A - MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần :
- Biết cách tìm điều kiện xác định của và có kỹ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp
- Biết cách chứng minh định lý và vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức .
B - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: Bảng phụ ghi bài tập, chú ý
HS: ôn tập định lý Py-ta-go, qui tắc tính giá trị tuyệt đối của một số.
bảng phụ nhóm, bút dạ
C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động1: Kiểm tra (7 phút)
Câu hỏi 1 : Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của số không âm a . Muốn chứng minh ta phải chứng minh những điều gì ?
Giải bài tập : Tìm những khẳng định đúng trong các khẳng định sau :
a)Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 . d)
b)Căn bậc hai của 0,36 là 0,06 . e)
c)Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 và -0,6
d)
e)
Câu hỏi 2 : Phát biểu định lý so sánh hai căn bậc hai số học .
Giải bài tập : So sánh 1 và rồi so sánh 2 và +1
So sánh 2 và rồi so sánh 1 và -1
Câu hỏi 3 : làm bài tâp 4 SGK 3 HS lên bảng làm
S
S
Đ
Đ
S
Hoạt động2:Căn thức bậc hai (12 phút)
Gv yêu cầu HS làm ?1
Qua bài tập trên GV giới thiệu
Căn thức bậc hai. được gọi là căn thức bậc hai của 25-x2, còn 25-x2 là biểu thức lấy căn . Tổng quát:
+ HS nêu nhận xét tổng quát?
* Lửu yự:
xaực ủũnh (coự nghúa ) khi A 0 .
GV cho HS đọc ví dụ1 SGK
Gv yêu cầu HS làm ?2
HS làm ?1
Tam giaực ABC laứ tam giaực vuoõng taùi B.
- Aựp duùng ẹL Pytago :
AC 2 = AB 2 + BC 2
25 = AB 2 + x2
AB = 2
HS đọc to “Một cách tổng quát” SGK
Ví dụ SGK
HS làm ?2
xaực ủũnh khi :
5 - 2x 0
- 2x -5
x
Ngày Tiết : 1 căn bậc hai A - mục tiêu Qua bài này học sinh cần : Nắm được định nghĩa, ký hiệu căn bậc hai số học của một số không âm . Biết được mối liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh . B - chuẩn bị của GV và hs GV : - Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, bài tập, định nghĩa, định lý. Máy tính bỏ túi HS : - ôn tập khái niệm về căn bậc hai - Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi C- tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Giới thiệu chương và cách học bộ môn (5 phút) GV ; giới thiệu chương trình. Đại số 9 gồm 4 chương +) Chương I : Căn bậc hai, căn bậc ba +) Chương II : Hàm số bậc nhất +) Chương III : Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn +) Chương IV : Hàm số y = ax2. Phương trtình bậc hai một ẩn - GV nêu yêu cầu về sách vở và dụng cụ học tập và phương pháp học bộ môn toán - GV giới thiệu chương I ậ lớp 7 ta đã học về khái niệm căn bậc hai. Trong chương I ta sẽ đi sâu nghiên cứu các t/c, các phép biến đổi của căn bậc hai, Được giới thiệu về cách tìm căn bậc hai, căn bậc ba - Nội dung bài học hôm nay là “Căn bậc hai” HS lắng nghe HS ghi lại các yêu cầu