Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 26 - Năm học 2009-2010

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 26 - Năm học 2009-2010

I/ MỤC TIÊU:

- Học sinh nắm chắc các kiến thức cơ bản của chương III: về phương trình, giải phương trình, cách biến đổi tương đương các phương trình.

- Củng cố và nâng cao kĩ năng giải phương trình 1 ẩn.

- Rèn kỹ năng trình bày của HS.

II/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 HĐ1: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

- Thế nào là pt bậc nhất một ẩn?

- Thế nào là hai pt tương đương?

- Phát biểu các quy tắc biến đổi tương đương phương trình ?

- Yêu cầu HS làm bài 50(SGK)

- Yêu cầu HS lên bảng làm bài,

 HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn.

- GV nhận xét, chốt kiến thức

HĐ2: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH

- Thế nào là phương trình tích ?

- Nêu các bước giải pt tích ?

- Yêu cầu HS lên bảng bài tập 51, HS dưới lớp cùng làm ?

- Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung (nếu có).

- GV chốt kết quả, đánh giá.

HĐ3: PT CHỨA ẨN Ở MẪU

- Yêu cầu HS nêu các cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ?

- Yêu cầu HS lên bảng làm phần a, b.

- Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài làm.

- GV nhận xét.

- GV hướng dẫn HS làm câu d/ .

- Có nhận xét gì về các hạng tử trong VT, VP của PT?

- Ta cần giải bài toán như thế nào?

- Yêu cầu HS lên bảng làm, HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn.

- GV nhận xét, chốt kiến thức

 - HS nêu định nghĩa pt bậc nhất 1 ẩn, 2 pt tương đương

- HS nêu hai quy tắc biến đổi pt

Bài tập 50 - tr33-SGK

a. 3-4x(25-2x) = 8x2+x-300

3-100x+8x2 = 8x2+x-300

101x = 303 x = 3

Vậy, nghiệm của pt là: x = 3 .

c.

79 x = 158 x = 2

Vậy, nghiệm của pt là: x = 2.

d. 6x =-5 x=

Vậy, nghiệm của pt là: x =

-HS nêu các bước giải pt tích

Bài tập 51 - tr33-SGK

a)

b)

Vậy tập nghiệm của PT là S =

c)

Vậy tập nghiệm của PT là: S =

d)

Vậy tập nghiệm của PT là S =

- HS: nêu các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu

Bài tập 52 (tr33-SGK) Giải PT:

a) ĐS: x =

b) ĐS: x = 3

d)

(4)

ĐKXĐ: (4)

Vậy tập nghiệm của PT là: S =

 

