Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 7: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo) - Lê Văn Đơn

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 7: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo) - Lê Văn Đơn

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1(7): KTBC:

GV Sửa KG.

HS làm

GV cho HS đi đến HĐT.

GV cho HS phát biểu bằng lời.

Hoạt động 2(10): GV chia 2 nhóm làm Câu a), b).

GV HD HS:

A=?; B=?

Gv lưu ý chiều ngược lại bằng kiểm tra.

GV cho HS làm BT31a/16/SGK.

GV HD HS: Rút gọn vế phải.

Thay ab=6; a+b=-5 vào để tính .

a3+b3=?

Hoạt động 3(12): GV cho HS làm

GV tổng quát đi đến HĐT.

GV cho HS phát biểu bằng lời câu a), b).

GV cho HS trình bày bảng phụ.

GV lưu ý HS xác định:

A=?; B=?

c)GV sd bảng phụ.

Hoạt động 4(8): GV cho HS làm BT32/16/SGK, GV sd bảng phụ. HS sửa BT26b, 27b/14/SGK.

HS trình bày vào bảng nhóm.

HS phát biểu.

HS trình bày vào bảng nhóm.

Sau đó tự trình bày lời giải.

HS trình bày vào bảng nhóm.

Sau đó ghi vào vở.

HS tự thay vào đề để tính giá trị.

HS trình bày vào bảng nhóm.

HS nêu HĐT.

HS phát biểu bằng lời nhiều lần rồi làm áp dụng.

HS trình bày vào bảng nhóm.

HS phát hiện và điền vào.

HS đưa công thức và điền vào tương ứng.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 583Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 7: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo) - Lê Văn Đơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Long Điền A	Lê Văn Đon
Giáo án đại số 8	
Tiết 7 :	NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (TT)
Mục tiêu:
HS nắm được 2HĐT: tổng, hiệu hai lập phương.
Vận dụng giải BT.
Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ.
HS: Bảng phụ.
Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1’):
2) Kiểm tra bài củ (mục 3):
 3) Bài mới (37’):
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
?111
Hoạt động 1(7’): KTBC:
GV Sửa KG.
HS làm 
GV cho HS đi đến HĐT.
GV cho HS phát biểu bằng lời.
Hoạt động 2(10’): GV chia 2 nhóm làm Câu a), b).
GV HD HS: 
A=?; B=?
Gv lưu ý chiều ngược lại bằng kiểm tra.
GV cho HS làm BT31a/16/SGK.
GV HD HS: Rút gọn vế phải.
Thay ab=6; a+b=-5 vào để tính .
a3+b3=?
?311
Hoạt động 3(12’): GV cho HS làm 
GV tổng quát đi đến HĐT.
GV cho HS phát biểûu bằng lời câu a), b).
GV cho HS trình bày bảng phụ.
GV lưu ý HS xác định:
A=?; B=?
c)GV sd bảng phụ.
Hoạt động 4(8’): GV cho HS làm BT32/16/SGK, GV sd bảng phụ.
HS sửa BT26b, 27b/14/SGK.
HS trình bày vào bảng nhóm.
HS phát biểu.
HS trình bày vào bảng nhóm.
Sau đó tự trình bày lời giải.
HS trình bày vào bảng nhóm.
Sau đó ghi vào vở.
HS tự thay vào đề để tính giá trị.
HS trình bày vào bảng nhóm.
HS nêu HĐT.
HS phát biểu bằng lời nhiều lần rồi làm áp dụng.
HS trình bày vào bảng nhóm.
HS phát hiện và điền vào.
HS đưa công thức và điền vào tương ứng.
Tổng hai lập phương:
A3+B3=(A+B)(A2-AB+B2).
Vd: 
a)x3+8=(x+2)(x2+2x+4).
b)x3-1.
BT31a/16/SGK:
(a+b)3-3ab(a+b)
=a3+3a2b+3ab2+b3-3a2b-3ab2
=a3+b3.
Aùp dụng:
a3+b3=(-5)3-3.6.(-5)=-35.
Hiệu hai lập phương:
A3-B3=(A-B)(A2+AB+B2).
Vd:
a)(x-1)(x2+x+1)=x3-1.
b)8x3-y3=(2x-y)(4x2+2xy+y2).
c) Đúng là: x3+8.
BT32/16/SGK:
a)(3x+y)(9x2-3xy+y2).
b)(2x-5)(4x2+10x+25).
 4) Củng cố (2’):
Nêu 7 HĐT, phát biểûu bằng lời tương ứng.
 5) Dặn dò 5’):
Học bài.
BTVN: 30, 31b/16/SGK.
Chuẩn bị bài mới.
*) Hướng dẫn bài tập về nhà:
BT30/16/SGK: a) –27; 	b) 
BT31b/16/SGK:
(a-b)3+3ab(a-b)=a3-3a2b+3ab2-b3+3a2b-3ab2=a3-b3.
& DẠY TỐT HỌC TỐT &

Tài liệu đính kèm:

  • doc7.doc