HS nghe giới thiệu chương Hoạt động 2 : Căn bậc hai số học (13 phút) - Gọi HS nhắc lại định nghĩa căn bậc 2 đã học ở lớp 7. GV ghi tóm tắt lên bảng. - GV treo bảng phụ ?1; hãy đọc và làm ?1 ? GV yêu cầu HS giải thích VD tại sao 3 và -3 là căn bậc hai của 9 GV giới thiệu định nghĩa và chú ý cho HS thấy hai chiều của định nghĩa x = (với a ≥ 0) GV yêu cầu HS làm ?2 GV giới thiệu phép khai phương . Cách lợi dụng hai định nghĩa căn bậc hai và căn bậc hai số học - Để khai phương một số, người ta có thể dùng dụng cụ gì? - GV: yêu cầu HS làm ?3 - Một HS nhắc lại + Căn bậc hai của 1 số a không âm là một số x sao cho x2 = a. a) Caờn baọc hai cuỷa 9 laứ : vaứ b) Caờn baọc hai cuỷa laứ : vaứ c) Caờn baọc hai cuỷa 0,25 laứ : vaứ d) Caờn baọc hai cuỷa 2 laứ : vaứ Định nghĩa SGK HS làm ?2 b) vỡ 8 ³ 0 vaứ82 = 64. c) vỡ 9 ³ 0 vaứ92 = 81. d) vỡ 1,1 ³ 0 vaứ 1,12 = 1,21. Máy tímh hoặc bảng số HS làm ?3 a) Caờn baọc hai soỏ hoùc cuỷa 64 laứ 8 neõn caờn baọc 2 cuỷa 64 laứ 8 vaứ – 8 b) Caờn baọc hai soỏ hoùc cuỷa 81 laứ 9 neõn caờn baọc 2 cuỷa 81 laứ 9 vaứ – 9 c) Caờn baọc hai soỏ hoùc cuỷa 1,21 laứ 1,1 ; neõn caờn baọc hai cuỷa 1,21 laứ 1,1 vaứ – 1,1 Hoạt động 3 : So sánh các căn bậc hai số học (12 phút) Gv nhắc lại kết quả đã học ở lớp 7 " với các số a, b không âm, nếu a > b thì " , HS cho ví dụ minh hoạ . GV giới thiệu khẳng định mới ở SGK và nêu định lý tổng hợp cả hai kết quả trên . Ví dụ 2 So sánh GV yêu cầu HS làm ?4 GV yêu cầu HS đọc ví dụ 3 và giải như SGK GV yêu cầu HS làm ?5 Định lý SGK Với a ³ 0, b ³ 0 thì HS đọc ví dụ 2 và giải như SGK HS làm ?4 So saựnh : 4 vaứ . Ta coự 16 > 15 Neõn Vaọy 4 > . vaứ 3 . Ta coự 11 > 9 Neõn Vaọy > 3 . HS đọc ví dụ 3 và giải như SGK HS làm ?5 Tỡm soỏ x khoõng aõm, bieỏt : a) > 1 vỡ x ³ 0 neõn > x > 1 Vaọy x > 1 . b) < 3 vỡ x ³ 0 neõn < x < 9 Vaọy 0 x < 9 . Hoạt động 4 : Luyện tập (12 phút) Bài toán : Trong các số sau những số nào có căn bậc hai 3; ; 1,5; ; -4; 0; - Bài toán2 : GV treo bảng phụ . HS choùn caõu traỷ lụứi ủuựng nhaỏt . Bài toán3 : GV treo bảng phụ . - HS choùn caõu traỷ lụứi ủuựng nhaỏt . Bài toán4 : GV treo bảng phụ . A 1/ x2 = 4 . 2/ x2 = 2 . 3/ x2 = -16 . 4/ x2 = 0 . 1) các số sau có căn bậc hai 3; ; 1,5; ; ; 0 2) Cho soỏ x khoõng aõm, bieỏt : < 2 . Vaọy : a/ x ³ 0 . b/ x < 2 . c/ x < 4 . d/ 0 x < 4 . Traỷ lụứi : d 3) So saựnh hai soỏ, ta coự: 1/ 1 < . 2/ 3 < . 3/ 5 > . 4/ 12 > . Trong caực caõu treõn : a/ Caõu 1 ủuựng . b/ Caõu 3 ủuựng . c/ Ba caõu ủuựng . d/ Khoõng coự caõu naứo sai . Traỷ lụứi : c . 4) Duứng buựt noỏi tửứ A ủeỏn B ủeồ coự moọt khaờỷng ủũnh ủuựng : B a/ x = 0 . b/ x = 2 vaứ x = -2 . c/ x = 4 vaứ x = -4 . d/ x = vaứ x = . e/ khoõng coự x Traỷ lụứi : 1 – b . 2 – d . 3 – e . 4 – a . Hoạt động 5 :Hướng dẫn về nhà (2 phút) GV hướng dẫn hs làm các bài tập 2, 3, 4 và 5 SGK và các bài tập 1,4,5 SBT . Chuẩn bị cho tiết sau : Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức Ngày Tiết : 2 căn thức bậc hai và hằng đẳng thức A - mục tiêu: Qua bài này học sinh cần : Biết cách tìm điều kiện xác định của và có kỹ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp Biết cách chứng minh định lý và vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức . B - chuẩn bị của GV và hs GV : Bảng phụ ghi bài tập, chú ý HS: ôn tập định lý Py-ta-go, qui tắc tính giá trị tuyệt đối của một số. bảng phụ nhóm, bút dạ C- tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra (7 phút) Câu hỏi 1 : Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của số không âm a . Muốn chứng minh ta phải chứng minh những điều gì ? Giải bài tập : Tìm những khẳng định đúng trong các khẳng định sau : a)Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 . d) b)Căn bậc hai của 0,36 là 0,06 . e) c)Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 và -0,6 d) e) Câu hỏi 2 : Phát biểu định lý so sánh hai căn bậc hai số học . Giải bài tập : So sánh 1 và rồi so sánh 2 và +1 So sánh 2 và rồi so sánh 1 và -1 Câu hỏi 3 : làm bài tâp 4 SGK 3 HS lên bảng làm S S Đ Đ S Hoạt động 2 :Căn thức bậc hai (12 phút) Gv yêu cầu HS làm ?1 Qua bài tập trên GV giới thiệu Căn thức bậc hai. được gọi là căn thức bậc hai của 25-x2, còn 25-x2 là biểu thức lấy căn . Tổng quát: + HS nêu nhận xét tổng quát? * Lửu yự: xaực ủũnh (coự nghúa ) khi A 0 . GV cho HS đọc ví dụ1 SGK Gv yêu cầu HS làm ?2 HS làm ?1 Tam giaực ABC laứ tam giaực vuoõng taùi B. Aựp duùng ẹL Pytago : AC 2 = AB 2 + BC 2 25 = AB 2 + x2 AB = 2 HS đọc to “Một cách tổng quát” SGK Ví dụ SGK HS làm ?2 xaực ủũnh khi : 5 - 2x 0 - 2x -5 x Hoạt động 3 : hằng đẳng thức Gv yêu cầu HS làm ?1 (Đề bài đưa lên bảng phụ) - Coự nhaọn xeựt gỡ veà quan heọ vaứ a ? + ẹũnh lớ: yeõu caàu HS ủoùc. GV hửụựng daón HS chửựng minh : - Haừy nhaộc laùi kớ hieọu cuỷa CBHSH tieỏt trửụực em ủaừ hoùc. - Dửùa vaứo kieỏn thửực ủo,ự em caàn chửựng minh nhửừng ủieàu kieọn naứo ủeồ = ? - Ta coự 0 chửa ? Taùi sao ? - Chửựng minh ( )2 = a 2 ta xeựt maỏy trửụứng hụùp cuỷa a , ủoự laứ nhửừng trửụứng hụùp naứo ? + Sau khi chửựng minh xong yeõu caàu vaứi HS nhaộc laùi ủũnh lớ. - Cho HS laứm VD2: Tớnh , goùi 2 HS leõn baỷng - Cho HS laứm VD3: Ruựt goùn , cho HS thaỷo luaọn nhoựm, GV choùn baỷng cuỷa2 nhoựm nhanh nhaỏt ủeồ sửỷa baứi, chuự yự bửụực boỷ daỏu GTTẹ. ẹửa ra chuự yự ( SGK/10 ) - Cho HS laứm VD4 : ( SGK/ 10 ) + GV hửụựng daón HS caõu a: Bieồu thửực A trong caõu naứy laứ gỡ ? Boỷ daỏu GTTẹ phaỷi chuự yự ẹK naứo ? + Cho HS thaỷo luaọn nhoựm caõu b, goùi ủaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy (1 hoaởc 2 nhoựm). a -2 -1 0 2 3 a2 4 1 0 4 9 2 1 0 2 3 = x - caàn chửựng minh 0 vaứ ()2 = a 2 - theo ủũnh nghúa GTTẹ Neỏu a 0 thỡ = a neõn ()2 =a 2 Neỏu a< 0 thỡ = -a neõn ()2 =(-a)2 = a 2 = = 12 = =7 VD2: = = - 1 (vỡ > 1 ) ==2- ( vỡ 2 > ) chuự yự ( SGK/10 VD4 : a) = = x – 2 (vỡ x2) b) == = - a 3 (vỡ a< 0 neõn a 3< 0 ) - Caực nhoựm HS thaỷo luaọn Hoạt động 4 : Luyện tập củng cố (6 phút) - Toồ chửực cho caực nhoựm thi “Ai nhanh hụn ’’ - Treo baỷng phuù: Choùn caõu ủuựng nhaỏt trong moói caõu sau: 1) xaực ủũnh khi : a/ x -2 b/ x 2 c/ x -2 d/ x 2 2) xaực ủũnh khi : a/ a 0 b/ a 0 c/ a 5 d/ a -5 3) = ? a/ 0 3 b/ 0,09 c/- 0,3 d/ - 0,09 4) Keỏt quaỷ ruựt goùn bieồu thửực laứ: a/ - 3 b/ 3 - c/ (-3 ) d/ (3-) 5) Bieỏt =7 , vaọy x baống : a/ -7 b/ 7 c/ 7 d/ 49 + Choùn baỷng cuỷa 2 nhoựm xong trửụực, cho HS nhaọn xeựt,GV nhaọn xeựt ủuựng /sai. Traỷ lụứi : 1d Traỷ lụứi : 2b Traỷ lụứi : 3a Traỷ lụứi : 4a Traỷ lụứi : 5c Hoạt động 5 : - Yeõu caàu phaỷi bieỏt tỡm ủieàu kieọn xaực ủũnh cuỷa caờn thửực baọc hai. - Hoùc phaàn chửựng minh ủũnh lớ vụựi moùi soỏ a ,= - Làm 12, 13, 14, 17 (15; 16) (4 - 5 SBT) Ngày Tiết : 3 luyện tập A - mục tiêu Qua bài này học sinh cần : Nắm chắc điều kiện xác định của căn thức bậc hai, hằng đẵng thức Rèn kỹ năng sử dụng hằng đẵng thức và các bài toán rút gọn B - chuẩn bị của GV và hs GV : Bảng phụ ghi câu hỏi bài tập, HS: ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ và biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số. bảng phụ nhóm, bút dạ C- tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra (10 phút) HS1: Định nghĩa căn thức bậc hai ? ĐKXĐ của căn thức bậc hai ? - Tìm x để có nghĩa? HS2: Phát biểu và chứng minh định lý về hằng đẳng thức - Rút gọn biểu thức sau: HS3: Chữa bài tập 10 tr 11 SGK 3 HS lên bảng làm Hoạt động 2 : Luyện tập (33 phút) Baứi 11 trang 11 SGK - Giaựo vieõn ủửa ra noọi dung baứi 13 trang 11 SGK. * ẹeồ ruựt goùn ủửụùc caực bieồu thửực coự trong baứi 13 ta thửùc hieọn caực bửụực laứm nhử theỏ naứo ? * Vaọn duùng kieỏn thửực naứo ủeồ boỷ ủửụùc daỏu caờn cuỷa bieồu thửực ? - Giaựo vieõn goùi 2 hoùc sinh baỏt kyứ leõn baỷng laứm caõu a vaứ b - Giaựo vieõn ủửa ra noọi dung baứi 11 trang 11 SGK. Baứi 12 trang 11 SGK - coự nghúa (xaực ủũnh) khi naứo? - Haừy vaọn duùng kieỏn thửực treõn ủeồ laứm baứi 12 trang 11 SGK Baứi 13 trang 11 SGK Baứi 14 trang 11 SGK Giaựo vieõn ủửa ra noọi dung baứi 14 trang 11 SGK caõu a vaứ c. + Theỏ naứo ủửụùc goùi laứ phaõn tớch ủa thửực thaứnh nhaõn tửỷ ? + Ta hoùc ủửụùc nhửừng phửụng phaựp naứo ủeồ phaõn tớch ủa thửực thaứnh nhaõn tửỷ ? + Trong caõu a vaứ c ta vaọn duùng phửụng phaựp naứo ủeồ phaõn tớch ? Baứi 15 trang 11 SGK Giải các phương trình sau x2 - 5 = 0 b) x2 - 2x +11 = 0 Baứi 11 trang 11 SGK A = . + : = 4 . 