doc 10 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 402Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 26 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 : Ngày soạn: 2/3/2010 Ngày dạy: 11/3/2010
Tiết 53: Luyện tập
i/ Mục tiêu:
Tiếp tục củng cố cho học sinh các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Hình thành kĩ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Biết phân tích bìa toán và trình bày lời giải 1 cách ngắn gọn, chính xác.
ii/ Tiến trình dạy học: 
Hđ1: Kiểm tra 
GV: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Yêu cầu HS làm bài tập 45 –( tr31 SGK ) ? (ĐS: 300 tấm)
GV nhận xét, đánh giá 
Hđ2: Luyện tập
Yêu cầu HS đọc đề bài tập 46.
Yêu cầu HS tóm tắt bài toán
GV hướng dẫn HS phân tích bài toán.
 48 km
A
B
C
Lập bảng để xác định cách giải của bài toán?
Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài, HS nhận xét bài làm của bạn và bổ sung (nếu có).
GV nhận xét, đánh giá 
Yêu cầu HS làm bài tập 47.
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm thực hiện làm bài.
Yêu cầu HS đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Yêu cầu các nhóm nhận xét.
GV nhận xét, chốt kiến thức.
Yêu cầu HS làm bài tập 48 
Yêu cầu HS lên bảng làm bài.
Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn 
GV nhận xét, chốt kiến thức 
Bài tập 46 (tr31-SGK) 
- HS đọc và tóm tắt bài toán 
- HS: Gọi chiều dài quãng đường AB là x (km) (x>48)
 chiều dài quãng đường BC là x - 48 (km)
Thời gian ô tô dự định đi là (h)
Thời gian ô tô đi trên đoạn BC là 
Theo bài ra ta có phương trình:
Giải ra ta có: x = 120
Vậy quãng đường AB dài 120 km.
Bài tập 47 (tr32-SGK) 
- HS thảo luận nhóm 
Đại diện nhóm lên bảng làm 
a) Số tiền lãi tháng thứ nhất: (đồng)
Gốc + lãi: (đồng)
Số tiền lãi của tháng thứ 2: (đ)
b) khi a = 1,2 tiền lãi 2 tháng là 48,288 nghìn đồng.
0,012.1,012x + 0,012 = 48,288x = 2000
Số tiền bà An gửi là 2000 nghìn đồng (2 triệu đồng)
Bài tập 48 (tr32 - SGK) 
Gọi số dân năm ngoái của tỉnh A là x (triệu người) (0 < x < 4)
Năm ngoái số dân tỉnh B là 4 - x (triệu)
Trong năm nay:
Số dân tỉnh A: (triệu người)
Số dân tỉnh B: 
Theo bài ta có PT: 
101,1x - 101,2(4-x) = 80,72
 202,3x = 485,52 x = 2,4
Vậy số dân tỉnh A năm ngoái là 2,4 triệu người. Số dân tỉnh B năm ngoái là 
4 - 2,4 = 1,6 (triệu người)
Hđ3: Củng cố 
Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?
GV: chốt lại kiến thức các bài tập đã giải 
Hướng dẫn về nhà 
Xem lại các bài tập đã giải 
Làm bài tập 56, 57, 58, 60 (tr12, 13-SBT).
Ôn tập chương III, ôn tập trả lời các câu hỏi phần ôn tập chương.
Tuần 26 : Ngày soạn: 2/3/2010 Ngày dạy: 13/3/2010
Tiết 53: ôn tập chương III 
i/ Mục tiêu:
Học sinh nắm chắc các kiến thức cơ bản của chương III: về phương trình, giải phương trình, cách biến đổi tương đương các phương trình.
Củng cố và nâng cao kĩ năng giải phương trình 1 ẩn.
Rèn kỹ năng trình bày của HS.
ii/ Tiến trình dạy học: 
 Hđ1: Phương trình bậc nhất một ẩn 
Thế nào là pt bậc nhất một ẩn?
Thế nào là hai pt tương đương?
Phát biểu các quy tắc biến đổi tương đương phương trình ?
Yêu cầu HS làm bài 50(SGK)
 Yêu cầu HS lên bảng làm bài,
 HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn.
GV nhận xét, chốt kiến thức
HĐ2: Phương trình tích
Thế nào là phương trình tích ?
Nêu các bước giải pt tích ?
Yêu cầu HS lên bảng bài tập 51, HS dưới lớp cùng làm ?
Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung (nếu có).
GV chốt kết quả, đánh giá.
HĐ3: PT chứa ẩn ở mẫu 
Yêu cầu HS nêu các cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ?
Yêu cầu HS lên bảng làm phần a, b.
Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài làm.
GV nhận xét.
GV hướng dẫn HS làm câu d/ .
