Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương I - Năm học 2009-2010

Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương I - Năm học 2009-2010

A. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

 - Hs biết cách tìm điều kiện xác định của

 - Chứng minh được định lí và nêu được hằng đẳng thức

2.Kĩ năng:

- Thực hiện tìm điều kiện của biến x trong biểu thức A để có nghiã ở các dạng A đơn giản (bậc nhất)

- Biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn các biểu thức

3.Thái độ: vận dụng kiến thức đã biết chủ động tìm hiểu nắm bắt kiến thức mới từ đó dưa vào thực tế

B. Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ vẽ hình 2 SGK – tr8, bảng phụ ?3, thiết kế bài giảng, phấn màu.

- HS: SGK, bài tập.

C. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại gợi mở kết hợp các phương pháp khác

D. Tổ chức dạy học:

I. Ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:(5ph)

- Kiểm tra bài cũ:

+ Định nghĩa căn bậc hai số học của một số dương? Làm bài tập 4c SKG – tr7.

+ HS nêu định nghĩa và làm bài tập.

+ Gọi HS nhận xét và cho điểm.

- Giới thiệu bài mới: Như SGK

III. Các hoạt động chính:

Hoạt động 1: Căn thức bậc hai(10ph)

Mục tiêu: Nêu được k/n căn thức bậc hai và biết cách tìm điều kiện xác định của một căn thức

Đồ dùng: SGK + Bảng phụ

Cách tiến hành:

- GV treo bảng phụ h2 SGK và cho HS làm ?1.

- GV (giới thiệu) người ta gọi là căn thức bậc hai của 25 – x2, còn 25 – x2 là biểu thức lấy căn.

- GV gới thiệu một cách tổng quát sgk.

- GV giới thiệu VD:

 là căn thức bậc hai của 3x; xác định khi 3x0, túc là khi x0. Chẳng hạn, với x = 2 thì lấy giá trị

- Cho HS làm ?2 HS: vì theo định lý Pytago, ta có: AC2 = AB2 + BC2

 AB2 = AC2 - BC2

AB =

AB =

- HS làm ?2 (HS cả lớp cùng làm, một HS lên bảng làm)

 xác định khi 5-2x0 52x x

 

doc 35 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 343Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương I - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:16/8/09	Ngày dạy:17/8/09
Chương I : CăN BậC HAI. CăN BậC BA
Tiết 1. CĂN BậC HAI
A. Mục tiêu: 
1.Kiến thức:
 - Hs nêu được định nghĩa, kí hiệu căn bậc hai số học 
 - Biết cách so sánh các căn bậc hai số học
2.Kĩ năng: Phân biệt giữa khái niệm căn bậc hai và căn bậc hai số học; vận dụng kiến thức trên để giải các bt có liên quan
3.Thái độ: Hs chủ động tìm hiểu nắm bắt kiến thức mới từ kiến thức căn bậc hai đã học ở lớp 7
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, phấn màu, thiết kế bài giảng, bảng phụ hình 1 (SGK).
- HS: SGK.
C. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại gợi mở
D. Tổ chức dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:(5ph)
- Giới thiệu bài: GV giới thiệu sơ lược nội dung CT đại số 9, giới thiệu chương 1, đặt vấn đề vào bài mới như SGK
III. Các hoạt động chính:
Hoạt động của HS
Hoạt động của gv
Hoạt động 1: Căn bậc hai số học (10ph)
Mục tiêu: Nêu được định nghĩa CBH số học, phân biệt được khái niệm CBHSH và CBH
Đồ dùng: SGK
Cách tiến hành: 
- Các em đã học về căn bậc hai ở lớp 8, hãy nhắc lại định nghĩa căn bậc hai mà em biết?
- Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau kí hiệu là và -.
- Số 0 có căn bậc hai không? Và có mấy căn bậc hai?
- Cho HS làm ?1 (mỗi HS lên bảng làm một câu).
- Cho HS đọc định nghĩa SGK-tr4
- Căn bậc hai số học của 16 bằng bao nhiêu?
- Căn bậc hai số học của 5 bằng bao nhiêu?
- GV nêu chú ý SGK
- Cho HS làm ?2
=7, vì 70 và 72 = 49
Tương tự các em làm các câu b, c, d.
- Phép toán tìm căn bậc hai số học của số không âm gọi là phép khai phương (gọi tắt là khai phương). Để khai phương một số, người ta có thể dùng máy tính bỏ túi hoặc dùng bảng số.
- Khi biết căn bậc hai số học của một số, ta dễ dàng xác định được các căn bậc hai của nó. (GV nêu VD).
- Cho HS làm ?3 (mỗi HS lên bảng làm một câu).
- Ta vừa tìm hiểu về CBHSH của một số, ta muốn so sánh hai căn bậc hai thì phải làm sao?
- CBH của một số a không âm là số x sao cho x2 = a.
- Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết:= 0
- HS1: = 3, - = -3
- HS2: =, -= -
- HS3:=0,5, -= -0,5
- HS4:= , -= -
- HS đọc định nghĩa.
- căn bậc hai số học của 16 là(=4)
- căn bậc hai số học của 5 là
- HS chú ý và ghi bài
- HS:=8, vì 80 ; 82=64
- HS:=9, vì 90; 92 =81
- HS:=1,21 vì 1,210 và 1,12 = 1,21
- HS:=8 và - = - 8
- HS:=9 và - = - 9
- HS:=1,1 và -=-1,1
Hoạt động 2: So sánh các căn bậc hai số học(13ph)
Mục tiêu: Biết cách so sánh hai CBHSH 
Đồ dùng: SGK
Cách tiến hành: 
- Ta đã biết:
 Với hai số a và b không âm, nếu a<b hãy so sánh hai căn bậc hai của chúng? 
- Với hai số a và b không âm, nếu < hãy so sánh a và b?
Như vậy ta có định lý sau:
 Bây giờ chúng ta hãy so sánh 1 và 
1 < 2 nên . Vậy 1 <
 Tương tự các em hãy làm câu b
- Cho HS làm ?4 (HS làm theo nhóm, nhóm chẵn làm câu a, nhóm lẻ làm câu b).
- Tìm số x không âm, biết:
a) >2 b) < 1
- CBH của mấy bằng 2 ?
=2 nên >2 có nghĩa là 
Vì x > 0 nên x > 4. Vậy x > 4.
Tương tự các em làm câu b.
- Cho HS làm ?5
- HS: <
- HS: a < b
- HS: Vì 4 < 5 nên . Vậy 2 < 
- HS hoạt động theo nhóm, sau đó cử đại diện hai nhóm lên bảng trình bày. 
- HS: lên bảng 
- HS suy nghĩ tìm cách làm.
- HS: =2
- HS:b) 1=, nên 1 có nghĩa là .
Vì x0 nên x<1. Vậy 0 x < 1
- HS cả lớp cùng làm
- HS: a)>1
1=, nên >1 có nghĩa là.
Vì x0 nên x >1 
Vậy x >1
b) 
3=, nên có nghĩa là .
Vì x0 nên x x0
Hoạt động 3: Luyện tập – củng cố (10ph)
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức vừa học thông qua các bài tập
Đồ dùng: SGK, MTBT
Cách tiến hành: 
- Cho HS làm bài tập 1 ( gọi HS đứng tại chổ trả lời từng câu)
- Cho HS làm bài tập 2(a,b)
- Cho HS làm bài tập 3 – tr6
GV hướng dẫn: Nghiệm của phương trình x2 = a (a0) tức là căn bậc hai của a.
- Cho HS làm bài tập 4 SGK – tr7.
- Các câu 4(b, c, d) về nhà làm tương tự như câu a.
HS trả lời bài tập 1
- HS cả lớp cùng làm
- Hai HS lên bảng làm
- HS1: a) So sánh 2 và 
Ta có: 4 > 3 nên . Vậy 2 >
- HS2: b) so sánh 6 và 
Ta có: 36 < 41 nên . Vậy 6 < 
- HS dùng máy tính bỏ túi tính và trả lời các câu trong bài tập.
- HS cả lớp cùng làm
- 1 HS lên bảng làm
- KQ: a) =15
Ta có: 15 = , nên =15
Có nghĩa là = 
Vì x0 nên= 
x = 225. Vậy x = 225
IV. Tổng kết – Hướng dẫn về nhà:
1. Tổng kết: 
- Chốt lại nội dung bài học bằng câu hỏi: Sau bài học chúng ta cần ghi nhớ điều gì?
- Cho HS đọc phần có thể em chưa biết.
2. HDVN
- Về nhà học thuộc bài theo SGK + Vở ghi, làm các bài tập còn lại trong SGK
- Hướng dẫn HS làm bài tập 5:
Gọi cạnh của hình vuông là x(m). Diện tích của hình vuông là S = x2
Diện tích của hình chữ nhật là:(14m).(3,5m) = 49m2
Mà diện tích của hình vuông bằng diện tích của hình chữ nhật nên ta có:
S = x2 = 49. 
Vậy x = ? Cạnh của hình vuông là ?m
- Xem trước bài 2.
--------------------------------------------------------------
Ngày soạn:16/8/09	Ngày dạy:18/9/09
Tiết 2. CĂN THứC BậC HAI Và HằNG ĐẳNG THứC 
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
 - Hs biết cách tìm điều kiện xác định của 
 - Chứng minh được định lí và nêu được hằng đẳng thức 
2.Kĩ năng: 
- Thực hiện tìm điều kiện của biến x trong biểu thức A để có nghiã ở các dạng A đơn giản (bậc nhất)
- Biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn các biểu thức
3.Thái độ: vận dụng kiến thức đã biết chủ động tìm hiểu nắm bắt kiến thức mới từ đó dưa vào thực tế
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ vẽ hình 2 SGK – tr8, bảng phụ ?3, thiết kế bài giảng, phấn màu.
- HS: SGK, bài tập.
C. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại gợi mở kết hợp các phương pháp khác
D. Tổ chức dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:(5ph)
- Kiểm tra bài cũ: 
+ Định nghĩa căn bậc hai số học của một số dương? Làm bài tập 4c SKG – tr7.
+ HS nêu định nghĩa và làm bài tập.
+ Gọi HS nhận xét và cho điểm.
- Giới thiệu bài mới: Như SGK
III. Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: Căn thức bậc hai(10ph)
Mục tiêu: Nêu được k/n căn thức bậc hai và biết cách tìm điều kiện xác định của một căn thức
Đồ dùng: SGK + Bảng phụ
Cách tiến hành: 
- GV treo bảng phụ h2 SGK và cho HS làm ?1.
- GV (giới thiệu) người ta gọi là căn thức bậc hai của 25 – x2, còn 25 – x2 là biểu thức lấy căn.
- GV gới thiệu một cách tổng quát sgk.
- GV giới thiệu VD: 
 là căn thức bậc hai của 3x; xác định khi 3x0, túc là khi x0. Chẳng hạn, với x = 2 thì lấy giá trị 
- Cho HS làm ?2
HS: Vì theo định lý Pytago, ta có: AC2 = AB2 + BC2
 AB2 = AC2 - BC2
AB = 
AB = 
- HS làm ?2 (HS cả lớp cùng làm, một HS lên bảng làm)
 xác định khi 5-2x0 52x x
Hoạt động 2: Hằng đẳng thức (18ph)
Mục tiêu: Chứng minh được từ đó suy ra HĐT 
Đồ dùng: SGK
Cách tiến hành: 
- Cho HS làm ?3
- GV giới thiệu định lý SGK.
- GV cùng HS CM định lý.
Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối thì 0, ta thấy:
 Nếu a thì = a , nên ()2 = a2
 Nếu a < 0 thì = -a, nên ()2= (-a)2=a2
Do đó, ()2 = a2với mọi số a.
Vậy chính là căn bậc hai số học của a2, tức là 
Ví dụ 2: 
a) Tính 
- áp dụng định lý trên hãy tính? 
b) 
Ví dụ 3: Rút gọn:
a) b) 
Theo định nghĩa thì sẽ bằng gì?
Kết quả như thế nào, nó bằng hay 
- Vì sao như vậy?
Tương tự các em hãy làm câu b.
- GV giới thiệu chú ý SGK – tr10.
- GV cho HS làm ví dụ 4 SGK.
a) với x2
b) với a < 0.
Dựa vào những bài chúng ta đã làm, hãy làm hai bài này.
- HS cả lớp cùng làm, sau đó gọi từng em lên bảng điền vào ô trống trong bảng.
- Nghe giảng
- HS cả lớp cùng làm.
- HS: ==12
- HS: ==7
HS: =
- HS: 
- HS:Vì 
Vậy =
-HS: b)
==-2 
 (vì > 2)
Vậy =-2
- Cả lớp cùng làm
- HS: a) = = x -2 ( vì x2)
b) ==
Vì a < 0 nên a3< 0, do đó = -a3
Vậy = a3
Hoạt động 3: Củng cố (8ph)
Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức vừa học 
Đồ dùng: SGK
Cách tiến hành: 
- Cho HS làm câu 6(a,b).
(Hai HS lên bảng, mỗi em làm 1 câu)
- Cho HS làm bài tập 7(a,b)
- Bài tập 8a.
- Bài tập 9a. Tìm x, biết:
a) =7
- HS1: a) xác định khi 0 a0
Vậy xác định khi a0
- HS2: b) xác định khi -5a0a0
Vậy xác định khi a0.
- HS1: a) ==0,1
- HS2: = = 0,3
- HS:8a) ==2- vì 2 >
- HS: =7
Ta có: =7 nên =, do đó x2 = 49. 
Vậy x = 7
IV. Tổng kết – Hướng dẫn về nhà:
1. Tổng kết: 
- GV chốt lại kiến thức cần ghi nhớ
2. HDVN
- Các bài tập 6(c,d), 7(c,d), 8(b,c,d), 9(b,c,d) và bài 10 về nhà làm.
- Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập để tiết sau luyện tập tại lớp.
-------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:23/8/09	Ngày dạy:24/8/09
Tiết 3:	LUYệN TậP
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
Nắm vững kiến thức CBH,CBHSH, căn thức bậc hai. Điều kiện có nghĩa, hằng đẳng thức 
2.Kĩ năng:Biết vận dụng linh hoạt các lí thuyết đã học, giải các dạng bt có liên quan
3.Thái độ: Ham thích học toán, chủ động vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, phấn màu, thiết kế bài giảng, thước thẳng.
- HS: SGK, làm các bài tập về nhà.
C. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại gợi mở
D. Tổ chức dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:
III. Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: Thực hiện phép tính(10ph)
Mục tiêu: Rèn kỹ năng thực hiện phép tính
Đồ dùng: SGK
Cách tiến hành: 
- Cho HS làm bài tập 11(a,d)
- (GV hướng dẫn) Trước tiên ta tính các giá trị trong dấu căn trước rồi sau đó thay vào tính)
- HS: 11a)
= 4.5+14:7 = 20+2 = 22
(vì , , 
 , )
-HS:11d) ===5
Bài tập 11(a,d)
11a)
= 4.5+14:7 = 20+2 = 22
(vì , , , )
11d) ===5
Hoạt động 2: Tìm x để căn thức có nghĩa(10ph)
Mục tiêu: Rèn kỹ năng tìm ĐKXĐ của căn thức
Đồ dùng: SGK
Cách tiến hành: 
- Cho HS làm bài tập 12 (b,c) SGK tr11
- có nghĩa khi nào?
- Vậy trong bài này ta phải tìm điều kiện để biểu thức dưới dấu căn là không âm hay lớn hoan hoặc bằng 0)
- có nghĩa khi A0
- HS 12b) có nghĩa khi -3x + 40 -3x -4
x. Vậy có nghĩa khi x.
- HS: 11c)có nghĩa khi -1 + x > 0 >1. Vậycó nghĩa khi x > 1.
Bài tập 12 (b,c)
12b) có nghĩa khi 
-3x + 40 -3x -4x. Vậy có nghĩa khi x.
11c)có nghĩa khi -1 + x > 0 x >1. Vậycó nghĩa khi x > 1.
Hoạt động 3: Rút gọn biểu thức(10ph)
Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức giải bài tập rút gọn biểu thức
Đồ dùng: SGK
Cách tiến hành: 
- Cho HS làm bài tập 13(a,b) SGK – tr11.
Rút gon biểu thức sau:
a) 2-5a với a < 0
b) +3a với a0
- HS: a) 2-5a với a < 0
Ta có: a < 0 nên= - a, do đó 2-5a = 2(-a) – 5a 
= -2 - 5a = -7a
- HS: b) +3a
- Ta có: a0 nên== = 5a
Do đó +3a= 5a + 3a = 8a.
Bài tập 13(a,b)
 a) 2-5a với a < 0
Ta có: a < 0 nên= - a, do đó 2-5a = 2(-a) – 5a = -2a-5a= -7a
b) +3a
- Ta có: a0 nên== = 5a
Do đó +3a= 5a + 3a = 8a.
Hoạt động 4: Phân t ...  97, 98 tr 18 SBT
-----------------------------------------------------------
Ngày soạn:4/10/09	Ngày dạy: 6/10/09
Tiết 16: ÔN TậP CHƯƠNG I (tiết 1)
A. Mục tiêu: 
	- Kiến thức: HS nắm được các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai một cách có hệ thống: Ôn lí thuyết 3 câu đầu và các công thức biến đổi căn thức.
	- Kĩ năng: Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình.
	- Thái độ: Cần cù trong ôn luyện cẩn thận trong tính toán, biến đổi.
B. Đồ dùng dạy học:
	- Thầy: Bảng phụ ghi bài tập, câu hỏi, một vài bài giải mẫu - Máy tính bỏ túi.
	- Trò: Ôn tập chương I, làm câu hỏi ôn tập và bài ôn chương – Bảng phụ, nhóm bút dạ.
C. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, đàm thoại gợi mở 
D. Tổ chức dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:(Lồng ghép trong bài)
III. Các hoạt động chính:
HOạT ĐộNG CủA THầY
HOạT ĐộNG CủA TRò
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết và bài tập trắc nghiệm.(12’)
Mục tiêu: Củng cố các kiến thức càn nhớ
Đồ dùng: SGK, bảng phụ 
Cách tiến hành: 
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
Hs1: Nêu điều kiện x là căn bậc hai số học của số không âm, cho ví dụ?
- Bài tập trắc nghiệm
a) Nếu căn bậc hai số học của một số là thì số đó là:
A. ; B. 8 ; C. không có số nào.
b) thì a bằng: 
A. 16 ; B. -16 ; không có số nào.
Hs 2: Chứng ninh định lí: 
Với mọi số a.
- Chữa bài tập 71b tr 40 SGK.
Rút gọn
Hs 3: Biểu thức A phải thoả mãn điều kiện gì để xác định.
- Bài tập trắc nghiệm.
a)Biểu thức xác định với các giá trị nào của x:
A. ; B. ; C. 
b) Biểu thức xác định với các giá trị x: 
A. ; B. và ;
C. và 
GV nhận xét cho điểm cả lớp nhận xét, góp ý.
HS1: làm câu hỏi 1 và bài tập.
 ( với a)
Ví dô: vì 
a) Chọn B. 8
b) Chọn C. không có số nào.
HS2: Làm câu 2 và chữa bài tập
Chứng minh định lí như SGK tr 9
Làm bài tập
HS3: xác định 
- Làm bài tập trắc nghiệm
a) chọn B. 
b) Chọn
C. và 
Hoạt động 2: Luyện tập (30’) 
Mục tiêu: Luyện kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập trong SGK
Đồ dùng: SGK, bảng phụ, MTBT
Cách tiến hành: 
GV: Đưa “các công thức biến đổi căn thức” lên bảng phụ, yêu cầu HS giải thích mỗi công thức đó thể hiện định lí nào của căn bậc hai. 
Dạng bài tập tính giá trị rút gọn biểu thức số.
GV: nêu cầu bài tập 70c,d tr 40SGK
c) 
GV gợi ý nên đưa các số vào một căn thức, rút gọn rồi khai phương.
Gợi ý phân tích thành tích rồi vận dụng qui tắc khai phương một tích.
Bài 71(a,c) tr 40 SGK
Rút gọn biểu thức sau:
a)
Ta nên thực hiện phép tính theo thứ tự nào?
c)
 Biểu thức này nên thực hiện theo thứ tự nào?
Sau khi hướng dẫn xchung cả lớp, GV yêu cầu HS rut gọn biểu thức .
Gọi hai HS lên bảng làm bài.
Bài 72. SGK: Phân tích thành nhân tử(với x, y, a, b và )
Yêu cầu HS nửa lớp làm câu a và c.
Nửa lớp làm câu b và d.
GV hướng dẫn thêm HS cách tách hạng tử ở câu d.
Bài 74 tr 40 SGK.
Tìm x, biết:
Nên đưa về dạng phương trình nào để giải?
b)
 - Tìm điều kiện của x?
 - Hãy biến đổi biểu thức về biểu thức đơn giản để giải tìm x?
- GV củng cố.
HS lần lượt trả lêi miệng 
1) Hằng đẳng thức 
2) Định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
3) Định lí liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
4) Đưa thừa số vào trong dấu căn.
5) Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
6) Khử mẫu biểu thức lấy căn.
7 – 8 – 9) Trục căn thức ởp mẫu.
Hai HS lên bảng làm
Ta nên thực hiện nhân phân phối, đưa thừa số ra ngoài dấu căn rồi rút gọn.
Ta nên khử mẫu của biểu thức lấy căn, đưa thừa số ra ngoài dấu căn, thu gọn trong ngoặc rồi thực hiệnbiến chia thành nhân.
HS: Hoạt động theo nhóm. Kết quả.
Đại diện hai nhóm lên trình bày.
HS dưới lớp nhận xét chữa bài.
2HS trả lêi và giải bài
- Đưa về phương trình chứa trị tuyệt đối bằng cách khai phương vế trái.
Vậy x1=2, x2=-1
 ĐK: 
IV. Tổng kết – Hướng dẫn về nhà:
1. Tổng kết: 
GV hệ thống lại các bài tập đã giải:
?Hãy cho biết các dạng loại bài tập đã giải
GV: yêu cầu HS nhắc lại các công thức đã được sử dụng để giải bài tập.
 - Dạng bài tập trắc nghiệm 
 - Dạng rút gọn biểu thức 
 - Dạng phân tích thành nhân tử
 - Dạng giải phương trình
HS: nêu lại các công thức
2. HDVN
 	- Tiếp tục ôn tập lí thuyết đã học và các câu còn lại (4và5) các công thức biến đổi căn thức 
	- Bài tập về nhà 73, 74, 75 tr 40,41 SGK ; Bài 100, 101, 105 tr 19, 20 SBT
	- Tiết sau tiếp tục ôn chương I
------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:4/10/09	Ngày dạy: 8/10/09
Tiết 17: ÔN TậP CHƯƠNG I (tiết 2)
A. Mục tiêu: 
	-Kiến thức: HS được tiếp tôc củng cố các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai, ôn lí thuyết câu 4 và câu 5.
	-Kĩ năng: Tiếp tôc luyện các kĩ năng về rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai, tìm điều kiện xác định(ĐKXĐ) của biểu thức, giải phương trình, giải bÊt phương trình.
	-Thái độ: Cần cù trong ôn luyện cẩn thận trong tính toán, biến đổi.
B. Đồ dùng dạy học:
	-Thầy: Bảng phụ ghi bài tập, câu hỏi, một vài bài giải mẫu.
	-Trò : Ôn tập chương I và làm bài tập Ôn tập chương – Bảng nhóm, phÊn
C. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, đàm thoại gợi mở
D. Tổ chức dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: (Lồng ghép trong bài)
III. Các hoạt động chính:
HOạT ĐộNG CủA THầY
HOạT ĐộNG CủA TRò
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết và bài tập trắc nghiệm. (10’)
Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu các kiến thức về lí thuyết.
Đồ dùng: SGK, bảng phụ
Cách tiến hành: 
- GV: Nêu câu hỏi
Câu 4: Phát biểu và chứng minh định lí về mối quan hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Cho ví dô.
- Điền vào chỗ () để được khẳng định đúng.
- GV: Nêu câu hỏi
Câu 5: Phát biểu và chứng minh định lí về mối quan hệ giữa phép chia và phép khai phương.
Bài tập: Giá trị của biểu thức 
 bằng:
A. 4 ; B. ; C. -2 ; D. 0
Hãy chọn kết quả đúng.
GV nhận xét cho điểm .
Với a,b tacó 
Chứng minh như tr 13 SGK
Ví dô: 
HS: Điền vào chỗ () 
 Với ta có 
Chứng minh như tr 16 SGK
HS: chọn B. .
HS nhận xét bài làm của bạn.
Hoạt động 2: Luyện tập (31’)
Mục tiêu: Tiếp tục luyện tập kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập.
Đồ dùng: SGK, bảng phụ
Cách tiến hành: 
GV: nêu bài tập 73 tr 40 SGK.
a)Hướng dẫn HS sử dụng các công thức biến đổi đưa ra ngoài dấu căn rút gọn rồi mới tính giá trị biểu thức.
b) Hướng dẫn HS tiến hành theo 2 bước:
- Rút gọn
- Tính giá trị của biểu thức.
GV: Treo bảng phụ ghi bài tập 75(c, d) tr 41 SGK
Yêu cầu HS tổ chức hoạt động nhóm
Nửa lớp làm câu c.
Nửa lớp làm câu d.
GV: Nêu đề bài tập
Bài 76 tr 41 SGK
Yêu cầu a) Rút gọn Q
 b) Xác định giá trị của Q khi a = 3b
Gợi ý: - nêu htứ tự thực hiện các phép tính trong Q.
- Thực hiện rút gọn
Câu b, GV yêu cầu HS tính.
GV củng cố.
HS làm theo sự hướng dẫn.
Thay a = -9 vào biểu thức rút gọn, ta được: 
ĐK: 
*Nếu
Biểu thức bằng 1 + 3m
*Nếu
Biểu thức bằng 1 – 3m
Với m = 1,5 < 2 Giá trị biểu thức = 1 – 3. 1.5 = -3,5 
HS hoạt động theo nhóm
c) biến đổi vế trái
Vậy đẳng thức đã được chứng minh.
d)
Vậy đẳng thức đã được chứng minh.
Đai diện hai nhóm lên trình bày bài giải trên bảng nhóm. HS nhận xét, chữa bài.
HS làm dưới sự hướng dẫn của GV 
b) Thay a = 3b vào Q
IV. Tổng kết – Hướng dẫn về nhà:
1. Tổng kết: 
 Hãy nêu các dạng, loại bài tập đã giải?
Nêu các kiến thức sử dụng để giải toán?
Các dạng bài tập gồm:
- Dạng bài tập trắc nghiệm
- Dạng rút gọn biểu thức 
- Dạng chứng minh đẳng thức 
- Dạng rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức.
HS: Nêu tóm tắc các kiến thức trọng tâm của chương I
2. HDVN
	- Ôn tập các câu hỏi ôn tập chương, các công thức.
	- Xem lại các bài tập đã làm(bài tập trắc nghiệm và tự luận).
	- Bài tập về nhà : 103, 104, 106 tr 19, 20 SBT.
	- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết chương I Đai số
Ngày soạn:11/10/09	Ngày dạy: 12/10/09
Tiết 18: KIểM TRA CHƯƠNG I
A. Mục tiêu: 
	- Kiến thức: Kiểm tra việc nắm vững các kiến thức cơ bản về căn bậc hai, vận dụng các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai, thực hiện các phép tính, rút gọn biểu thức chứng minh đẳng thức,
	- Kĩ năng: trình bày bài giải rõ ràng, nhanh nhẹn, chính xác.
	- Thái độ: Tính trung thực nghiêm túc trong làm bài.
B. Nội dung kiểm tra:
 I. MA TRậN Đề KIểM TRA :
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1) Điều kiện để có nghĩa
4(câu2)
2,0
1(câu4c)
0,5
5
2,5
2) Định nghĩa về căn bậc hai.
1(câu1b)
0,5
1
0,5
3) Căn bậc hai số học.
1(câu1d)
0,5
1
0,5
4) Căn bậc hai & hằng đẳng thức 
1(câu2)
2,0
1
0,5
5) Đưa thừa số vào trong dấu căn.
1(câu1a)
0,5
1
0,5
6) Liên hệ giữa phép nhân & phép khai phương 
1(câu4a)
1,5
1
1,5
7) Trục căn thức ở mẫu
1(câu1a)
0,5
1
0,5
8) Liên hệ giữa phép chia & phép khai phương 
1(câu4b)
2,0
1
2,0
Tổng
6
3,0
2
1,0
2
2,5
2
3,5
12
10,0
* Ghi chú : Trong mỗi ô, số ở góc trên bên trái là số lượng câu hỏi trong ô đó. Số ở dòng dưới bên phải là tổng số điểm trong ô đó.
 II. Đề bài :
Phần I: Trắc nghiệm khách quan:(4 điểm)
 Câu 1 : ( 2điểm ) Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước kết quả đúng :
 a) Cho biểu thức M = , giá trị của biểu thức M là :
 	A . 	B.	C . 	D . 
 b) Căn bậc hai của x2 + y2 là :
	A . x + y 	 B.	C . - 	 D. và - 
 c) Cho biểu thức : . Giá trị của x là :
	A. x = 980	B. x = 14	C. x = 196	D. x = - 196 
 d) Căn bậc hai số học của 121 là :
	A. – 11	B. 11	 C. 11 và – 11 D. Cả ba câu A, B, C đều sai
 Câu 2 : (2điểm ) 
 Điền dấu “Đ” vào ô đúng hoặc “S” vào ô sai tương ứng với các khẳng định sau :
Các khẳng định
Đúng
Sai
a) xác định với mọi giá trị của a 
b) xác định khi b 
c) xác định khi x 
d) xác định khi a = 2 
Phần 2: Tự luận ( 6điểm )
 Câu 3 : (2điểm )
 Tìm x biết : 
 Câu 4: (4điểm ) Rút gọn biểu thức :
 a) P =
 b) Q = 
 Tìm điều kiện của x để Q xác định .
 Rút gọn Q .
III. Đáp án chấm và biểu điểm :
Phần I: Trắc nghiệm khách quan:(4 điểm)
Câu 1 : ( 2điểm ) Khoanh đúng mỗi ý cho 0,5 đ
Câu 1
a
b
c
d
Đáp án
B
D
C
B
Câu 2 : ( 2điểm ) Điền đúng mỗi ý cho 0,5 đ
Các khẳng định
Đúng
Sai
a)
Đ
b)
S
c)
Đ
d)
S
Phần 2: Tự luận ( 6điểm )
Câu
Đáp án
Điểm
3
 Tìm x biết : 
Ta có : khi 2x + 3 
 khi 2x + 3 < 0 
Ta đưa về giải phương trình :
 * 2x + 3 = 5 	 * - 2x - 3 = 5
 2x = 2 	 -2x = 8 
 x = 1 -x = 4 
 x = -4
Với x = 1 và x = -4 thoả mãn điều kiện.
Vậy phương trình có 2 nghiệm : x1 = 1 ; x2 = - 4 
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
4
a
a) Ta có : P =
 = 
1,5
b
 b) Q = 
 Điều kiện của x để Q xác định : x > 0 ; và 
 Rút gọn Q .
 Ta có : 
 = 
0,5
0,75
0,5
0,5
0,25

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong 1 DS9(Lao Cai).doc