Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 62, Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (tiếp theo) - Cù Minh Trứ

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 62, Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (tiếp theo) - Cù Minh Trứ

Giáo viên Học sinh Trình bày bảng

* Khi chuyển -5 sang vế phải thì phải làm gì?

* Để vế trái bằng x, ta chia cả hai vế của BPT với mấy?

* Khi chuyển -5 sang vế phải thì phải đổi dấu thành 5

* Chia cả hai vế với 2

* 2 HS lên biểu diễn tập nghiệm trên trục số.

* Bài tập ?5 / SGK 3) Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn :

VD5 : Giải BPT 2x – 5 < 0="" và="" biểu="" diễn="" tập="" nghiệm="" trên="" trục="">

Giải :

Ta có 2x – 5 <>

<=> 2x < 5="" (chuyển="" -3="" sang="" vế="" phải="" và="" đổi="">

<=> 2x : 2 < 5="" :="" 2="" (chia="" cả="" hai="" vế="" cho="">

<=> x <>

Vậy, tập nghiệm của bất phương trình trên là {x {x <>

* Chú ý: Để cho gọn khi trình bày ta có thể: không cần ghi chú thích, khi có kết quả x < 2,5="" thì="" coi="" như="" đã="" giải="" xong="" bpt="" và="" viết="" đơn="" giản:="" nghiệm="" của="" bpt="" là="" x=""><>

 GV trình bày giải mẫu vd6

 VD6 : Giải bất phương trình : -3x + 6 <>

Giải :

Ta có -3x + 6 < 0="">

<=> 6 < 3x=""><=> 6 : 3 < 3x="" :="" 3="">

<=> 2 < x=""><=> x > 2

Vậy, nghiệm của bất phương trình là x > 2

 

doc 1 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 548Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 62, Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (tiếp theo) - Cù Minh Trứ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 62
 4. bất phương trình bật nhất một ẩn (tiếp theo) 
I.MỤC TIÊU :
	@ Củng cố hai quy tắc biến BPT.
	@ HS biết giải và trình bày gọn BPT bậc nhất một ẩn.
	@ Biết giải một số BPT đưa được về dạng BPT bậc nhất một ẩn.
II.CHUẨN BỊ :Ä GV: bảng phụ: các bài tập ?5, ?6 , 22, 24, 26 / SGK
	Ä HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước. Xem trước bài học này ở nhà. 
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
â Kiểm tra : + Phát biểu hai quy tắc biến đổi BPT ?
	 + Bài tập dạng 19,20 / SGK.	(Kiểm tra 2 HS)
ã Bài mới : 
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
* Khi chuyển -5 sang vế phải thì phải làm gì?
* Để vế trái bằng x, ta chia cả hai vế của BPT với mấy?
* Khi chuyển -5 sang vế phải thì phải đổi dấu thành 5
* Chia cả hai vế với 2
* 2 HS lên biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
* Bài tập ?5 / SGK
3) Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn :
VD5 : Giải BPT 2x – 5 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Giải :
Ta có 2x – 5 < 0
 2x < 5 (chuyển -3 sang vế phải và đổi dấu)
 2x : 2 < 5 : 2 (Chia cả hai vế cho 2)
 x < 2,5
Vậy, tập nghiệm của bất phương trình trên là {x {x < 2,5}
* Chú ý: Để cho gọn khi trình bày ta có thể: không cần ghi chú thích, khi có kết quả x < 2,5 thì coi như đã giải xong BPT và viết đơn giản: Nghiệm của BPT là x < 2,5
à GV trình bày giải mẫu vd6
VD6 : Giải bất phương trình : -3x + 6 < 0
Giải :
Ta có -3x + 6 < 0 
 6 6 : 3 < 3x : 3 
 2 x > 2 
Vậy, nghiệm của bất phương trình là x > 2
* Muốn giải BPT ta chuyển tất cả các hạng tử chứa x về riêng một vế , các số đã biết về riêng một vế.
à GV trình bày giải mẫu vd7
* Bài tập ?6 / SGK 
4) Giải bất phương trình đưa về dạng ax+b 0 , ax + b 0 hoặc ax + b 0 
VD7 : Giải bất pương trình 2x + 5 < 4x – 9
Giải:
Ta có 2x + 5 < 4x – 9
 2x – 4x < – 9 – 5 
 –2x –2x :(-2) > –14 :(-2)
 x > 7
ƒ Củng cố : 	Ä Bài tập 22 , 24 , 26 / SGK
	„ Lời dặn : 
e Xem kỹ cách giải các bất phương trình bậc nhất một ẩn trong SGK và trong vở ghi.
e BTVN : 23 , 25 và bài tập phần luyện tập trong SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docDS8_Tiet 62.doc