Có nhận xét gì về các hạng tử trong VT, VP của PT?
Ta cần giải bài toán như thế nào?
Yêu cầu HS lên bảng làm, HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn.
GV nhận xét, chốt kiến thức
- HS nêu định nghĩa pt bậc nhất 1 ẩn, 2 pt tương đương 
- HS nêu hai quy tắc biến đổi pt 
Bài tập 50 - tr33-SGK 
a. 3-4x(25-2x) = 8x2+x-300
3-100x+8x2 = 8x2+x-300
101x = 303 x = 3 
Vậy, nghiệm của pt là: x = 3 .
c. 
79 x = 158 x = 2 
Vậy, nghiệm của pt là: x = 2. 
d. 6x =-5 x=
Vậy, nghiệm của pt là: x = 
-HS nêu các bước giải pt tích 
Bài tập 51 - tr33-SGK 
a) 
b) 
Vậy tập nghiệm của PT là S = 
c) 
Vậy tập nghiệm của PT là: S = 
d) 
Vậy tập nghiệm của PT là S = 
- HS: nêu các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu 
Bài tập 52 (tr33-SGK) Giải PT:
a) ĐS: x = 
b) ĐS: x = 3
d) Û
(4)
ĐKXĐ: (4) 
Vậy tập nghiệm của PT là: S = 
Hđ4: Củng cố – Hướn Dẫn về nhà
GV: Tuỳ vào từng bài toán ta có thể biến đổi PT theo những cách khác nhau.
Đối với dạng phương trình chứa ẩn ở mẫu, nếu mẫu có thể phân tích thành các nhân tử được thì cần phân tích trước khi đi tìm ĐKXĐ.
Ôn lại cách giải của các loại toán trên.
Làm bài tập 53, 54, 55 (tr34-SGK); Bài tập 63, 64, 66 (tr14-SBT)
Tuần 27 : Ngày soạn: 9/3/2010 Ngày dạy: 18/3/2010
Tiết 55: ôn tập chương III 
i/ Mục tiêu:
Củng cố lại cho học sinh các kiến thức về giải bài tón bằng cách lập phương trình.
Nâng cao kĩ năng cho học sinh về giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Có ý thức liên hệ với thực tế.
ii/ Tiến trình dạy học: 
	Hđ1: Kiểm tra
Giải các phương trình sau:
 HS 1: 
 HS 2: , đk x -2;2
GV nhận xét, đánh giá .
Hđ2: Ôn tập
Yêu cầu HS làm làm việc cá nhân làm bài tập 48 ?
Yêu cầu HS lên bảng làm bài
Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn 
GV nhận xét, chốt kiến thức 
Yêu cầu đọc đề bài tập 55.
Yêu cầu HS tóm tắt bài toán?
Nêu cách tính nồng độ của dung dịch?
Lập pt biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng, xác lượng nước cần thêm vào dung dịch?
Yêu cầu HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn.
GV nhận xét, chốt kiến thức 
Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm làm bài tập 56.
Yêu cầu HS đại diện nhóm lên trình bày.
Yêu cầu HS các nhóm nhận xét.
GV: nhận xét, đánh giá.
Bài tập 54 (tr34-SGK)
- HS tóm tắt bài toán 
- HS: Gọi khoảng cách giữa 2 bến a và B là x (km) (x>0)
Vận tốc của ca nô đi xuôi dòng là (km/h)
Vận tốc của ca nô đi ngược là (km/h)
Theo bài ra ta có phương trình:
 x = 80 ( tm đk)
Vậy khoảng cách giữa 2 bến là: 80 (km)
Bài tập 55 (tr34- SGK)
- HS Tóm tắt bài toán 
- HS: 
Gọi lượng nước cần thêm vào là x (g) để được dung dịch muối 20% (x>0)
 lượng muối có trong dung dịch 20% là (g)
Theo bài ta có phương trình:
 200 + x = 250 x = 50(tm đk)
vậy cần thêm 50g nước vào 200g dung dịch thì thu được dung dịch muối 20%
Bài tập 56 (tr34- SGK)
-HS hoạt động theo nhóm làm bài 
Đại diện nhóm trình bày :
Gọi số tiền của mỗi số điện ở mức 1 là x (đồng) (x>0). Ta có 165 = 100 +50 +15
Vậy nhà Cường phải dùng ở 3 mức.
Giá tiền 100 số đầu là : 100x
Giá tiền 50 số 2 là : 50(x+150)
Giá tiền 15 số sau là : 15(x+350)
Vì phải nộp thêm 10% thuế VAT.
Theo bài ta có phương trình:
Giải ra ta có: x = 450( tm đk) 
Vậy, số tiền mỗi số điện ở mức 1 là 450 đồng.
Hđ3: Củng cố
Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?
GV chốt lại các kiến thức các bài tập đã giải .
Hướng dẫn về nhà 
Ôn tập lại kiến thức về giải phương trình: Các phép biến đổi tương đương. 
Các kiến thức cơ bản của chương
Làm bài tập 64,66,67,68,70 (SBT)
Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết 
Tuần 27 : Ngày soạn: 2/3/2010 Ngày dạy: 18/3/2010
Tiết 56: Kiểm tra chương III
i/Mục tiêu:
Củng cố và khắc sâu cho học sinh về các kiến thức của phương trình, giải phương trình, định nghĩa phương trình tương đương, giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Nắm được khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh.
Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải, tính cẩn thận, tự giác của HS .
II/ Tiến trình dạy học: 
Đề Kiểm tra lớp 8B
Bài 1: (3đ) Khẳng định nào đúng(Đ), khẳng định nào sai(S) ?
Phương trình 3x-1 = x-5 có tập nghiệm là S=.
Phương trình x2+3x+2 = 0 có tập nghiệm là S = .
Phương trình = 0 có tập nghiệm là S = .
Phương trình có tập nghiệm là S = 
Phương trình có tập nghiệm là S = 
Phương trình có tập nghiệm là S = 
Bài 2: (3đ) Giải phương trình:
a. 
b. 
Bài 3: (3đ) Bài toán:
Bạn Hà đi xe đạp từ nhà ra tới thành phố Hải Phòng với vận tốc trung bình là 
15 km/h. Lúc về bạn Hà đi với vận tốc trung bình 12 km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút. Tính độ dài quãng đường từ nhà bạn Hà tới thành phố Hải Phòng.
Bài 4: (1đ) Cho pt 3x2+4kx+k2 +1 = 0 (1)
Tìm các giá trị của k để pt (1) nhận x = 1 làm nghiệm .
Đáp án - biểu điểm
Bài 1: (3đ)
Đ: 0.5đ	d. Đ: 0.5đ	
Đ: 0.5đ	e. S: 0.5đ
Đ: 0.5đ	f. Đ: 0.5đ
Bài 2: (3đ)
a. 
Vậy tập nghiệm của phương trình là (1.5đ)
b. 	 (1)
ĐKXĐ: x-7; x3/2 : 0.25đ
( TM ĐKXĐ) 
Vậytập nghiệm của phương trình là S= : 1.25đ
Bài 3: (3đ)
Gọi quãng đường từ nhà bạn Hà tới thành phố Hải Phòng là x (km) (x>0): 0,5đ
Thời gian bạn Hà đi là: (h) : 0,5đ
Thời gian bạn Hà về là : (h) : 0,5đ
Đổi 45 phút (h)
Ta có phương trình: : 0,5đ
Giải phương trình ta có x = 45 ( tm đk) : 0.75đ 
Vậy, quãng đường từ nhà bạn Hà tới TP Hải Phòng là 45 km : 0,25đ
Bài 4: (1đ)
Cho pt 3x2+4kx+k2 +1 = 0 (1)
	Thay x = 1 và pt (1) ta có :
	 k2+ 4k +4 = 0
Û	(k+2)2 = 0 
	k = -2 : 1đ
Đề Kiểm tra lớp 8C
Bài 1(3điểm) Chọn đáp án đúng: 
1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn:
A. x - 1 = x + 2	B. (x - 1)(x - 2) = 0
C. ax + b = 0	D. 2x + 1 = 3x + 5
2. Phương trình 2x + 3 = x + 5 có nghiệm là:
A. 0	B. 2	C.	D. 	
3. Phương trình x2 = - 4 
A. Có 1 nghiệm x = - 2	B. Có 1 nghiệm x = - 2
C. Có 2 nghiệm x = 2 và x = - 2	D. Vô nghiệm
4. x = 1 là nghiệm của phương trình:
A. 3x + 5 = 2x + 3	B. - 4x + 5 = -5x + 6
C. 2(x - 1) = x - 1	D. x + 1 = 2(x + 7)
5. Phương trình - 0,5x - 2 = -3 có nghiệm là:
A.	1	B. 2	C. -1	D. -2	
6. Phương trình có nghiệm là:
A.	-1	B. -2	C. 0,5	D. 2	
Bài 2: (3 điểm) Giải các phương trình sau:
a) 
b) (x2 - 6x + 9) - 4 = 0
c) 
Bài 3: (3 điểm) Học kì một, số học sinh giỏi của lớp 8A bằng 	số học sinh cả lớp. Sang học kì II, có thêm 2 bạn phấn đấu trở thành học sinh giỏi nữa, do đó số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp. Hỏi lớp 8A có bao nhiêu học sinh?
Bài 4: (1điểm) Cho pt 4x2+4kx+k2-25 = 0 (1) 
Tìm các giá trị của k để pt (1) nhận x = -2 làm nghiệm .
Đáp án - biểu điểm
Bài 1(3 đ)
Cõu
1
2
3
4
5
6
Đỏp ỏn
d
b
d
c
b
d
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
	Bài 2(3 đ)
a
30x - 32x = 60 - 9 x = . Vậy 
1
b
(x2 - 6x + 9) - 4 = 0 (x-3)2 - 22 = 0 (x-3-2)(x-3+2) = 0 
(x-5)(x-1) = 0 . Vậy
0,5
0,5
c
TXĐ: x 0; x -1. 
(c) x2 + 3x + x2 - 5x + 5 = 2x2 - 2x -2x = -5 x = (TMĐK). Vậy 
0,25
0,5
0,25
Bài 3
Gọi số học sinh lớp 8A là x (x N*)
Số học sinh giỏi học kì I là: x
Số học sinh giỏi học kì II là: x
Biết học kì II số học sinh giỏi nhiều hơn học kì I là 2 bạn, ta có phương trình: x + 2 = x
x + 2 = x x - x = 2 x = 2 x = 36 (TMĐK) 
Vậy lớp 8A có 36 học sinh.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Bài 4: (1đ)
Cho pt 4x2+4kx+k2-25 = 0 (1)
	Thay x = -2 và pt (1) ta có :
	 k2-8k-9 = 0
Û (k+1)(k-9) = 0 
Û	k = -1 hoặc k = 9 : 1đ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 26.1.doc