5 + 14 : 7 = 20 + 2 = 22 B = 36 :- = 36 : 18 - 13 = 2 - 13 = -11 c) = = 3 d) D = D = D = 5 Baứi 12 trang 11 SGK a) coự nghúa khi : 2x + 7 ³ 0 2x ³ -7 x ³ b) coự nghúa khi -3x + 4 ³ 0 -3x ³ -4 x Ê c) coự nghúa khi ³ 0 -1+x >0 x >1 d) Vỡ x2³ 0 vụựi moùi x x2 + 1 > 0 vụựi moùi x coự nghúa vụựi moùi x Baứi 13 trang 11 SGK A = 2 - 5a vụựi a < 0 A = 2 - 5a Vỡ a < 0 neõn ta coự : A = -2a – 5a A = -7a b) B = + 3a vụựi a ³ 0 B = + 3a B = + 3a Vỡ a³ 0 ta coự : B = 5a + 3a B = 8a Baứi 14 trang 11 SGK a) A = x2 - 3 = x2 – ()2 = ( x - )( x + ) C = x2 + 2x + 3 = x2 + 2x+ ()2 = ( x + )2 Baứi 15 trang 11 SGK HS tiếp tục hoạt động nhóm để giải bài tập x2 - 5 = 0 Hoặc Hoặc Vậy phương trình có hai nghiệm x1,2 = ... g 7 SGK tại lớp Về nhà làm bài tập 2(.d,e,b); 3 trang 7 SGK . Chuẩn bị bài sau : Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn . Ngày soạn: /2008 Tiết : 31 hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn A - mục tiêu Qua bài này học sinh cần : Nắm được nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn . Phương pháp minh họa hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn . Khái niệm hai hệ phương trình tương đương . B - chuẩn bị của GV và hs GV: - Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, - Thước thẳng, phấn màu, ê ke HS : - ôn tập cách vẽ đồ thị phương trình bậc nhất một ẩn, khái niệm hai phương trình tương đương - thước kẻ, bảng phụ nhóm, ê ke. C- tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra (8 phút) - Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn ? Nghiệm phương trình bậc nhất 2 ẩn ? Các vị trí tương đối của hai đường thẳng trên hệ trục toạ độ ? Quan hệ với hệ số góc của đường thẳng như thế nào ? - Chữa bài 3 (7) Hai HS lên bảng chữa bài và trả lời. - Cả lớp theo dõi và nhận xét ư Bài 3 tr 7 SGK y x-y=1 2 1 A(2;1) x+2y=4 0 1 2 4 x -1 + Toạ độ điểm A(2 ; 1) là nghiệm của phương trình (HS giải thích tại sao (2 ; 1) là nghiệm của hai ph.trình) Hoạt động 2 : Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn(7 phút) - HS làm ?1 SGK? - GV: Cặp số (2;-1) là nghiệm của hệ - Vậy thế nào là nghiệm của hệ phương trình - Khi nào thì hệ phương trình trên vô nghiệm ? - Thế nào là giải hệ phương trình ? ?1 SGK : Xét 2 ph.trình: x + y = 4 (1) x - y = 1 (2) Cặp số (x ; y) = (2 ; 1) vừa là nghiệm của phương trình (1) vừa là nghiệm của ph.trình (2). => (2 ; 1) là nghiệm của hệ ph.trình: -Nếu hai phương trình : ax + by = c và a'x + b'y = c' có nghiệm chung (x0 ; y0) thì (x0;y0) là nghiệm của hệ - Nếu hai phương đã cho không có nghiệm chung thì hệ vô nghiệm . - Giải hệ phương trình là tìm tất cả các nghiệm của hệ Hoạt động 3 : Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ( 20 phút) - Cho HS làm ?2 / 9 - Giới thiệu tập nghiệm của hệ pt khi biểu diễn trờn mptđ như SGK - Cho HS xột vd 1 - Cho hs tham khảo bài giải trong SGK - Yờu cầu HD biến đổi (1) và (2) về dạng hàm số bậc nhất - Gọi HS nhận xột về vị trớ của (d1) và (d2) trước khi vẽ - Gọi 2 HS lờn lập bảng - Gọi 1 HS lờn vẽ - GV cho HS kt lại để thấy (2 ;1) là nghiệm của hệ - Gv cho HS tự làm vd2 - gọi 1 HS lờn bảng biến đổi (3) , (4) về dạng hàm số bậc nhất - Gọi HS nhận xột vị trớ của (d1) và (d2) - Gọi 2 HS lờn bảng lập bảng - Gọi 1 HS khỏc lờn bảng vẽ - Tiến hành VD3 tương tự vd 1 , 2 - Cho HS làm ?3 /10 - Cho HS đọc phần tổng quỏt SGK / 10 - Giới thiệu phần chỳ ý SGK /11 VD1 : Xột hệ pt : (1) x + y = 3y = -x +3 (2) x – 2y = 0 y = 1/2x Vẽ (d1) và (d2) trờn cựng 1 hệ trục tọa độ x 0 3 x 0 2 y = -x + 3 3 0 y = 1/2x 0 1 Nhỡn trờn đồ thị , ta thấy (d1) cắt (d2) tại điểm M (2 ; 1) . - VD2 : xột hệ pt : (3) y = 3/2x + 3 (d1) (4) y = 3/2x – 3/2 (d2) x 0 2 x 0 1 y1 3 6 y2 -3/2 0 Nhỡn trờn đồ thị , ta thấy (d1) // (d2) nờn hệ đó cho vụ nghiệm . VD3 : Xột hệ : (5) y = 2x - 3 (d1) (6) y = 2x – 3 (d2) (d1) và (d2) trựng nhau . Vậy hệ đó cho cú vụ số nghiệm . - Tổng quỏt : SGK / 10 - Chỳ ý : SGK / 11 Hoạt động 4 : Hệ phương trình tương đương (3 phút) GV thế nào là hai phương trình tương đương? - Tương tự, hãy định nghĩa hai hệ phương trình tương đương GV giới thiệu ký hiệu hai hệ phương trình tương đương “” GV lưu ý mỗi nghiệm của hệ phương trình là một cặp số HS nêu HS nêu ĐN Hoạt động 5 :Củng cố - Luyện tập (5 phút) Bài 4 tr 11 SGK (GV đưa bài lên bảng) HS trả lời miệng Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà (2 phút) Nắm vững số nghiệm của hệ phương trình tương ứng với vị trí tương đối của hai đường thẳng Về nhà làm bài tập 5 ; 6; 7 ; 8 ; 9 ; 11 trang 11,12 SGK . Tiết sau : Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế Tiết 32: Luyện tập Tiết : 33 Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế A - mục tiêu Qua bài này học sinh cần : Hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc thế . Nắm vững cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế . Không bị lúng túng khi gặp các trường hợp đặc biệt (hệ phương trình vô nghiệm, hoặc vô số nghiệm) B - chuẩn bị của GV và hs GV: - Bảng phụ ghi sẵn qui tắc thế, chú ý, và cách giải mẫu một số hệ phương trình - Thước thẳng, phấn màu, ê ke HS : - thước kẻ, bảng phụ nhóm, bút dạ, giấy kẻ ô vuông C- tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra (8 phút) HS1: Dự đoán nghiệm của hệ phương trình và giải thích vì sao ? Sau đó tìm tập nghiệm của hệ đã cho bằng cách vẽ đồ thị - HS2: Định nghĩa hệ phương trình tương đương? Kiểm tra xem hai hệ phương trình và có tương đương không? GV: để tìm nghiệm của một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ngoài việc đoán nhận số nghiệm và phương pháp minh hoạ hình họcta còn có thể biến đổi phương trình đẫ cho để được một hệ phương trình mới tương đương, trong đó một phương trình của nóchỉ còn một ẩn. Một trong các cách giải là qui tắc thế 2 HS lên bảng làm HS nghe Hoạt động 2 : Qui tắc thế (10 phút) GV giới thiệu qui tắc thế hai bước thông qua ví dụ 1 - Cả lớp xét ví dụ1 - Từ phương trình:x-3y=2 . Hãy biểu diễn x theo y? Thế kết quả này vào chỗ x trong phương trình thứ 2 ta được phương trình nào ? - Giải phương trình bậc nhất một ẩn số này ? y=? - Thế y=-5 vào phương trình : x=3y+2x=? - Nghiệm của hệ phương trình (x=?,y=?) GV: qua ví dụ trên hãy cho biết các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế - GV tổng quát lại 2 bước của quy tắc thế ở bảng phụ . Lưu ý : bước 1 có thể biểu diễn y theo x -Ví dụ1: Giải hệ phương trình SGK HS trả lời HS nhắc lại qui tắc Hoạt động 3 : áp dụng (20 phút) GV cho HS làm Ví dụ 2 : giải hệ phương trình -Hãy biểu diễn y theo x từ phương trình (1) , ta được phương trình nào? -Thế kết quả này vào chỗ y trong phương trình (2) ta có phương trình nào? - Giải phương trình bậc nhất một ẩn số này ?x=? -Thế x=2 vào phương trình y=2x-3y=? -Vậy nghiệm của hệ bằng bao nhiêu ? GVcho HS quan sát lại minh họa bằng đồ thị của hệ phương trình này. Như vậy dù giải bằng cách nào ta cũng có một kết quả duy nhất. - GV cho HS cả lớp làm ?1 - Gọi một HS lên bảng trình bày. - GV sữa chữa sai sót. - GV: Khi nào thì phương trình bậc nhất có một ẩn số có một nghiệm,vô nghiệm vô số nghiệm ? - GV trình bày phần Chú ý SGK - Cả lớp cùng làm ví dụ3 . - Hãy dự đoán số nghiệm của hệ phương trình trên và giải thích? - Cả lớp giải hệ phương trình trên? Gọi một HS lên bảng trình bày? - Em có kết luận gì về số nghiệm của phương trình: 0x=0 ? - Kết luận về nghiệm của hệ phương trình trên? Viết công thức nghiệm tổng quát ? - HS làm?2; ?3 SGK (hoạt động nhóm) Nhóm chẵn làm bài ?2, nhóm lẻ làm bài ?3 - Đại diện nhóm lên trình bày. - GV treo bảng phụ có ghi phần tóm tắt giải hệ phương trình SGK Ví dụ 2:Giải hệ phương trình. Từ phương trình (1) ta có y=2x- 3 - Thế y=2x-3 vào phương trình (2), ta có phương trình:x + 2(2x-3) = 4 x+4x-6=45x=10 x=2 -Thế x = 2 vào phương trình y=2x-3, ta được: y = 2.2-3= 4-3 = 1. -Vậy hệ phương trình có nghiệm : HS cả lớp làm ?1 Kết quả : Hệ có nghiệm duy nhất là (7; 5) -Chú ý: SGK Vídụ 3: Giải hệ phương trình Giải như SGK Heọ coự voõ soỏ nghieọm vaứ taọp nghieọm laứ: HS làm?2 y = 2x + 3 y 3 -3/2 O x HS làm?3 Giải hệ phương trình Biểu diễn y theo x từ phương trình thứ nhất ta được y = 2 - 4x Thế y trong phương trình sau bởi 2 - 4x ta có 8x + 2(2 - 4x) = 1 0x = - 3 Phương trình này không có giá trị nào của x thoả mãn vậy hệ đã cho vô nghiệm Minh hoạ bằng hình học y O x y = 4x + y = 4x + 2 -Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế: SGK Hoạt động 4 : Luyện tập - củng cố (5 phút) GV: Nêu các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài tập 12 (a, b) tr 15 SGK a) ĐS : Hệ phương trình có nghiệm (10; 7) b) ĐS : Hệ phương trình có nghiệm () Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà (2 phút) Nắm vững hai bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế Bài tâp 12(c), 13, 14, 15 tr 15 SGK Tiết sau ôn tập học kỳ I Ngày Tiết : 35 ôn tập học kỳ I A - mục tiêu - ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản về căn bậc hai, về rút gọn tổng hợp các biểu thức trong căn - Ôn cho HS các kiến thức cơ bản của chương II - Luyện cho HS các kỹ năng tính giá trị biểu thức , biến đổi biểu thức có chứa căn bậc hai, tìm x . kỹ năng xác định phương trình đường thẳng, ẽ đồ thị hàm số bậc nhất B - chuẩn bị của GV và hs GV:- Bảng phụ có sẵn ô vuông để thuận lợi cho việc vẽ đồ thị - Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. - máy tính bỏ túi, Thước thẳng, phấn màu, ê ke HS : - ôn tập lý thuyết chương I, chương II và các dạng bài tập - thước kẻ, com pa, bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi. C- tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết thông qua bài tập trắc nghiệm 1. Căn bậc hai của là 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. xác định khi 9. Thế nào là hàm số bậc nhất ? Hàm số bậc nhất đồng biến khi nào ? nghịch biến khi nào ? 1. Đ 2. S 3. Đ 4. S 5. S 6. Đ 7. Đ 8. S 9. HS trả lời như SGK Các câu sai yêu cầu HS sửa lại Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 1 : Rút gọn biểu thức Với a > 0 ; b > 0 Bài 2 : Giải phương trình Bài 3: cho biểu thức a) Tìm điều kiện để P xác định b) Rút gọn P c) Tính P khi x = 4 - d) Tìm x để P < - e) tìm giá trị nhỏ nhất của P Bài 4: Cho đường thẳng d: y = 3x - 5 a/ Viết phương trình đường thẳng d1 // d và có tung độ gốc là 8. b/ Viết phương trình đườngthẳng d2 d và cắt Ox tại A(6 ; 0) c/ Viết phương trình đường thẳng d3 d và cắt Ox tại A, Oy tại B và AB = 2 Bài 5: Viết phương trình đường thẳng d biết: a/ d qua A(-1 ; 4) và cắt trục tung ở B có yB = -2 b/ d cắt trục tung tại A có yA = 3 và cắt trục hoành ở B có xB = 1 Bài 6 Cho hệ toạ độ xoy và A(2 ; 5); B(-1 ; -1) ; C(4 ; 9) a/ Viết phương trình đường thẳng BC b/ Chứng minh đ.thẳng BC và hai đường thẳng y = 3 và 2y + x - 7 = 0 đồng quy. c/ Chứng minh 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Kết quả a) 55 b) 4,5 c) 45 d) e) f) Bài 2 a) ĐK : x 1 vậy phương trình có nghiệm x = 5 b) Đk : x 0 Có với Thoả mãn ĐK vậy phương trình có nghiệm x = 9 Bài 3 a) điều kiện để P xác định : b) Rút gọn P c) ( thoả mãn ĐK) Thay vào P và Kết hợp ĐK : thì e) HS trả lời miệng ĐS : P nhỏ nhất bằng -1 khi x=0 3HS lên bảng làm phần hàm số Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà Ôn lại lý thuyết và các dạng bài tập của chương I và chương II Ngày Tiết : 36 trả bài kiểm tra học kỳ I
Tài liệu đính kèm: