I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức: - HS biết được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
2. Kỹ năng: - Vận dụng các bước giải được các bài toán thực tế .
3. Thái độ: - Giáo dục cho HS tính thực tế của toán học và khả năng suy luận lôgic
II. Chuẩn Bị:
- GV: SGK, phấn màu, bảng phụ
- HS: SGK
III . Phương Pháp Dạy Học:
- Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm.
IV. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Ổn định lớp:(1) 8A1 .
8A2
2. Kiểm tra bài cũ:
Xen vào lúc học bài mới
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG
Hoạt động 1: (10)
GV dùng bảng phụ và giải thích cho HS hiểu như thế nào là biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn.
GV yêu cầu HS nhắc lại công thức tính quãng đường, vận tốc và thời gian.
GV cho HS tính.
GV cho HS làm hai bài tập ?1 và ?2.
Với hai VD này, GV cần lưu ý cho HS cách đổi đơn vị.
GV chốt ý cho HS mối liên hệ giữa đại lượng đã biết và đại lượng chưa biết
HS chú ý theo dõi.
HS nhắc lại.
HS trả lời.
HS thảo luận.
HS chú ý theo dõi. 1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn:
VD 1: Gọi x (km/h) là vận tốc của một ôtô
Khi đó:
- Q.đường ôtô đi được trong 5h là: 5x (km)
- Thời gian để ôtô đi được 100km: (h)
?1:
a) Quãng đường: 180x (m)
b) Vận tốc: (km/h)
?2:
a) 500 + x
b) 10x + 5
Tuần: 23 Tiết: 50 Ngày soạn: 17 / 02 / 2013 Ngày dạy: 19 / 02 / 2013 §6. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình 2. Kỹ năng: - Vận dụng các bước giải được các bài toán thực tế . 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS tính thực tế của toán học và khả năng suy luận lôgic II. Chuẩn Bị: - GV: SGK, phấn màu, bảng phụ - HS: SGK III . Phương Pháp Dạy Học: - Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm. IV. Tiến Trình Bài Dạy: 1. Ổn định lớp:(1’) 8A1.. 8A2 2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc học bài mới 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: (10’) GV dùng bảng phụ và giải thích cho HS hiểu như thế nào là biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn. GV yêu cầu HS nhắc lại công thức tính quãng đường, vận tốc và thời gian. GV cho HS tính. GV cho HS làm hai bài tập ?1 và ?2. Với hai VD này, GV cần lưu ý cho HS cách đổi đơn vị. GV chốt ý cho HS mối liên hệ giữa đại lượng đã biết và đại lượng chưa biết HS chú ý theo dõi. HS nhắc lại. HS trả lời. HS thảo luận. HS chú ý theo dõi. 1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn: VD 1: Gọi x (km/h) là vận tốc của một ôtô Khi đó: - Q.đường ôtô đi được trong 5h là: 5x (km) - Thời gian để ôtô đi được 100km: (h) ?1: a) Quãng đường: 180x (m) b) Vận tốc: (km/h) ?2: a) 500 + x b) 10x + 5 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 2: (20’) GV giới thiệu bài toán Gọi x là số gà thì điều kiện của x là gì? x có lớn hơn 36 được hay không? GV chốt lại điều kiện. Nếu x là số gà thì theo đề bài số chó là bao nhiêu? Một con gà, một con chó có bao nhiêu chân? GV yêu cầu HS viết biểu thức biểu diễn số chân gà và số chân chó theo x. Theo đề bài thì tổng số chân là bao nhiêu? Vậy ta có ph.trình nào? GV yêu cầu HS giải phương trình vừa tìm được. GV tóm tắt lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. HS đọc đề bài toán trong SGK và chú ý theo dõi. HS trả lời. 36 – x Gà 2 chân, chó 4 chân HS trả lời. 100 chân 2x + 4(36 – x) = 100 HS giải phương trình. HS theo dõi và nhắc lại các bước giải. 2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình: VD 2: (SGK) Giải: Gọi x là số gà, xN, x < 36 Số chân gà: 2x Số chó là 36 – x Số chân chó là 4(36 – x) Tổng số chân là 100 nên ta có ph.trình: 2x + 4(36 – x) = 100 Giải phương trình trên: 2x + 4(36 – x) = 100 2x + 144 – 4x = 100 44 = 2x x = 22 (thoả điều kiện bài toán) Vậy, số gà là 22 con, số chó là 14 con. 4. Củng Cố: (12’) - GV cho HS làm bài tập ?3 theo nhóm 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về nhà : (2’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. - GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 34, 35. 6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy:
Tài liệu đính kèm: