Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương IV - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Đồng Lạc

Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương IV - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Đồng Lạc

Họat động 2 : Luyện tập (38 phút ).

Bài 2: Trang 31 SGK.

? Một HS đọc đề toán

? Quãng đường của một rơi tự do

? Sau 1 giây vật này cách mặt đất bao nhiêu mét

? Sau 2 giây vật này cách mặt đất bao nhiêu mét

? Sau bao lâu vật này tiếp xúc đất

? t2 =

Bài 3: Trang 31 SGK.

? một HS đọc đề bài

? F = av2 => a =

? v = ; F =

? Hãy tính a

? Hãy tính F khi biết v = 10

? Hãy tính F khi biết v = 20

? Con thuyền có thể đi được trong gió bão được không với v = 90km/h = 90000m/s

? Vì sao.

-HS: đọc đề

-HS: s = 4t2

-HS: s1 = 4m

-HS: s2 = 16m

-HS:

Vậy sau 5 giây vật chạm đất

-HS:

=> F = 30v2

-F = 30v2 = 30.102 = 3000 N

-F = 30v2 = 30.202 = 1200000 N

-HS: con thuyền không thể đi được vì 1200 30.90000 (F 30.v2) Bài 2: Trang 31 SGK.

a)

Sau 1 giây vật này cách mặt đất là : s1 = 4m

? Sau 2 giây vật này cách mặt đất là : s2 = 16m

b)

Ta có :

Vậy sau 5 giây vật chạm đất

Bài 3: Trang 31 SGK.

a)

Ta có :

=> F = 30v2

b)

-F = 30v2 = 30.102 = 3000 N

-F = 30v2 = 30.202 = 1200000 N

c)

con thuyền không thể đi được vì 1200 30.90000 (F 30.v2)

 

doc 37 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 377Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương IV - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Đồng Lạc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:19/02/2012
Ngày dạy: 20/02/2012
Tiết: 47
CHƯƠNG 4: HÀM SỐ y = ax2(a 0)
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
§1 HÀM SỐ y = ax2(a 0)
I. Mục tiêu:
Hs nắm được khái niệm hàm số y = ax2 (a 0). Và một số tính chất của nó.
HS có kỹ năng tính giá trị tương ứng, nhận dạng hàm số y = ax2
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ ..
III. Tiến trình bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Họat động 1 : Giới thiệu tóm tắt kiến thức của chương ( 5 phút )
-Ta đã học hàm số bậc nhất và phương trình bậc nhất. Trong chương này chúng ta sẽ học hàm số y = ax2(a 0) và phương trình bậc hai. Qua đó ta thấy rằng chúng có nhiều ứng dụng trong thực tiễn
-GV: giới thiệu từng bài học trong chương.
-HS: Lắng nghe
-Học sinh giở mục lục SGK để xem.
Họat động 2 : Ví dụ mở đầu (5 phút ).
? Một học sinh đọc
-GV: Hướng dẫn để đưa đến y = ax2(a 0).
-HS: đọc
1/ Ví dụ mở đầu: (SGK)
Công thức s = 5t2 biểu thị một hàm số có dạng y = ax2(a 0) 
Họat động 3 : Tính chất hàm số y = ax2(a 0) (25 phút ).	
? Yêu cầu HS làm ? 1
(Đưa đề bài lên bảng phụ)
?Yêu cầu hs làm ?2.
-Đối với hàm số y = 2x2 
? Hệ số a âm hay dương
? Khi x tăng nhưng x<0 thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm
? Khi x tăng nhưng x>0 thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm
-HS: Thực hiện : ? 1
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = 2x2
18
8
2
0
2
8
19
y=-2x2
-18
-8
-2
0
-2
-8
-18
-HS: a>0
-HS:  giảm
-HS:  tăng
1/ Tính chất hàm số y = ax2(a 0):
-Đối với hàm số y = -2x2 
? hệ số a âm hay dương.
? Khi x tăng nhưng x<0 thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm
? Khi x tăng nhưng x>0 thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm
? Khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến.
? nêu tập xác định của hàm số
? Nếu a>0 thì 
? Nếu a<0 thì 
-GV: cho học sinh hoạt động nhóm ?2
(gợi ý: dựa vào bảng giá trị)
? hãy rút ra nhận xét :
-GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm.
-GV: yêu cầu học sinh làm ?4
? Hãy kiểm nghiệm lại nhận xét nói trên.
? Nêu tính chất của hàm số y = 
ax2(a 0) .
? Nêu nhận xét:
-HS: a<0
-HS:  tăng
-HS:  giảm
-HS: Trả lời miệng
-HS: hoạt động nhóm
-Kết quả :
Ta có : khi x 0 => x2>0 x =>2x2>0 x =>y=2x2>0 x 0
Khi x = 0 => y = 0
Ta có : khi x 0 => x2>0 x =>2x2>0 x =>-2x2<0 
=> y= -2x2>0 x 0
Khi x = 0 => y = 0
* Nếu a>0 thì y>0 x 0; y = 0 khi x = 0. GTNN của hàm số y = 0
* Nếu a<0 thì y<0 x 0; y = 0 khi x = 0. GTLN của hàm số y = 0
-Học sinh làm vào vở
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = 1/2x2
9/2
2
1/2
0
1/2
2
9/2
y=-1/2x2
-9/2
-2
-1/2
0
-1/2
-2
-9/2
TÍNH CHẤT:
* Nếu a>0 thì hàm số nghịch biến khi x 0
* Nếu a0
NHẬN XÉT:
* Nếu a>0 thì y>0 x 0; y = 0 khi x = 0. GTNN của hàm số 
y = 0
* Nếu a<0 thì y<0 x 0; y = 0 khi x = 0. GTLN của hàm số 
y = 0
Họat động 3 : Hướng dẫn về nhà ( 2 phút )	
+Học bài theo vở ghi và SGK
+BTVN: 1 + 2 + 3 Tr 30 và 31
+Chuẩn bị bài mới
Ngày soạn :22/02/2012 
Ngày dạy: 23/02/2012 
Tiết:48
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Hs được củng cố khái niệm hàm số y = ax2 (a 0). Và một số tính chất của nó.
HS có kỹ năng tính giá trị tương ứng, nhận dạng hàm số y = ax2
Dùng máy tính bỏ túi để tính giá trị của biểu thức:
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ ..
III. Tiến trình bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Họat động 1 : Bài cũ ( 5 phút )
? Nêu tính chất của hàm số 
y = ax2(a 0) 
? nêu nhận xét hàm số 
y = ax2(a 0) 
-HS: Trả lời như SGK.
Họat động 2 : Luyện tập (38 phút ).
Bài 2: Trang 31 SGK.
? Một HS đọc đề toán
? Quãng đường của một rơi tự do
? Sau 1 giây vật này cách mặt đất bao nhiêu mét
? Sau 2 giây vật này cách mặt đất bao nhiêu mét
? Sau bao lâu vật này tiếp xúc đất
? t2 = 
Bài 3: Trang 31 SGK.
? một HS đọc đề bài
? F = av2 => a =  
? v = ; F = 
? Hãy tính a
? Hãy tính F khi biết v = 10
? Hãy tính F khi biết v = 20
? Con thuyền có thể đi được trong gió bão được không với v = 90km/h = 90000m/s
? Vì sao.
-HS: đọc đề
-HS: s = 4t2
-HS: s1 = 4m
-HS: s2 = 16m
-HS: 
Vậy sau 5 giây vật chạm đất
-HS:
=> F = 30v2
-F = 30v2 = 30.102 = 3000 N
-F = 30v2 = 30.202 = 1200000 N
-HS: con thuyền không thể đi được vì 1200 30.90000 (F 30.v2)
Bài 2: Trang 31 SGK.
a) 
Sau 1 giây vật này cách mặt đất là : s1 = 4m
? Sau 2 giây vật này cách mặt đất là : s2 = 16m
b)
Ta có : 
Vậy sau 5 giây vật chạm đất
Bài 3: Trang 31 SGK.
a)
Ta có :
=> F = 30v2
b) 
-F = 30v2 = 30.102 = 3000 N
-F = 30v2 = 30.202 = 1200000 N
c)
con thuyền không thể đi được vì 1200 30.90000 (F 30.v2)
? Một HS đọc mục có thể em 
-HS: Đọc
Họat động 3 : Hướng dẫn về nhà ( 2 phút )	
+Học bài theo vở ghi và SGK.
+BTVN: 1-8 SBT
? Khái niệm đồ thị hàm số
? Cách tính giá trị tương ứng
? Biểu diễn điểm lên mặt phẳng tọa độ
+Chuẩn bị bài mới
Ngày soạn: 26/2/2012 
Ngày dạy: 27/2/2012
Tiết:49
§ 2 ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax2(a 0)
I. Mục tiêu:
Hs lập được bảng giá trị và biểu điễn các điểm trên mặt phẳng tọa độ
HS có kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax2(a 0) 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ ..
III. Tiến trình bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Họat động 1 : Bài cũ ( 7 phút )
? Đồ thị hàm số y = f(x) là gì
? Biểu diễn các điểm sau trên mp tọa độ Oxy.
O(0;0); A(1;2); C(2;8); D(3;18)
E(-1;2); F(-2;8); M(-3;18)
-GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm.
-HS: trả lời
Họat động 2 : Ví dụ 1 (15 phút ).
Ví dụ 1: Đồ thị của hàm số y = 2x2
? lập bảng giá trị tương ứng của x và y.
? Biểu diễn các điểm sau trên mp tọa độ Oxy.
O(0;0); C(1;2); B’(2;8); A’(3;18)
C(-1;2); B(-2;8); A(-3;18)
? Yêu cầu HS làm ?1
? đồ thì nằm phía trên hay dưới trục hòanh
? vị trí các điểm A và A’ 
? Điểm nào thấp nhất
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=2x2
18
8
2
0
2
8
18
A
A’
B
B’
C’
C
O
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=2x2
18
8
2
0
2
8
18
A
A’
B
B’
C’
C
O
Họat động 3 : Ví dụ 2 ( 15 phút ).	
? Lập bảng giá trị tương ứng của x và y.
? Biểu diễn các điểm sau trên mp tọa độ Oxy.
O(0;0); P’(1;-1/2); B’(2;-2); M’(4;-8)
C(-1;-1/2); N(-2;-2); M(-4;-8)
? Yêu cầu HS làm ?1
? đồ thì nằm phía trên hay dưới trục hòanh
? vị trí các điểm A và A’ 
? Điểm nào cao nhất
-GV: Từ ? 1 và ? 2 hãy rút ra nhận xét.
-Một vài HS nhắc lại.
-GV: Chốt lại vấn đề.
-GV: Yêu cầu HS làm ?3.
(đưa đề bài lên bảng phụ)
a) Xác định D(3, y) bằng hai cách (đồ thị và tính y với x = 3), so sánh
-GV: Tương tự câu b các em thảo luận nhóm.
-GV: Treo bảng phụ phần chú ý và hướng dẫn HS.
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=-1/2x2
18
8
2
0
2
8
18
-HS: Phát biểu nhận xét như SGK.
-HS: 
* Bằng đồ thị: Từ điểm 3 trên trục hoành kẻ đường thẳng vuông góc với Ox cắt ĐTHS tại D, từ D ta kẻ tia Dz cắt Oy tại điểm -9/2=> D(3;-9/2)
* Bằng tính y theo x là:
Thay x = 3 vào hàm số y=-x2/2 ta được : y = -9/2 = >D(3;-9/2)
* Cả hai kết quả giống nhau
2/ Vẽ đồ thị hàm số y =-1/2x2
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=-1/2x2
18
8
2
0
2
8
18
* Nhận xét :
-Đồ thị của hàm số y = ax2(a 0) là một đường cong đi qua gốc tọa độ O và nhận trục Oy làm trục đối xứng. Đường cong đó được gọi là một parabol với đỉnh O.
-Nếu a>0 thì đồ thị nằm phía trên trục hòanh, O là điểm thấp nhất của đồ thị.
-Nếu a<0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị.
* Chú ý: SGK
Họat động 5 : Hướng dẫn về nhà ( 2 phút )	
+Học bài theo vở ghi và SGK
+BTVN: bài 4 – 5 trang 36+37; bài 6 – 10 trang 38 SGK
+Chuẩn bị bài mới
Ngày soạn: 29/2/2012 
Ngày dạy: 1/3/2012
Tiết:50
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Hs tìm được hệ số a, tìm điểm thuộc (P) biết tung độ hoặc hoành độ, tìm GTLN, GTNN của hàm số.
HS có kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax2(a 0) 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ ..
III. Tiến trình bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Họat động 1 : Bài cũ ( 10 phút )
? Nêu nhận xét của đồ thị hàm số y = ax2(a 0) 
? Bài 6 SGK Trang 38.
-GV: nhận xét, đánh giá và cho điểm.
-HS: Trả lời như SGK.
a) Bảng giá trị:
x
-1
-2
-3
0
1
2
3
y=x
9
4
1
0
1
4
9
b) f(-8) = 64;
 f(0.75) =9/16
f(-1,3) =1,69; 
f(1,5) = 2,25
c) Giá trị (0,5)2 =0,25
Giá trị (-1,5)2 = 2,25;
Giá trị (2,5)2 = 6.25
Họat động 2 : Luyện tập ( 33phút ).
Bài 7 SGK Trang 38
? Điểm M có toạ độ là 
? M(2;1) (P) .
? vậy hàm số có dạng như thế nào.
? muốn biết một điểm có thuộc (P) hay không ta làm như thế nào.
? Vậy điểm A(4;4) có thuộc (P) không.
a)
-HS: M(2;1)
-HS: 4a = 1 a = 1/4 
Vậy hàm số có dạng: y = 1/4x2
-HS: thay tọa độ của điểm đó vào ta hàm số, nếu giá trị hai vế thỏa mãn là thuộc, ngược lại là không thuộc.
-HS: có vì: vì:4 = 42/4
Bài 7 SGK Trang 38
a) Tìm hệ số a
Ta thấy M(2;1) (P): y = ax2 4a = 1 a = 1/4
Vậy hàm số có dạng: y = 1/4x2
b) Điểm A(4;4) (P).
c) B(2;1) D(-2;1).
-GV: Yêu cầu hs thảo luận nhóm.
-GV: Treo bài giải mẫu và hướng dẫn lại một lần nữa.
Bài 9 Trang 38 SGK
? nêu cách vẽ Đths y = ax + b
? Một HS lên bảng vẽ.
? Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D) là 
? Hãy đưa phương trình về dạng ...  PHƯƠNG (14 Phút )
- GV đặt vấn đề :Ta đã biết cách giải các phương trình bậc hai .Trong thực tế , có những phương trình không phải là bậc hai , nhưng có thể giải được bằng cách quy về phương trình bậc hai 
- GV giới thiệu phương trình trùng phương .
- Các em có nhận xét gì về dạng của phương trình đã cho.Muốn giải được phương trình loại này ta phải làm như thế nào? 
- GV gọi một HS lên bảng giải phương trình bậc hai theo ẩn t .
- Tìm được t1 = 1; t2 =4 ta phải làm thế gì?
- Qua ví dụ trên đây có thể rút ra nhận xét gì khi giải các phương trình trùng phương .
- GV cho HS hoạt động nhóm làm ?1 trong thời gian 5 phút , sau 5 phút GV gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày .
- HS : Ta có thể đặt ẩn phụ , đặt x2 = t thì ta đưa được phương trình trùng phương về dạng phương trình bậc hai rồi giải .
-Một HS lên bảng giải phương trình bậc hai theo ẩn t .
- HS dưới lớp giải vào vở .
HS : Ta thay =t để tìm x.
- HS :rút ra nhận xét .
- HS hoạt động nhóm làm ?1 trong thời gian 5 phút , sau 5 phút đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày .
1 . Phương trình trùng phương :
phương trình có dạng :
 ax4 +bx2 +c = 0 (a 0) có tên gọi là phương trình trùng phương
Ví dụ : 2x4 – 3x2 +1 = 0 
5x4 – 16 = 0 
4x4 + x2 = 0 .
Ví dụ 1 : Giải phương trình :
 x4 –13 +36 = 0
Đặt = t khi đó phương trình trên sẽ là:
t2 -13t +36 = 0
 = (-13)2 –4.1.36 = 25 > 0
 =5
t1=9 ; t2= 4
thay =t khi đó : =9 x = 3
 = 4 x = 2
Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm :
x1= 3 x2= -3;x3 =2 ;x4=-2
chú ý :.
Phương pháp giải:
-Bước 1:đặt t= x2 0
-Bước 2:phương trình (1) có dạng: at2 +bt +c = 0(2)
-Bước 3:giải (2) chỉ nhận nghiệm t 0 
 nghiệm x
Phương pháp giải như trên gọi là phương pháp đặt ẩn số phụ 
?1 a/ 4x4 + x2 – 5 = 0 
Đặt = t khi đó phương trình trên sẽ là:
4t2 + t -5 = 0 Ta có a + b + c = 0
t1=1 (nhận); t2= - (loại )
thay =t khi đó : =1 x = 1
 Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm :
x1= 1 x2= -1
b/ 3x4 + 4x2 +1 = 0 
Đặt = t khi đó phương trình trên sẽ là:
3t2 + 4t +1 = 0 Ta có a - b + c = 0
t1=-1 (loại); t2= - (loạiai5
 Vậy phương trình đã cho vô nghiệm .
Hoạt động 2:PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU .(15 phút)
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ở lớp 8 .
- GV cho HS làm ?2
+ Tìm điều kiện của x ?
+ GV yêu cầu HS quy đồng , khử mẫu và giải phương trình 
- HS nhắc lại cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ở lớp 8 .
- HS : x 3
-HS quy đồng , khử mẫu và giải phương trình
Ví dụ : Giải phương trình 
ĐK: x 3
Quy đồng và khủ mẫu ta được : 
x2 – 3x + 6 = x + 3 
 x2 – 4x + 3 = 0 
phương trình có dạng a + b + c = 0 x1 = 1( nhận ) ; x2 = 3 ( loại )
vậy phương trình có một nghiệm là x= 1 .
Hoạt động 3 :PHƯƠNG TRÌNH TÍCH (10 phút)
- GV : Một tích bằng 0 khí nào ?
- GV cho HS hoạt động nhóm làm bài ?3
- HS : Tích bằng 0 khi trong tích có một nhân tử bằng 0 .
HS hoạt động nhóm làm bài ?3
VÍ DỤ 2 : Giải phương trình : 
(x+1 )( x2 +2x – 3 )= 0 
 x +1 = 0 hoặc x2 + 2x – 3 = 0 
 x=-1 
x2 + 2x – 3 = 0 
 phương trình có a+b + c = 0 
 x1 = 1 ; x2 = - 3 
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm :
x1 = 1 ; x2 = - 3 ; x3=-1 
?3 x3 +3x2 +2x = 0 
 x(x2 +3x +2) = 0 
 x = 0 hoặc x2 +3x +2 = 0 
Giải :x2 +3x +2 = 0 .Ta có a-b + c = 0 
 x1 = -1 ; x2 = - 2
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm :
x1 = -1 ; x2 = - 2 ; x3 = 0 
Hoạt động 4 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
- Nắm vững cách giải từng loại phương trình .
- Về nhà làm bài tập : 34,35,36,37,38 / 56 , 57 SGK .
Rút kinh nghiệm tiết dạy :
Ngày soạn: 11/4/2012 
Ngày dạy: 12/4/2012
Tiết 61 LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu :
Rèn kỹ năng giải một phương trình quy về phương trình bậc hai
Phát triển tính tư duy sáng tạo của học sinh trong việc vận dụng linh hoạt để đưa các phương trình về dạng đã biết cách giải
II. Chuẩn bị :
Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu, bảng phụ
Chuẩn bị của học sinh :bài tập ở nhà 
III. Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài ghi
Hoạt động 1:KIỂM TRA BÀI CŨ ( 8 phút)
GV nêu yêu cầu kiểm tra :
Câu 1: Nêu dạng tổng quát của phương trình trùng phương
ÁÁÁp dụng giải phương trình sau:
Câu 2: Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
ÁÁÁp dụng giải phương trình sau:
- GV gọi HS dưới lớp nhận xét bài làm trên bảng .
- GV nhận xét và cho điểm . 
Hai HS lên bảng kiểm tra :
- HS 1: Trả lời câu hỏi sau đĩ Gpt:
a. (1)
Đặt = t0 khi đó phương trình trên sẽ là:
3t2 +10t +3 = 0 (2)
 = 102 –4.3.3 = 64 > 0
nên pt (2) có hai nghiệm phân biệt:
t1= (loại); t2= -3 (loại )
Vậy phương trình đã cho vơ nghiệm
- HS 2: Trả lời câu hỏi sau đĩ Gpt:
a/ 
ĐKXĐ: x1, x2
Quy đồng và khử mẫu :
4(x + 2) = -x2 – x + 2 
 4x + 8 + x2 +x – 2 = 0
 x2 + 5x + 6 = 0 
 = 1 > 0 
Vậy phương trình có hai nghiệm là : x1 = - 2 (Loại);
 x2 = -3(TMĐK)
- HS dưới lớp nhận xét bài làm trên bảng .
Hoạt động 2:LUYỆN TẬP ( 35 Phút)
Bài 37 a, b, c / 56 SGK 
- GV gọi 3 HS lên bảng làm .
- GV gọi HS dưới lớp nhận xét bài làm trên bảng .
- GV nhận xét và có thể cho điểm . 
Cho học sinh làm bài tập 38
Bài 38 e,f / 56,57 SGK 
Gọi hai HS lên bảng thực hiện, HS còn lại làm BT vào vở
YC HS nhận xét, bổ sung
Bài 39 b, c,d / 57 SGK 
- GV cho HS hoạt động nhóm làm bài 39 b, c, d trong thời gian 5 phút 
Sau 4 phút GV gọi đại diện các nhóm nhận xét kết quả chéo nhau, bổ sung .
GV nhận xét chung
GV đưa ra đầu bài, cho HS thảo luận trả lời.
Nếu HS khó khăn có thể hướng dẫn 
Bài 40 a,c ,d / 57 SGK 
a/ 3(x2 + x)2 -2(x2+x) – 1 = 0 
GV hướng dẫn : Đặt x2 + x = t 
Ta có phương trình nào ?
- GV gọi HS lên bảng giải tiếp phương trình trên . 
- GV hướng dẫn tiếp :
Với t1 = 1 , ta có x2 + x = 1
 t2 = ta có x2 + x = 
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng giải tiếp 2 phương trình trên .
c/ x - = 5 + 7 
- GV gọi một HS lên bảng làm .
d/ - 10 . = 3 
- GV yêu cầu HS tìm điều kiện xác định của phương trình ?
- Đặt ẩn phụ như thế nào ?
- HaÕy nêu phương trình có ẩn là t .
- GV gọi một HS lên bảng giải phương trình ẩn t .
- GV gọi 2 HS lên bảng giải phương trình ẩn x .
- Hai HS lên bảng làm .
- HS dưới lớp làm vào vở .
HS dưới lớp nhận xét bài làm trên bảng .
Hai HS lên bảng làm .
HS còn lại làm BT vào vở
- Nhận xét bổ sung (nếu cần)
- HS hoạt động nhóm làm bài 39 b, c, d trong thời gian 5 phút .
- Sau 4 phút GV gọi đại diện các nhóm nhận xét kết quả chéo nhau, bổ sung .
HS thảo luận trả lời.
HS khác bổ sung
- HS : 
phương trình 3t2 -2t – 1 = 0 
- HS lên bảng giải tiếp phương trình trên . 
2 HS lên bảng giải tiếp 2 phương trình: x2 + x = 1
x2 + x = 
- Một HS lên bảng làm .
- HS : ĐK : x ; x 
- HS :Đặt = t 
 = 
-HS :Ta có phương trình :
t2 – 10 = 3t 
-Một HS lên bảng giải phương trình ẩn t .
- Hai HS lên bảng giải phương trình ẩn x .
1. Dạng 1: Giải các phương trình trùng phương
Bài 37 a, b, c / 56 SGK
a) 9x4 - 10x2 + 1 = 0 
đặt x2 = t 0 
ta có phương trình : 
9t2 - 10t + 1 = 0 
có a + b + c = 9 + (- 10) + 1 = 0 
 t1 = 1 (t/m ) , 
t2 = 1/9 (t/m)
+) t1 = 1 => x1,2= 1
+) t2 = 1/9 => x1,2= 1/3
Vậy pt cĩ bốn nghiệm 
x1= -1, x2= 1, x3= , x4=
đặt x2 = t 0 
ta có phương trình : 
5t2 + 3t - 26 = 0 
GPT được : t1 = 2 (t/m), 
t2 = -2,6 (loại)
=> x1= , x2= 
c/ 0,3x4 + 1,8x2 + 1,5 = 0 
đặt x2 = t 0 
ta có phương trình : 
0,3t2 + 1,8t + 1,5 = 0 
phương trình có a – b + c = 0,3 – 1,8 + 1,5 = 0 
 t1 = -1 (loại ) , 
t2 = -5 (loại)
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm .
2. Dạng 2: Giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu
Bài 38: Giải các phương trình
ĐKXĐ: x 3
14 = 
Cĩ = 81 => x1 = 4 (t/m)
 => x2 = - 5 (t/m)
Vậy pt cĩ hai nghiệm x1 = 4 
x2 = - 5 
ĐKXĐ: x - 1, x 4
2x2 + 8x = x2 – x + 8
 x2 – 7x – 8 = 0
x1 = - 1 (loại), x2 = 8 (t/m)
Bài 37: Giải phương trình
ĐKXĐ: x 0
GPT được 
3. Dạng 3: Giải các phương trình bằng cách đưa về phương trình tích.
Bài 39 b, c,d / 57 SGK 
Bài 49 (SBT)
Chứng minh rằng khi a, c trái dấu thì phương trình trùng phương ax4 + bx2 + c = 0 chỉ cĩ hai nghiệm và chúng là hai số đối nhau.
Bài 40 a ,c ,d / 57 SGK 
a/ 3(x2 + x)2 -2(x2+x) – 1 = 0 
Đặt x2 + x = t
Ta có phương trình 3t2 -2t – 1 = 0 
Phương trình có a + b + c = 0 
 t1 = 1 ; t2 = 
Với t1 = 1 , ta có x2 + x = 1
 t2 = ta có x2 + x = 
x2 + x = 1 x2 + x -1= 0 
 = 5 
Vậy phương trình có hai nghiệm là : 
x1 = = ; x2 = 
x2 + x =
 x2 + x + = 0 
 = - 3 < 0 
Vậy phương trình vô nghiệm .
c/ x - = 5 + 7 (ĐK : x 0)
đặt t = 0 
 x = t2 
Ta có pt : t2 – t = 5t + 7 
 t2 – 6t – 7 = 0 
Phương trình có a – b + c = 0 
 t1 = -1 (loại )
t2 = 7 ( chọn)
Vậy phương trình có 1 nghiệm là : x= 49 
d/ - 10 . = 3 
ĐK : x ; x 
Đặt = t = 
Ta có phương trình :t2 – 10 = 3t 
 = 49 
Vậy phương trình có hai nghiệm là : t1 = 5 ; t2 = -2
Thay = t ta có phương trình : 
 = 5 
 x = 5x + 5 
 x = (TMĐK)
 = -2
 x = -2x – 2 
 x = - (TMĐK)
Hoạt động 3 :HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
Hoàn thành nốt các BT trong SGK
Làm bài tập 45 đến 48 trang 45 SBT 
Ghi nhớ thực hiện các chú ý khi giải phương trình quy về phương trình bậc hai như khi đặt ẩn phụ cần chú ý đến điều kiện của ẩn phụ , với phương trình chứa ẩn ở mẫu phải đặt điều kiện cho tất cả các mẫu khác 0 , khi nhận nghiệm phải đối chiếu điều kiện Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình .
Tiết 
Soạn ngày: Bài 7. GIÃI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH .
Dạy ngày: 
A./ Mục tiêu:
-
B./ Phương tiện:
GV:
HS:
C./ Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Tiết 
Soạn ngày: LUYỆN TẬP 
Dạy ngày: 
A./ Mục tiêu:
-
B./ Phương tiện:
GV:
HS:
C./ Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Tiết 
Soạn ngày: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Dạy ngày: 
A./ Mục tiêu:
-
B./ Phương tiện:
GV:
HS:
C./ Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng

Tài liệu đính kèm:

  • docDS9 CHUONG IV.doc