Giáo viên Học sinh Trình bày bảng
* GV giới thiệu đinh nghĩa như SGK.
* Vài HS đọc định nghĩa.
* Bài tập ?1 / SGK
1) Định nghĩa :
Bất phương trình dạng ax + b < 0="" (hoặc="" ax="" +="" b=""> 0 ; ax + b 0 ; ax + b 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
VD : 5x + 6 < 0="" (a="5" ;="" b="">
x – 4 0 ( a = 1 ; b = -4)
* Từ liên hệ giữa thứ tự và phép cộng , ta có qt chuyển vế. Trong 1 BPT ta có thể chuyển hạng tử từ vế này sang vế kia. Hãy nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi sau: Khi chuyển hạng từ của BPT từ vế này sang vế kia, ta phải làm gì?
* GV hướng dẫn HS kỹ cách giải BPT như vd1, vd2 / SGK
* Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
* Bài tập ?2 / SGK
2) Hai quy tắc biến đổi bất phương trình :
a) Quy tắc chuyển vế :
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
VD1 : Giải bất phương trình x – 3 <>
Giải: Ta có x – 3 < 7="">
<=> x < 7="" +="" 3="" (chuyển="" vế="" -3="" và="" đổi="" dấu="" thành="">=>
<=> x <>=>
Vậy, tập nghiệm của bất phương trình trên là: {x | x < 10="">
VD2 : Giải BPT 6x > 5x – 1 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Giải:
Ta có 6x > 5x – 1
<=> 6x – 5x > –1 (chuuyển vế 5x và đổi dấu thành – 5x)=>
<=> x > –1 =>
Vậy tập nghiệm của bất phương trình trên là {x | x > –1}
Tiết 61 4. Bất Phương Trình Bậc Nhất Một Aån I.MỤC TIÊU : @ HS nhận biết được BPT bậc nhất một ẩn. @ Biết áp dụng các quy tắc biến đổi BPT đeer giải các BPT đơn giản. @ Biết sử dụng các quy tắc biến đổi BPT để giải thích sự tương đương của BPT. II.CHUẨN BỊ : Ä GV: Bảng phụ: đn, các qt biến đổi, các bt ? / SGK. Ä HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : â Kiểm tra : + Bài tập dạng 16 / SGK ; 17 / SGK (Kiểm tra 2 HS) ã Bài mới : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng * GV giới thiệu đinh nghĩa như SGK. * Vài HS đọc định nghĩa. * Bài tập ?1 / SGK 1) Định nghĩa : Bất phương trình dạng ax + b 0 ; ax + b 0 ; ax + b 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn. VD : 5x + 6 < 0 (a = 5 ; b = 6) x – 4 0 ( a = 1 ; b = -4) * Từ liên hệ giữa thứ tự và phép cộng , ta có qt chuyển vế. Trong 1 BPT ta có thể chuyển hạng tử từ vế này sang vế kia. Hãy nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi sau: Khi chuyển hạng từ của BPT từ vế này sang vế kia, ta phải làm gì? * GV hướng dẫn HS kỹ cách giải BPT như vd1, vd2 / SGK * Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. * Bài tập ?2 / SGK 2) Hai quy tắc biến đổi bất phương trình : a) Quy tắc chuyển vế : Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. VD1 : Giải bất phương trình x – 3 < 7 Giải: Ta có x – 3 < 7 x < 7 + 3 (chuyển vế -3 và đổi dấu thành 3) x < 10 Vậy, tập nghiệm của bất phương trình trên là: {x | x < 10 } VD2 : Giải BPT 6x > 5x – 1 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Giải: Ta có 6x > 5x – 1 6x – 5x > –1 (chuuyển vế 5x và đổi dấu thành – 5x) x > –1 Vậy tập nghiệm của bất phương trình trên là {x | x > –1} Giáo viên Học sinh Trình bày bảng * Hãy nhắc lại tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương ? với số âm ? * Từ liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương hoặc số âm ta có quy tắc nhân. * Khi nhân cả hai vế của BPT với số dương ta làm ntn? * Khi nhân cả hai vế của BPT với số âm ta làm ntn? * Hướng dẫn HS thật kỹ cách giải các BPT như ở vd3, vd4 trong SGK. * 1 HS * Khi nhân cả hai vế của BPT với số dương thì giữ nguyên chiều BPT. * Khi nhân cả hai vế của BPT với số âm thì phải đổi chiều BPT. * Bài tập ?3 / SGK * Bài tập ?4 / SGK b) Quy tắc nhân với một số : Khi nhân hai vế của bất phương trình với một số khác 0, ta phải : - Giữ nguyên chiều của bất phương trình nếu nó là số dương ; - Đổi chiều bất phương trình nếu số đó là số âm. VD3 : Giải BPT 0,5x < 3 Giải : Ta có 0,5x < 3 0,5x.2 < 3.2 (nhân cả hai vế với 2) x < 6 Vậy, tập nghiệm của bất phương trình là {x {x < 6} VD4 : Giải BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Giải: (nhân cả hai vế với -3) x – 6 Vậy, tập nghiệm của bất phương trình trên là {x {x -6} Củng cố : Ä Bài tập 19, 20 / SGK Lời dặn : e Xem kỹ định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn. e Học thuộc lòng hai quy tắc biến đổi bất phương trình. e Xem lại các bài tập đã giải và các vd trong SGK. e Xem tiếp mục 3 , 4 bài học này. e BTVN : 21 / SGK.
Tài liệu đính kèm: