 * Định lý: Với mọi số a, ta có: Chứng minh: Ta có Mà + Nếu athì = a nên ()2= a2 + Nếu a <0 thì = - a nên()2= a2 Do đó với mọi a thì ()2= a2 Vậy là CBHSH của a2 Ví dụ 2: Tính a) = = 12 b) = = 7 Ví dụ 3: Rút gọn: a) (vì> 1) b) (vì>2) Bài tập 7a); b): Tính: a) = = 0,1 c) -= = - 1,3 A nếu A - A nếu A < 0 Chú ý: = Ví dụ 4: Rút gọn: a) với x2 vì x 2 b) với a < 0 Cho học sinh làm bài tập 8 c); d). làm bài tập 8 c); d). a) 2 = 2= 2a (vì a 0) b) 3 3= = 3(2-a) (vì a< 2) vì a < 0 Bài tập: c) 2 với a 0 d) 3 với a < 2 IV. Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại các định nghĩa, định lí và ví dụ của bài - Làm các bài tập 6; 7 b), d); 8 a), c); 9; 10 SGK. - Làm các bài tập sách bài tập Tiết 3: Luyện tập I. Mục Tiêu : Qua bài này HS cần: - Được khắc sâu về cách tìm điều kiện để căn thức có nghĩa, hằng đẳng thức và vận dụng vào làm các bài tập. - Rèn luyện kỹ năng tìm điều kiện để căn thức có nghĩa, rút gọn biểu thức, bằng cách sử dụng hằng đẳng thức . - Phát triển t duy, giáo dục tính cẩn thận trong tính toán II. Chuẩn bị : * Giáo viên: Bảng phụ, đồ dùng dạy học, máy tính bỏ túi. * Học sinh: Ôn lại Đ1 và Đ2, làm các bài tập đợc giao II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra - Gọi 2 HS lên bảng ?. HS1: Phát biểu định nghĩa căn thức bậc hai . Điều kiện tồn tại của . Tìm điều kiện để - 2HS Lên bảng: HS 1: trả lời + có nghĩa khi 2x 0 hay x0. ; xác định ? ?. HS 2: Phát biểu định lý đã học về căn thức bâch hai. Viết công thức. Rút gọn: a) ; b) với a< 0 + có nghĩa khi x - 2 0 hay x2. HS 2: Trả lời. + = = = -() Vì + = = = - () (vì a< 3) Hoạt động 2: Chữa bài tập đã giao Cho 1 HS lên bảng chữa bài tập 9 a), c - Nhận xét uốn nắn những sai sót nếu HS mắc phải. Vậy dạng toán này cấn sử dụng hằng đẳng thức Cho 1HS làm bài tập 10 - Để làm bài bnày các em cần chú ý đến dạng bình phơng của một hiệu HS lên bảng cả lớp theo dõi nhận xét Bài tập 9 a), c): a) = 7 x=7 hoặc x = - 7 c) 2x = 6 hoặc 2x = -6 x=3 hoặc x = - 3 Bài tập 10 : Chứng minh: a) VT = ()2 - 2 + 1 = = VP b) VT = = - 1-= -1= VP Hoạt động 3: Hớng dẫn làm bài tập mới: Treo bảng phụ ghi nội dung đề bài 11 Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải. Kiểm tra bài làm của một số HS Treo bảng phụ ghi nội dung đề bài 12 Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải. ? Đối với câu c) thì -1+x có bằng 0 được không ?. - Treo bảng phụ ghi nội dung đề bài 13. - Gợi ý: Để giải bài này ta phải áp dụng kiến thức nào đã học ?. - Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải. - Treo bảng phụ ghi nội dung đề bài 14. - Gợi ý: Để phân tích đa thức thành nhân tử ta dùng phương pháp nào ?. - Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải - Cả lớp suy nghĩ làm ít phút. - Lên bảng trình bày. - Cả lớp suy nghĩ làm ít phút. - Lên bảng trình bày Cả lớp suy nghĩ phút tìm cách giải - Lên bảng trình bày - HS ở dới nêu nhận xét. Cả lớp suy nghĩ phút tìm cách giải - Lên bảng trình bày - HS ở dới nêu ý kiến nhận xét. Bài tập 11 : Tính a) ; b) Giải a) = = b) Bài tập 12 : Tìm x để mỗi căn thức có nghĩa : a) c) Giải a) căn thức có nghĩa khi: c) có nghĩa khi: Bài tập 13 : Rút gọn biểu thức: a) với a < 0 c) Giải a) với a < 0 = 2 .| a | -5a=-2a-5a=-7a c) = = 3 + 3=6a2 (vì ) Bài tập 14 : Phân tích thành nhân tử: a) x2 - 3 c) Giải a) c) == = (x +)2 IV: Hướng học ở nhà : - Xem lại các BT mới chữa ở lớp và làm các BT còn lại - Xem trước nội dung của Đ 3. Tuần Tiết Bài dạy Ngày soạn Ngày dạy II 4 Đ3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương 21/08/2009 5 Luyện tập 21/08/2009 6 Đ4.Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương 21/08/2009 Tiết 4: Đ3. Liên Hệ Giữa Phép Nhân Và Phép Khai Phương I. Mục tiêu : Qua bài này HS cần nắm vững : - Nắm đợc nội dung và cách c/m về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng - Có kĩ năng dùng các qui tắc khai phơng một tích và nhân CBH trong tính toán và biến đổi biểu thức . II. Chuẩn bị : - Giáo viên: - Bảng phụ , phấn màu, đồ dùng dạy học. - Học sinh: Xem bài trớc ở nhà III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra Nêu điều kiện để có nghĩa. Tìm x để ; có nghĩa ?. - Lên bảng trả lời và trình bày Hoạt động 1: Định lý - Cho HS Làm ?1 ?. Qua ví dụ trên em có nhận xét gì ?.Khái quát thành định lí. - Theo định nghĩa để c/m là CBHSH của ab ta phải c/m những gì ? - Nêu chú ý SGK - Làm ? 1 4.5 = 20 vậy - Trả lời: Căn bậc của một tích bằng tích các căn bậc hai - Suy nghĩ trả lời cần c/m: ()2 = ab - Đọc chú ý SGK 1. Định lí: ?1. Tính và so sánh và * Định lí: Với hai số a và b không âm ta có: = Chứng minh: Vì a, b không âm nên xác định và không âm. ta có: ()2= = a.b Vậy là CBHSH của ab. Tức là: = * Chú ý: Định lý này còn có thể mở rộng cho nhiều số không âm. Hoạt động 1: áp dụng Giới thiệu quy tắc khai phơng một tích. - Đọc quy tắc SGK - Nghiên cứu ví dụ 1 2. áp dụng a) Quy tắc khai phơng một tích SGK = với a,b0 Yêu cầu SGK làm ?2. theo 4 nhóm. Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày. - Nhận xét về hoạt động của các nhóm. - Giới thiêu quy tắc nhân các căn bậc hai Yêu cầu HS làm ?3. theo 4 nhóm. Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày. - Nhận xét về hoạt động của các nhóm - Giới thiệu chú ý - Cho HS làm ví dụ 3 ?. Theo các em ... 2- 4.5.2 = 40 – 40 = 0 IV. Hớng dẫn học ở nhà - Xem lại các ví dụ. - Làm bài tập 15c, d; 16 SGK. Tuần 29 Soạn ngày 12/03/2010 Tiết 57: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai I. Mục tiêu: Qua tiết này học sinh cần - Khắc sâu biệt thức: D = b2 – 4ac và điều kiện thì phương trình vô nghiệm; có nghiệm kép; có 2 nghiệm phân biệt. - Vận dụng thành thạo công thức nghiệm vào giải phương trình bậc hai. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ, giáo án, SGK, SBT - HS xem bài trớc ở nhà III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của GV Ghi bảng Hoạt động 1: Củng cố nhắc lại công thức nghiêm Hỏi: Nêu công thức tính biệt thức D Hỏi: Khi nào phương trình có hai nghiệm, có nghiệm kép, vô nghiệm Cho học sinh làm bài tập 16a; b; c SGK Nhận xét đánh giá Thực hiện 3HS Làm bài tập 16a; b; c SGK - Cả lớp theo dõi nhận xét Công thức tổng quát: Kí hiệu: D = b2 – 4ac Gọi là biệt thức delta Nếu D > 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = ; x2 = Nếu D = 0 phơng trình có nghiệm kép x1 = x2 = Nếu D < 0 phơng trình vô nghiệm Bài tập 16: a) 2x2 - 7x + 3 = 0 a = 2; b = - 7 ; c = 3 D = (-7)2 - 4.2.3 = 49 - 36 = 13 Phơng trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = x2 = b) 6x2 + x + 5 = 0 D = 12 - 46.5 = - 119 <0 Phương trình vô nghiệm c) 6x2 + x + 5 = 0 D = 12 - 4.6 (-5) = 1 + 120 = 121 Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = x2 = Hoạt động 3: Luyện tập Làm bài tập 15c, d Cho học sinh làm bài tập SGK Hỏi: Hãy xác định a, b, c và tính D Cho 3 Học sinh lên bảng trình bày câu Nhận xét sửa sai 1 Học sinh lên bảng Làm bài tập 16 đ; f Đứng tại chỗ trả lời 3 học sinh lên bảng Cả lớp nhận xét Bài tập 15c;d c) a = ; b = 7; c = D = 72 - 4..= d) 1,7x2 - 1,2x - 2,1 = 0 a = 17; b = - 1,2; c = 2,1 D = (-1,2)2 - 4.1,7 (-2,1) = Bài tập 16 đ; f d) 3x2 + 5x + 2 = 0 D = 52 - 4.3.2 = 1 Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 = x2 = e) y2 - 8y + 16 = 0 D = (-8)2 - 4.1.16 = 0 Phương trình có nghiệm kép y1 = y2= f) 16z2 + 24z + 9 = 0 D = 242 - 4.16.9 = 0 Phương trình có nghiệm kép: z1 = z2 = IV. Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm bài tập sau: Cho phơng trình: x2 - 2x + m - 1 = 0 Tìm m để phương trình có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt. Tuần 29 Soạn ngày 12/03/2010 Tiết 58: Công thức nghiệm thu gọn I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần: - Thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn. - Xác định được b' khi cần thiết và nhớ kỹ công thức tính D' - Vận dụng tốt công thức nghiệm thu gọn. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ, giáo án, SGK, SBT - HS xem bài trước ở nhà III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của GV Ghi bảng Hoạt động 1: Công thức nghiệm thu gọn Nếu b = 2b' Thì em hãy tính D = ? Nhận xét nêu công thức tổng quát đã ghi ở bảng phụ HS Tính toán: D = 4(b2 - ac) HS cả lớp theo dõi nhận xét thảo luận trả lời ?1 SGK Cho phương trình: ax2 + bx + c = 0 Nếu b = 2b' đặt D' = b2 - ac Ta có: D = 4D' - Nếu D' > 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt. x1 = ; x2 = - Nếu D' = 0 phương trình có nghiệm kép:x1 = x2 = - Nếu D' < 0 phương trình vô nghiệm Hoạt động 2: áp dụng Cho học sinh làm bài tập ?2 Nhận xét đánh giá Làm bài tập ?2 2HS lên bảng làm Bài 2: Giải phương trình: 5x2 + 4x - 1 = 0 A = 5; b = 4; b' = 2; c = - 1 D = 42 - 4.5(-1) = 36 Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = x2 = D' = 22 - 5 (-1) = 9 Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = x2 = - Cho HS làm bài tập ?3 Hỏi: a = ? b' = ? c = ? D' = ? Làm bài tập ?3 2 học sinh lên bảng trình bày Trả lời Nhận xét Tính toán Bài 3: a) 3x2 + 8 + 4 = 0 a = 3; b' = 4; c = 4 D' = 42 - 3.4 = 4 Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = x2 = Nhận xét uốn nắn Hỏi: Hãy xác định a, b', c và D' b) 7x2 - 6+ 2 = 0 a = 7; b' = -3; c = 2 D' = (-3)2 - 7.2 = 5 Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = x2 = IV. Hướng dẫn học ở nhà - Học theo SGK và vở ghi. - Làm bài tập 17b, d; 18; 19 SGK. ––––––––––––––––––––––––––––– Tuần 30 Soạn ngày 20/03/2010 Tiết 59: Công thức nghiệm thu gọn I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần: - Thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn. - Xác định đ]ợc b' khi cần thiết và nhớ kỹ công thức tính D' - Vận dụng tốt công thức nghiệm thu gọn. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Nhắc lại công thức nghiệm thu gọn Yêu cầu 1 HS nhắc lại công thức nghiệm thu gọn làm bài tâp 17a, c 1 HS nhắc lại công thức nghiệm thu gọn làm bài tâp 17a, c 1.Công thức nghiệm thu gọn của phơng trình bậc hai đặt D' = b2 - ac Ta có: D = 4D' - Nếu D' > 0 phơng trình có hai nghiệm phân biệt. x1 = ; x2 = - Nếu D' = 0 phơng trình có nghiệm kép: x1 = x2 = - Nếu D' < 0 phơng trình vô nghiệm GV nhận xét đánh giá HS cả lớp theo dõi nhận xét đánh giá Bài tập 17 giải phơng trình: a) 4x2 + 4x + 1 = 0 D' = 22 - 4.1 = 0 Phơng trình có nghiệm kép: x1 = x2 = b) -5x2 - 6x + 1 = 0 D' (-3)2 - 5.1 = 4 Phơng trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = ; x2 = Hoạt động 2: Luyện tập Cho 2 học sinh lên bảng làm bài tập 2 HS lên bảng Bài tập 18: a) 3x2 - 2x = x2 + 3 Û 2x2 - 2 - 3 = 0 D' = (-1)2 - 2(-3) = 7 Phương trình có hai nghiệm Học sinh cả lớp nhận xét phân biệt: x1 = ; x2 = b) (2x - )2 - 1 = (x + 1)(x - 1) Û 4x2 - 4+ 2 - 1= x2 - 1 Û 3x2 - 4+ 2 = 0 x1 = x2 = Cho học sinh làm bài tập 20 Các phương trình này có gì đặc biệt Cả lớp làm bài tập 20 2 Học sinh lên bảng trình bày Bài tập 20: a) 25x2 - 16 Û x2 = Û x = b) 4,2x2 + 5,46x = 0 Û x (4,2x + 5,46) = 0 Û x= 0 hoặc 4,2 x + 5,46 Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = 0 hoặc x2 = - Yêu cầu học sinh làm bài tập 21 Làm bài tập 21 Bài tập 21 Hỏi: Các phương trình đã là phương trình bậc hai cha ? Trả lời Cho 2 HS lên bảng trình bày 2 học sinh lên bảng trình bày a) x2 = 12x + 288 Û x2 - 12x - 288 = 0 D' = (-6)2 - 1 (-288) = 324 = 18 Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = 6 + 18 = 24 x2 = 6 - 18 = 12 b) + = 19 Û Û x2 + 7x - 228 = 0 D = 49 - 4(-228) = 961 Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 = x2 = IV. Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập 20b, d, 21b, 22b. Tuần 30 Soạn ngày 20/03/2010 Tiết 60: Hệ thức viết và ứng dụng I. Mục tiêu: Qua tiết này HS cần - Nắm vững hệ thức Viét. - Vận dụng đợc những ứng dụng hệ thức Viét. - Biết cách biểu diễn tổng các bình phơng, các lập phơng của hai nghiệm thông qua các hệ số của phơng trình. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Hệ thức Vi-ét Hỏi: Nếu phương trình có nghiệm kép thì các nghiệm đó có thể tính đợc bằng công thức tổng quát không ? - Suy nghĩ trả lời. 1. Hệ thức Vi-ét Cho HS làm bài tập 1 Làm bài tập 1 Định lý Viét: Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình: ax2 + bx + c = 0. Thì: Cho học sinh làm bài tập 2 Làm bài tập 2 áp dụng: Cho phương trình: 2x2 - 5x + 3 = 1 a = 2; b = - 5; c = 3 Ta thấy: x1 = 1 thì 2.12 - 5.1 + 3 = 0 Vậy x1 = 1là nghiệm của phương trình Hỏi: Qua bài toán trên em rút ra nhận xét gì ? Trả lời: Nếu phương trình có: ax2 + bx + c = 0 Thì phương trình có 2 nghiệm: x1 = 1 và x2 = + Nếu phương trình: ax2 + bx + c = 0 Phương trình có 1 nghiệm là x1 = 1 và nghiệm kia là x2 = Hãy nhẩm nghiệm của phương trình: 2x2 - 7x + 5 = 0 Tính toán và trả lời: x1 = 1; x2 = Yêu câu HS nêu kết luận Yêu cầu học sinh làm bài tập 3 Làm bài tập 3 Kết luận: * Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 . Có a + b + c = 0 thì phương trình có 1 nghiệm là: x1 = 1 và nghiệm kia là: x2 = * Nếu phơng trình ax2 + bx + c = 0 . Có a - b + c = 0 thì phương trình có 1 nghiệm là: x1 = -1 và nghiệm kia là: x2 = - IV. Hướng dẫn học ở nhà: - Học theo SGK và vở ghi. - Làm bài tập 25, 26, SGK. Tuần 31 Soạn ngày 29/03/2010 Tiết 61: Hệ thức viết và ứng dụng I. Mục tiêu: Qua tiết này HS cần - Khắc sâu nắm vững hệ thức Viét. - Vận dụng được những ứng dụng hệ thức Vi-ét. - Biết cách biểu diễn tổng các bình phương, các lập phương của hai nghiệm thông qua các hệ số của phương trình. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Nhắc lại nội dung định lý Vi-ét Yêu cầu HS nhắc lại nội dung định lý Viét Hãy nhẩm nghiệm của phương trình: 3x2 + 7x + 4 = 0 Nhận xét Trả lời và làm bài tập Trả lời: x1 = -1; x2 = - Định lý Viét: Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình: ax2 + bx + c = 0. Thì: * Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 . Có a + b + c = 0 thì phương trình có 1 nghiệm là: x1 = 1 và nghiệm kia là: x2 = * Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 . Có a - b + c = 0 thì phương trình có 1 nghiệm là: x1 = -1 và nghiệm kia là: x2 = - Hoạt động 2: Tìm hai số biết tổng và tích Hỏi: Nếu hai số u và v thỏa mãn: thì chúng ta có thể là nghiệm của 1 phương trình nào chăng ? ?. Muốn tìm hai số biết tổng và tích của chúng thì làm thế nào ? Cho HS làm ví dụ 1 Suy nghĩa trả lời - Trả lời Làm ví dụ 1 Nếu hai số có tổng bằng s và tích p thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình: x2 - sx + p = 0 Điều kiện để có hai số là: S2 - 4P Ví dụ: Tìm hai số biết tổng bằng 27 và tích bằng 180 Hai số cần tìm là nghiệm của Cho học sinh làm bài tập 5 Làm bài tập 5 Hai số đó là nghiệm của phương trình: x2 - x +5 = 0 D = 1 - 20 = - 19 <0 Vậy không có số nào thỏa mãn phương trình: x2 - 27x + 180 = 0 D = 272 - 4.180 = 9 x1 = 15; x2 = 12 Vậy 2 số cần tìm là: 12 và 15 Bài tập 5 Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 27, 28 2 học sinh lên bảng 1. Chữa bài tập đã giao. Bài tập 27: a) x2 -7x + 12 = 0 D = 1 > 0 phương trình có 2 nghiệm. x1 + x2 = 7; x1.x2 = 12 ị x1 = 4; x2 = 3 b) x2 + 7x + 12 = 0 ị x1 + x2 = - 7; x1.x2 = 12 GV nhận xét sửa sai HS cả lớp nhận xét ị x1 = -3; x2 = -4 Bài tập 28: a) u + v = 32, u.v = 23 ị u, v là nghiệm của phương trình.x2+ 32x + 23.1 = 0 Phương trình có hai nghiệm: x1= 11;x2 = 21 Vậy u = 11. v = 21 Hoặc u = 21, v = 11 Hoạt động 2: Luyện tập - Cho HS làm bài tập 30, 31 Lên bảng trình bày Bài tập 30: a) Phương trình x2 - 2x + m có nghiệm Û D 0 Û (-2)2 - 4m 0 Û m 1 Khi đó: x1 + x2 = 2 x1.x2 = m Bài tập 31: a) 15x2 - 1.6p + 0.1 = 0 Ta có: a + 6.. Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = ; x2 = 1 b) (2-)x2 + Ta có: a + b + c = 2 -+ 2-2 = 0 Phương trình có hai nghiệm: x1 = 1; x2 = - IV. Hướng dẫn học ở nhà: - Học theo SGK và vở ghi. - Làm bài tập 27, 28. SGK và SBT
Tài liệu đính kèm: