1. Mục tiêu.
a. Kiến thức:
Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
b. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng phân tích bài toán, chọn ẩn, đặt điều kiện, lập hệ phương trình, giải hệ phương trình.
c. Thái độ:
Cẩn thận, chính xác trong việc giải hệ phương trình.
2. Chuẩn bị của GV – HS.
a. Chuẩn bị của GV: SGK – Giáo án – thước.
b. Chuẩn bị của HS: SGK – vở ghi, giấy nháp.
3. Các hoạt động dạy học.
a. Kiểm tra bài cũ (10 phút)
HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng
- GV: Gọi HS lên bảng giải bài tập 33 (24)
- Cho lớp nhận xét, sửa sai (nếu có)
(1)
- 01 HS lên bảng giải bài tập 33 (24)
- Lớp quan sát, theo dõi bài làm của bạn.
- Lớp nhận xét sửa sai (nếu có)
(2) Bài tập 33 (22)
Giải:
Gọi phần việc làm trong được 1 giờ của người thứ nhất là x, người thứ hai là y. Điều kiện x >0, y > 0. Khi đó 1 giờ cả hai người làm được x + y (công việc).
3 giờ người thứ nhất làm được: 3x (công việc)
6 giờ người thứ hai làm được : 6 y (công việc.)
Do người thứ nhất làm trong 3 giờ và người thứ hai làm trong 6 giờ thì chỉ hoàn thành công việc nên ta có phương trình:(1)
Hai người làm chung trong 16 giờ thì xong nên mỗi giờ cả hai người làm được công việc. Do đó ta có phương trình: (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
(IV)
Giải hệ phương trình:
(3)
Lớp:........... tiết:........, ngày giảng:......../......../........... sĩ số:.............. vắng:......................... Lớp:........... tiết:........, ngày giảng:......../......../........... sĩ số:.............. vắng:........................ Lớp:........... tiết:........, ngày giảng:......../......../........... sĩ số:.............. vắng:......................... Tiết 41. Đ 6 Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Tiếp theo) Mục tiêu. Kiến thức: Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích bài toán, chọn ẩn, đặt điều kiện, lập hệ phương trình, giải hệ phương trình. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong việc giải hệ phương trình. Chuẩn bị của GV – HS. Chuẩn bị của GV: SGK – Giáo án – thước. Chuẩn bị của HS: SGK – vở ghi, giấy nháp. Các hoạt động dạy học. Kiểm tra bài cũ (10 phút) HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng - GV: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ? áp dụng giải bài tập 28 (22) Cho lớp nhận xét, sửa sai nếu có - 01 HS lên bảng trả lời câu hỏi và giải bài tập 28 (22) - Lớp quan sát, theo dõi bài làm của bạn. Lớp nhận xét sửa sai (nếu có) Bài tập 28 (22) Giải: Gọi số lớn là a, số nhỏ là b. Điều kiện a, bẻ N và b > 124. Vì tổng của hai số bằng 1006 nên ta có phương trình: a + b =1006 (1). Do khi chia số lớn cho số nhỏ được thương là 2 và số dư là 124 nên ta có phương trình: a = 2b +124 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: (I) Giải hệ (I): ta có: Vì 712 và 294 thoả mãn các điều kiện của ẩn. Vậy hai số phải tìm là: 712 và 294. Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng (1) (2) (3) HĐ1: Giải ví dụ 3 (15 phút) - GV đưa ra ví dụ 3. Gọi 01 HS đọc nội dung bài toán. - GV đọc lại đầu bài. (1) - 01 HS đọc nội dung bài toán - Lớp chú ý lắng nghe (2) *) Ví dụ 3: Tóm tắt: Hai đội cùng làm xong công việc trong 24 ngày 1 ngày, phần việc đội A làm nhiều gấp rưỡi đội B. Một mình đội A làm xong công việc trong ? ngày (3) - Yêu cầu HS tóm tắt GV hỏi: ? Nếu đội A làm một mình xong công việc trong x ngày thì 1 ngày đội A làm được mấy phần công việc? Tương tự, đội B làm một mình xong công việc trong y ngày thì một ngày đội B làm được bao nhiêu phần công việc? Cả hai đội làm được bao nhiêu phần công việc ? ? Hãy viết hệ thức thể hiện mỗi ngày phần việc đội A làm được nhiều gấp rưỡi phần việc đội B. ? Hai đội làm chung trong hai ngày thì xong công việc vậy 1 ngày cả hai đội làm được bao nhiêu phần công việc ? - Yêu cầu HS làm ?6 - GV nêu vấn đề: Ngoài cách chọn ẩn là số ngày để mỗi đội hoàn thành công việc. ta có thể giải bài toán trên bằng cách chọn ẩn là phần việc làm trong 1 ngày của mỗi đội. Nếu chọn ẩn bằng - 01 HS tóm tắt - HS: Trả lời - HS tự viết hệ thức và trả lời. - HS trả lời. - Cả lớp tự giải hệ phương trình và trình bày kết quả. - HS lắng nghe. Một mình đội B làm xong công việc trong ? ngày Giải: Gọi x là số ngày để một mình đội A hoàn thành công việc, y là số ngày để một mình đội B hoàn thành công việc. Điều kiện x > 0, y >0. Mỗi ngày: - Đội A làm được công việc - Đội B làm được công việc - Cả hai đội làm được công việc Do mỗi ngày, phần việc của đội A làm được nhiều gấp rưỡi phần việc của đội B nên ta có phương trình:(1) Hai đội làm chung trong 24 ngày thì xong công việc nên mỗi ngày cả hai đội làm được công việc. Do đó ta có phương trình: (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: (II) ? 6. Giải hệ II bằng cách đặt ẩn phụ: Đặt , ta có : Trả lời: x = 40, y = 60 thoả mãn điều kiện của ẩn.Vậy một mình đội A làm xong công việc trong (1) (2) (3) cách này thì việc giải hệ phương trình sẽ như thế nào ? Để biết được chúng ta sang ? 7 40 ngày. Một mình đội B làm xong công việc trong 60 ngày. HĐ 2: Giải bài toán Ví dụ 3 theo cách khác(17 phút) - Yêu cầu HS làm bài ?7 - GV: Gọi HS trình bày kết quả, GV ghi bảng. ? Hãy so sánh cách giải ví dụ 3 và ? 7. Theo em việc chọn ẩn hợp lí có tác dụng như thế nào trong việc giải bài toán. - GV chốt lại vấn đề: bài toán trong ví dụ 3 là bài toán năng suất có hai đội làm chung. Bài toán thường có 3 đại lượng tham gia là: + Khối lượng công việc cần hoàn thành. + Số ngày hoàn thành công việc. + Phần việc làm được trong 1 ngày. 3 đại lượng này quan hệ với nhau bởi hệ thức: Khối lượng công việc cần hoàn thành = Số ngày hoàn thành công việc ´ phần việc làm được trong 1 ngày. - Cả lớp làm bài ? 7 - 01 HS trình bày kết quả bài ?7 - Lớp nhận xét, sửa sai (nếu có) - HS so sánh và trả lời. - HS lắng nghe và ghi nhớ ? 7. Gọi phần việc làm được trong một ngày của đội A là x, đội B là y. Điều kiện của ẩn là x > 0, y >0. 1 ngày cả hai đội làm được x + y công việc Do mỗi ngày phần việc làm được của đội A nhiều gấp rưỡi đội B nên ta có phương trình: (1) Hai đội làm chung trong 24 ngày thì xong công việc nên mỗi ngày cả hai đội làm được công. Do đó ta có phương trình: (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình (IV) Giải hệ IV ta có : Mỗi ngày một mình đội A làm được công việc, một mình đội B làm được công việc nên một mình đội A làm xong công việc trong 40 ngày, một mình đội B làm xong công việc trong 60 ngày Hướng dẫn về nhà: - Nắm chắc các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Xem lại cách giải ví dụ 3. Làm các bài tập : 31; 32; 33 Lớp:........... tiết:........, ngày giảng:........................... sĩ số:.............. vắng:......................... Lớp:........... tiết:........, ngày giảng:........................... sĩ số:.............. vắng:........................ Lớp:........... tiết:........, ngày giảng:........................... sĩ số:.............. vắng:......................... Tiết 42. Đ 6 Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Tiếp theo) 1. Mục tiêu. a. Kiến thức: Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. b. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích bài toán, chọn ẩn, đặt điều kiện, lập hệ phương trình, giải hệ phương trình. c. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong việc giải hệ phương trình. 2. Chuẩn bị của GV – HS. a. Chuẩn bị của GV: SGK – Giáo án – thước. b. Chuẩn bị của HS: SGK – vở ghi, giấy nháp. 3. Các hoạt động dạy học. a. Kiểm tra bài cũ (10 phút) HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng - GV: Gọi HS lên bảng giải bài tập 33 (24) - Cho lớp nhận xét, sửa sai (nếu có) (1) - 01 HS lên bảng giải bài tập 33 (24) - Lớp quan sát, theo dõi bài làm của bạn. - Lớp nhận xét sửa sai (nếu có) (2) Bài tập 33 (22) Giải: Gọi phần việc làm trong được 1 giờ của người thứ nhất là x, người thứ hai là y. Điều kiện x >0, y > 0. Khi đó 1 giờ cả hai người làm được x + y (công việc). 3 giờ người thứ nhất làm được: 3x (công việc) 6 giờ người thứ hai làm được : 6 y (công việc.) Do người thứ nhất làm trong 3 giờ và người thứ hai làm trong 6 giờ thì chỉ hoàn thành công việc nên ta có phương trình:(1) Hai người làm chung trong 16 giờ thì xong nên mỗi giờ cả hai người làm được công việc. Do đó ta có phương trình: (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình (IV) Giải hệ phương trình: (3) - GV nhận xét, cho điểm học sinh Mỗi giờ người thứ nhất làm được công việc Mỗi giờ người thứ hai làm được công việc. Vậy người thứ nhất làm xong công việc trong 24 giờ, người thứ hai làm xong công việc trong 48 giờ. Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng (1) (2) (3) HĐ 1: Làm bài 31 SGK (16 phút) Cho HS giải bài tập 31 x y Vẽ hình lên bảng: ? Nếu biết hai cạnh góc vuông của tam giác vuông là x và y thì diện tích của tam giác vuông được tính như thế nào ? ? Nếu mỗi cạnh của tam giác vuông tăng lên 3 cm, thì hai cạnh góc vuông lúc đó là ? Và diện tích tam giác vuông khi đó là ? Diện tích này như thế nào so với diện tích ban đầu? - Cho HS lập phương trình ? Nếu cạnh x giảm 2 cm. cạnh y giảm 4 cm, thì các cạnh góc vuông lúc này là ? Diện tích tam giác vuông khi đó là ? Diện tích này như thế nào so với diện tích ban đầu ? HS đọc đầu bài HS quan sát hình vẽ, trả lời. HS đáp: S = x.y HS đáp: 2 cạnh góc vuông là : (x+3) cm và ( y+3) cm. Diện tích khi đó là: (x+3)(y+3). Diện tích này lớn hơn diện tích ban đầu 36 (cm2) HS tự lập phương trình HS trả lời. HS tự lập phương trình HS lập hệ và giải hệ HS trình bày kết quả. Bài tập 31(23) Giải: Gọi độ dài hai cạnh góc vuông của tam giác vuông lần lượt là x (cm) và y (cm). Điều kiện x > 2, y > 4. Diện tích tam giác vuông là: (cm2). Do mỗi cạnh tăng thêm 3 cm thì diện tích tam giác tăng thêm 36 cm2 nên ta có phương trình: (1) Vì giảm một cạnh đi 2 cm, cạnh kia giảm đi 4 cm thì diện tích tam giác giảm đi 26 cm2 nên ta có phương trình: (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: Ta thấy x = 9 và y = 12 thoả mãn điều kiện của ẩn. Vậy hai cạnh của tam giác vuông là 9 cm và 12 cm. HĐ 2: Làm bài tập 32 SGK (18 phút) Cho HS làm bài tập 32 GV đọc đầu bài GV phân tích bài toán: Sau khi vòi 1 chảy được 9 giờ thì mới mở vòi 2, vòi 2 chảy được giờ thì đầy bể. Như vậy vòi 2 chảy trong thời gian là giờ thì vòi 1 chảy trong thời gian là giờ. GV yêu cầu hãy giải bài toán trên bằng cách: Gọi x (giờ) là thời gian vòi 1 chảy đầy bể và y ( giờ) là thời gian vòi 2 chảy đầy bể. ? Bước tiếp theo là gì . ? Hai vòi cùng chảy trong ( giờ) thì đầy bể, vậy một giờ cả 2 vòi chảy được bao nhiêu phần bể ? ? Ta giải hệ IV bằng cách nào HS đọc đầu bài HS lắng nghe HS chú ý lắng nghe. HS làm theo hướng dẫn của GV HS trả lời HS trả lời HS tự lập phương trình. HS lập hệ phương trình và giải hệ HS bằng cách đặt ẩn phụ Bài tập 32 (23) Gọi x (giờ) là thời gian vòi 1 chảy đầy bể, y( giờ) là thời gian vòi 2 chảy đầy bể. Điều kiện: x > 0, y > 0. Trong 1 giờ: Vòi 1 chảy được (bể) Vòi 2 chảy được (bể) Cả hai vòi chảy được (bể) Hai vòi cùng chảy sau giờ thì đầy bể nên 1 giờ cả hai vòi chảy được bể, nên ta có phương trình: = (1) Do lúc đầu mở vòi 1 và 9 giờ sau mới mở thêm vòi 2 thì sau giờ nữa mới đầy bể, nên ta có phương trình: (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: (IV) Giải hệ (IV): Đặt Trả lời x = 12, y = 8 thoả mãn điều kiện của ẩn. Vậy nếu lúc đầu chỉ mở vòi thứ hai thì sau 8 giờ bể đầy. Hướng dẫn về nhà: Xem lại các bài đã chữa Làm các bài tập: 34, 35, 36, 38,39 SGK. Lớp:........... tiết:........, ngày giảng:........................... sĩ số:.............. vắng:......................... Lớp:........... tiết:........, ngày giảng:........................... sĩ số:.............. vắng:........................ Lớp:........... tiết:........, ngày giảng:........................... sĩ số:.............. vắng:........................ ... giác, tích cực học tập, cẩn thận trong tính toán 2. Chuẩn bị dạy - học: a) Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, thước, Bảng phụ ghi Các kiến thức về hàm số bậc nhất và phương trình bậc nhất hai ẩn) b) Chuẩn bị của HS: Ôn tập các kiến thức chương II, làm các bài tập ôn tập cuối năm 3. HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng HĐ 3. Ôn tập về hàm số bậc nhất và phương trình bậc nhất hai ẩn (15 phút) Y/ cầu HS làm bài tập 6 ? Biết đồ thị hàm số đi qua hai điểm A (1; 3) và B(-1;-1), muốn tìm a và b em làm thế nào? ? Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = x + 5 thì ta suy ra điều gì? ? Khi nào 2 đường thẳng y = ax + b và y = a’x+b’ trùng nhau? song song ? cắt nhau ? GV ghi bảng Cho HS làm tiếp bài tập 7 ý a) HS làm bài tập 6 HS trả lời HS tự giải và trình bày HS trả lời HS tự giải và trình bày HS trả lời HS làm bài tập 7 ý a) Bài tập 6. Cho hàm số y = ax + b. Tìm a và b biết đồ thị hàm số thoả mãn một trong các điều kiện sau: a) Đi qua hai điểm A(1; 3) và B(-1; -1) Vì đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm A(1;3) nên ta có : a.1 + b = 3 hay a + b = 3 Đồ thị đi qua B (- 1; - 1) nên ta có: a(-1) + b = -1 hay –a + b = -1. Hai số a và b phải tìm là nghiệm của hệ phương trình: b) Song song với đường thẳng y = x + 5 và đi qua điểm C( 1; 2) Vì đồ thị hàm số đi qua điểm C(1; 2) nên ta có: a.1 + b = 2 hay a + b = 2 (1) Mặt khác do đồ thị hàm số y = ax + b song song với đường thẳng y = x + 5 nên ta có a = 1(2) Từ (1) và (2) ta có 1 + b = 2 => b = 1 vậy a = 1, b = 1 là hai số phải tìm Bài tập 7. Cho hai đường thẳng: y = (m + 1)x + 5 (d1) y = 2x + n (d2) a) d1 trùng d2 khi: m + 1 = 2 và n = 5 hay m = 1 và n = 5 HĐ 2: Ôn tập về Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và cách giải (15 phút) ? Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn là gì? ? Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm ? ? Khi nào thì hệ có nghiệm duy nhất? khi nào hệ vô nghiệm? khi nào hệ có vô số nghiệm. Nêu các cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn Cho HS làm bài tập 10 ý a) HD đặt Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình? Cho HS làm bài tập 11 Yêu cầu HS giải và trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trình bày HS làm bài 10 HS trình bày HS nêu các bước Cả lớp làm bài tập 11 HS tự giải và trình bày cách giải 7. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn là hệ có dạng: + Hệ có nghiệm duy nhất nếu: + Hệ vô nghiệm nếu: + Hệ có vô số nghiệm nếu: *) Cách giải hệ phương trình: +) Phương pháp thế: +) Phương pháp cộng đại số: Bài tập 10. Giải hệ phương trình a) Đặt: . Điều kiện ta có hệ phương trình: Với Bài tập 11 Gọi số sách lúc đầu trong giá thứ nhất là x (cuốn), số sách lúc đầu trong giá thứ hai là y (cuốn). Điều kiện x, y ẻ N, x > 50. Vì tổng số sách trong hai giá là 450 cuốn nên ta có phương trình: x + y = 450 (1) Chuyển 50 cuốn từ giá thứ nhất sang giá thứ hai thì số sách ở giá thứ nhất còn lại là: x – 50 (cuốn) và số sách ở giá thứ hai là : y + 50 (cuốn). Vì số sách ở giá thứ hai bằng số sách ở giá thứ nhất, nên ta có phương trình: y + 50 = (x – 50)Û 5(y + 50) = 4(x - 50) hay 4x – 5y = 450 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: Các giá trị x = 300, y = 150 thoả mãn điều kiện của ẩn. Vậy: lúc đầu giá thứ nhất có 300 cuốn, giá thứ hai có 150 cuốn HĐ 3: Ôn tập về hàm số bậc hai, phương trình bậc hai, cách giải (15 phút) Cho HS làm bài tập 16 ? Các phương trình đã cho có là phương trình bậc hai không? GV hướng dẫn HS biến đổi các phương trình để đưa về phương trình bậc hai Câu a, Gợi ý: x2 = (3x2 – 2x2) 3x = (6x – 3x) Bỏ dấu ngoặc và nhóm một cách thích hợp để đưa về phương trình tích Câu b. Gợi ý nhóm: [x(x+5)][(x+1)(x+4)] Đặt x2 + 5x + 2 = t thì x2 + 5x = ? x2 + 5x + 4 = ? Gọi HS trình bày Cho HS làm bài tập 17 Gọi HS đọc đầu bài. ? Đầu bài cho biết gì, yêu cầu gì? Có những đại lượng nào tham gia vào bài toán? Đại lượng nào đã biết, đại lượng nào chưa biết? Các đại lượng này quan hệ với nhau như thế nào Gọi x là số ghế băng ban đầu thì điều kiện của x là gì ? ? Số HS ngồi trên 1 ghế băng là bao nhiêu ? Bớt đi 2 ghế băng thì số ghế băng còn lại là? Số HS ngồi trên một ghế là? Yêu cầu HS lập phương trình, tự giải và trả lời HS làm bài tập 16 HS biến đổi theo hướng dẫn của GV HS giải theo hướng dẫn của GV HS trình bày HS đọc đầu bài HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS tự giải phương trình Bài tập 16. Giải các phương trình: a) 2x3 – x2 + 3x + 6 = 0 Û 2x3 – (3x2 – 2x2) + (6x – 3x) + 6 = 0 Û 2x3 – 3x2 + 2x2 + 6x – 3x + 6 = 0 Û (2x3 + 2x2) – (3x2 + 3x) + (6x + 6) = 0 Û 2x2(x + 1) – 3x(x + 1) + 6(x+1) = 0 Û (x + 1)(2x2 – 3x + 6) = 0 Û x + 1 = 0 hoặc 2x2 – 3x + 6 = 0 Ta có: +) x + 1 = 0 Û x =- 1 +) 2x2 – 3x + 6 = 0 (2) Δ = (-3)2 – 4.2.6 = 9 – 48 = -39 < 0 nên phương trình (2) vô nghiệm. Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là : x = -1. b) x(x + 1)(x + 4)(x + 5) = 12 Û [ x(x + 5)][( x + 1)(x + 4)] = 12 Û (x2 + 5x)(x2 + 5x + 4) = 12 Đặt x2 + 5x + 2 = t ta được phương trình: (t - 2)(t + 2) = 12 Û t2 – 4 = 12 Û t2 = 16 Û t = ± 4 Với t = t1 = 4, ta có phương trình: x2 + 5x + 2 = 4 Û x2 + 5x – 2 = 0 Δ = 52 – 4.1.(-2) = 33 x1 = , x2 = Với t = t2 = - 4, ta có phương trình: x2 + 5x + 2 = -4 Û x2 + 5x + 6 = 0 Δ = 52 – 4.1.6 = 1 x1 = , x2 = Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm: x1 = , x2 = ; x3 =-2; x4 = -3 Bài tập 17 Gọi x là số ghế băng lúc đầu (xẻN, x > 2) Số học sinh ngồi trên 1 ghế băng là: (người) Bớt đi 2 ghế, số ghế băng còn lại là: x – 2 (ghế), số học sinh ngồi trên một ghế băng là: (người). Vì mỗi ghế băng còn lại phải xếp thêm 1 học sinh nên ta có phương trình: - = 1 Giải phương trình trên: 40x – 40(x-2) = x(x-2) Û 80 = x2 – 2x Û x2 – 2x – 80 = 0 D’ = (-1)2 – 1.(-80) = 81 x1 = 1+9 = 10 x2 = 1-9 = -8 (Loại do không thoả mãn điều kiện của ẩn) Trả lời:Số ghế băng lúc đầu là 10 ghế c) Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài đã chữa - Làm tiếp các bài còn lại - Ôn tập thật kỹ để Kiểm tra học kỳ II Ngày: 21/5/2009, Lớp 9a, sĩ số 27/27; lớp 9b, sĩ số: 24/24; lớp 9c, sĩ số: 25/25. Tiết 68 – 69 Thi học kỳ II 1. Mục tiêu: a) Kiến thức: Củng cố các kiến thức về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn; phương trình bậc hai, Đồ thị hàm số y = ax2, công thức nghiệm của phương trình bậc hai. Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình. b) Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn; giải được bài toán bằng ách lập phương trình c) Thái độ: Cẩn thận trong tính toán. 2. Chuẩn bị : - GV: Đề thi - HS: Thước, bút, giấy nháp, com pa, máy tính 3. Các hoạt động dạy- học: a) ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. b) Các hoạt động dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS - Phát đề thi - GV quan sát - Hết giờ làm bài thi: GV thu bài - HS nhận đề thi - HS làm bài - HS nộp bài Đề bài Trắc nghiệm (4 điểm) Chọn đáp án đúng: 1. Điểm P(-1; -2) thuộc đồ thị hàm số y = - mx2 khi m bằng: A. -2 B. 2 C. -4 D. 4 2. Phương trình: x2 – 5x – 6 có một nghiệm là: A. x = 1 B. x = 5 C. x = 6 D. x = -6 3. Phương trình nào trong các phương trình sau có nghiệm kép: A. – x2 – 4x + 4 = 0 B. x2 – 4x – 4 = 0 C. x2 – 4x + 4 = 0 D. Cả 3 câu đều sai 4. Trên tiếp tuyến Ax của đường tròn (O;R) lấy một điểm M sao cho AM = R, tia OM cắt đường tròn tại B. Số đo cung AB là: A. 30o B. 45o C. 60o D. 90o 5. Các tứ giác nào sau đây nội tiếp được trong một đường tròn? A. Hình vuông, hình thang cân, hình chữ nhật B. Hình chữ nhật, hình bình hành, hình vuông C. Hình chữ nhật, hình thang, hình thoi D. Hình thoi, hình bình hành, hình vuông. 6. Hình tạo thành khi quay một hình thang cân quanh trục đối xứng của nó là hình gì? A. Hình cầu B. Hình trụ C. Hình nón D, Hình nón cụt 7. Một hình trụ có bán kính đáy là 5cm, chiều cao 10 cm. Thể tích của hình trụ đó là bao nhiêu cm3? A. 50p B 100p C. 250p D. 500p 8. Điểm M(-3;-9) thuộc đồ thị hàm số: A. y = x2 B. y = -x2 C. y = x2 D. y = -x2 9. Tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn nếu: A. ABC = ADC B. ABC = DCB C. BAC = DAC D. BAC = DBC Tự luận (6 điểm) 1. Giải hệ phương trình: 2. Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Một xe khách khởi hành để đi từ A đến B. Sau 50 phút một xe du lịch cũng khởi hành từ A đến B với vận tốc lớn hơn vận tốc của xe khách là 20 km/h. Do đó hai xe đến B cùng một lúc. Tính vận tốc của mỗi xe, b iết rằng quãng đường AB dài 100 m. 3.Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O. Các đường cao BD và CE cắt nhau tại H. a) Chứng minh các tứ giác AEHD, BEDC nội tiếp được đường tròn. b) Qua B vẽ đường thẳng song song với CE cắt đường tròn tại K. Chứng minh tứ giác BHCK là hình bình hành Lớp 9a, tiết:..........., sĩ số: 27/27, ngày giảng:........./......../2009 Lớp 9b, tiết:.........., sĩ số: 24/24 ngày giảng:........./......../2009 Lớp 9c, tiết:..........., sĩ số: 25/25 ngày giảng:........./......../2009 Tiết 70. Trả bài thi học kỳ II 1. Mục tiêu: Giúp cho HS nắm chắc được kiến thức cơ bản. Chỉ ra những sai lầm, yếu kém hoặc thiếu sót trong bài giải của học sinh để từ đó có kế hoạch bồi dưỡng, bổ sung những kiến thức hoặc kỹ năng mà học sinh còn thiếu sót. 2. Chuẩn bị dạy học: a) GV: Bài thi, đáp án, com pa, thước b) HS: Vở ghi, bút, thước, com pa 3. Các hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng HĐ 1(5 phút): ổn định tổ chức lớp, nhận xét chung về kết quả bài làm của HS GV: Nhận xét chung về kết quả bài làm của HS (Những mặt đạt được và những sai lầm trong bài giải) HS lắng nghe HĐ 2 (35 phút): Đưa ra đáp án, trả bài, giải đáp thắc mắc của HS GV: Ghi nội dung đáp án lên bảng. GV Trả bài thi cho HS GV: nhấn mạnh các kiến thức cơ bản và cách giải các phần trong bài thi: Câu 1: Muốn biết m bằng bao nhiêu ta phải thay toạ độ điểm P vào hàm số (với x = -1, y = - 2) Câu 2: Phương trình đã cho có gì đặc biệt? ( a- b + c = 0, một nghiệm là -1, nghiệm kia – c/a) Câu 3: Cần chú ý rằng nếu a và c trái dấu thì phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt. Do đó ta loại ngay trường hợp A và B. Còn trường hợp C, ta tính D’ ( hoặc D). Câu 8. Ta thử bằng cách thay toạ độ điểm M(-3;-9) vào cách hàm số đã cho. Phần tự luận: Câu 1. Có thể giải bằng phương pháp thế, tuy nhiên giải phương pháp cộng sẽ nhanh hơn vì hệ số của ẩn x trong 2 PT bằng nhau. GV: Giải đáp HS quan sát HS nhận bài thi, so sánh đối chiếu với đáp án. HS lắng nghe. HS nêu thắc mắc (nếu có) HĐ 3: Tổng kết, đánh giá chung (5 phút) GV Tổng kết, đánh giá chung kết quả bài làm của HS Yêu cầu HS nộp lại bài thi HS lắng nghe HS nộp lại bài thi
Tài liệu đính kèm: