Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 56 đến 59 - Năm học 2009-2010

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 56 đến 59 - Năm học 2009-2010

I/ MỤC TIÊU:

- Nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương với số âm) ở dạng bất đẳng thức.

- Biết cách sử dụng tính chất đó để chứng minh bất đẳng thức (qua một số kĩ năng suy luận)

- Biết phối hợp vận dụng các tính chất thứ tự vào giải bài tập.

II/ CHUẨN BỊ: Bảng phụ.

III/ TIIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

HĐ1:KIỂM TRA

- GV nêu yêu cầu kiểm tra:

HS 1: Cho m < n="" hãy="" so="" sánh:="" a)="" m="" +="" 3="" và="" n="" +="" 3="" b)="" m="" -="" 7="" và="" n="" -="">

HS 2: phát biểu các tính chất của liên hệ thứ tự với phép cộng, ghi bằng kí hiệu?

- GV nhận xét, đánh giá

HĐ2: 1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN VỚI SỐ DƯƠNG

- GV: Cho bất đẳng thức: -4 <>

Khi nhân 2 vế của bất đẳng thức với bất đẳng thức -2 < 3="" ta="" có="" bất="" đẳng="" thức="" nào="">

- GV đưa ra hình ảnh trực quan bằng trục số, giải thích .

- Yêu cầu HS làm ?1

- GV nhận xét

- Phát biểu bằng lời bất đẳng thức trên?

- Yêu cầu HS lên bảng làm ?2

- GV nhận xét, đánh giá

HĐ 3: 2. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN VỚI SỐ ÂM

- GV: Cho bất đẳng thức: . -4 <>

Khi nhân -2 vào cả hai vế của bất đẳng thức -2 < 3="" ta="" có="" bất="" đẳng="" thức="" nào="">

- GV đưa ra hình ảnh trực quan bằng trục số, giải thích .

- Yêu cầu HS lên bảng làm ?3

- Phát biểu bằng lời bất đẳng thức trên?

- Yêu cầu học sinh làm ?4 ?5

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài?

- Yêu cầu HS đại diện nhóm lên bảng làm bài.

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

HĐ4: 3. TÍNH CHẤT BẮC CẦU CỦA THỨ TỰ

- Nêu tính chất bắc cầu của thứ tự ?

- Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ ( SGK).

- Yêu cầu HS lên bảng c/m.

- GV: Cộng 2 vào bất đẳng thức ta được bất đẳng thức nào?

- Cộng b vào 2 vế của bất đẳng thức 2 > - 1 ta được bất đẳng thức nào?

- GV nhận xét, đánh giá - HS: Khi nhân 2 vào cả hai vế của bất đẳng thức với bất đẳng thức: -2 < 3="" ta="" có="" bất="" đẳng="" thức:="" -2.2=""><>

-HS thực hiện ?1

Ta có -2 <>

a) -2.5091 <>

b) -2.c < 3.c="" (c=""> 0)

- HS nêu tính chất: SGK

- HS thực hiện?2

- HS: Khi nhân -2 vào cả hai vế của bất đẳng thức -2 < 3="" ta="" có="" bất="" đẳng="" thức:="">

-2.(-2) <>

- HS lên bảng làm ?3

Ta có : -2 <>

a) (-2).(-345) > 3. (-345)

b) -2.c > 3.c (c <>

HS: * Tính chất: SGK

- HS thực hiện?4 : a) Cho -4a >-4b a <>

- HS thảo luận thực hiện?5

Khi chia cả 2 vế của bất đẳng thức cho cùng một số khác 0 thì xảy ra 2 trường hợp:

+ Nếu số đó dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều.

+ Nếu số đó âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều.

- HS: Nếu a < b="" và="" b="">< c="" thì="" a=""><>

tương tự các thứ tự lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng . cũng có tính chất bắc cầu.

Ví dụ:(SGK)

Cho a > b chứng minh a + 2 > b - 1

- HS: Cộng 2 vào 2 vế của bất đẳng thức ta có: a + 2 > b + 2 (1)

Cộng b vào 2 vế của bất đẳng thức 2 > -1 ta có: b + 2 > b - 1 (2)

Từ 1 và 2 ta có:

a + 2 > b - 1 (theo tính chất bắc cầu)

 

doc 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 572Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 56 đến 59 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 27 : Ngày soạn: 2/3/2010 Ngày dạy: 20/3/2010
Chương IV: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
 Tiết 56: liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
i/ Mục tiêu:
Nhận biết vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức.
Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng ở dạng của bất đẳng thức.
Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng (mức đơn giản)
ii/ Chuẩn bị: Bảng phụ. 
iii/ Tiiến trình dạy học: 
Hđ1: 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số
Cho 2 số a và b, có những trường hợp nào xảy ra?
GV đưa biểu diễn lên các số lên bảng phụ và nhắc lại thứ tự các số trên trục số.
Yêu cầu HS lên bảng làm ?1
GV giới thiệu kí hiệu và 
Ghi các kí hiệu bới các câu sau:
+ số x2 không âm.
+ số b không nhỏ hơn 10
Hđ2: 2. Bất đẳng thức 
GV đưa ra khái niệm bất đẳng thức.
Yêu cầu HS lấy VD về bất đẳng thức, xác định các vế của bất đẳng thức ?
Hđ 3: 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 
GV: Cho bất đẳng thức: . -4 < 2
Khi cộng 3 vào bất đẳng thức -4 < 2 ta có bất đẳng thức nào ?
GV đưa ra hình ảnh trực quan bằng trục số, giải thích 
GV yêu cầu học sinh làm ?2
-Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời ?
GV: nhận xét 
Phát biểu bằng lời nhận xét trên?
GV chốt tính chất của bất đẳng thức
Hãy phát biểu bằng lời tính chất của bất đẳng thức ?
-Yêu cầu học sinh lên bảng làm ?3 và ?4 
Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm và nhận xét bài làm của bạn.
GV nhận xét 
Nhắc lại thứ tự các số?
GVđưa ra chú ý (SGK)
- HS: Trên R, cho 2 số a và b có 3 trường hợp xảy ra:
a bằng b, kí hiệu a = b.
a lớn hơn b, kí hiệu a > b.
a nhỏ hơn b, kí hiệu a < b.
- HS làm ?1
Số a lớn hơn hoặc bằng b kí hiệu ab
Số c là số không âm kí hiệu c0.
Số a nhỏ hơn hoặc bằng b kí hiệu ab
Ví dụ: Số y không lớn hơn 3 kí hiệu y3
-HS lên bảng ghi 
- HS: Ta gọi a > b (hay a < b, a b, a b là bất đẳng thức: a là vế trái, b là vế phải.
-HS lấy VD về bất đẳng thức.
-HS trả lời:Khi cộng 3 vào bất đẳng thức -4 < 2 ta có bất đẳng thức: - 4 + 3 < 2 + 3
HS: thực hiện ?2
a) Khi cộng -3 vào bất đẳng thức -4 < 2 ta có bất đẳng thức: -4 + (-3) < 2 + (-3)
b) -4 + c < 2 + c
HS: * Tính chất: với 3 số a, b, c ta có:
- Nếu a < b thì a + c < b + c
a b thì a + c b + c
- Nếu a > b thì a + c > b + c
a b thì a + c b + c
-HS nêu tính chất (SGK) 
- HS thực hiện ?3
- 2004 + (- 777) > - 2005 + (- 777)
vì - 2004 > - 2005
- HS thực hiện?4 
Ta có < 3 + 2 < 3 + 2
 + 2 < 5
* Chú ý: SGK 
Hoạt động 4: Củng cố
Yêu cầu HS làm Bài tập 1 (tr37-SGK) ?
HS đứng tại chỗ trả lời: Các khẳng định đúng: b, c, d
Yêu cầu HS làm Bài tập 3 (tr37-SGK) ?
HS: a) a - 5 b - 5 a + (-5) b + (-5) a b
b) 15 + a 15 + b a b
GV nhận xét, chốt kiến thức 
Hướng dẫn về nhà
Học theo SGK, chú ý các tính chất của bài.
Làm bài tập 4 (tr37-SGK)
Làm bài tập 3 9 (tr41, 42-SBT)
Tuần 28 : Ngày soạn: 20/3/2010 Ngày dạy: 25/3/2010
 Tiết 57: liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
i/ Mục tiêu:
Nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương với số âm) ở dạng bất đẳng thức.
Biết cách sử dụng tính chất đó để chứng minh bất đẳng thức (qua một số kĩ năng suy luận)
Biết phối hợp vận dụng các tính chất thứ tự vào giải bài tập.
ii/ Chuẩn bị: Bảng phụ. 
iii/ Tiiến trình dạy học: 
Hđ1:Kiểm tra
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
HS 1: Cho m < n hãy so sánh: a) m + 3 và n + 3 	b) m - 7 và n - 7
HS 2: phát biểu các tính chất của liên hệ thứ tự với phép cộng, ghi bằng kí hiệu?
GV nhận xét, đánh giá 
Hđ2: 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương
GV: Cho bất đẳng thức: -4 < 2
Khi nhân 2 vế của bất đẳng thức với bất đẳng thức -2 < 3 ta có bất đẳng thức nào ?
GV đưa ra hình ảnh trực quan bằng trục số, giải thích .
Yêu cầu HS làm ?1
GV nhận xét 
Phát biểu bằng lời bất đẳng thức trên?
Yêu cầu HS lên bảng làm ?2
GV nhận xét, đánh giá 
hđ 3: 2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm 
GV: Cho bất đẳng thức: . -4 < 2
Khi nhân -2 vào cả hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 ta có bất đẳng thức nào ?
GV đưa ra hình ảnh trực quan bằng trục số, giải thích .
Yêu cầu HS lên bảng làm ?3
Phát biểu bằng lời bất đẳng thức trên?
Yêu cầu học sinh làm ?4 ?5 
Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài?
Yêu cầu HS đại diện nhóm lên bảng làm bài.
GV nhận xét, chốt kiến thức.
hđ4: 3. Tính chất bắc cầu của thứ tự 
Nêu tính chất bắc cầu của thứ tự ?
Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ ( SGK). 
Yêu cầu HS lên bảng c/m.
GV: Cộng 2 vào bất đẳng thức ta được bất đẳng thức nào?
Cộng b vào 2 vế của bất đẳng thức 2 > - 1 ta được bất đẳng thức nào?
GV nhận xét, đánh giá 
- HS: Khi nhân 2 vào cả hai vế của bất đẳng thức với bất đẳng thức: -2 < 3 ta có bất đẳng thức: -2.2 < 3.2
-HS thực hiện ?1 
Ta có -2 < 3
a) -2.5091 < 3.5091
b) -2.c 0)
- HS nêu tính chất: SGK 
- HS thực hiện?2
- HS: Khi nhân -2 vào cả hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 ta có bất đẳng thức: 
-2.(-2) < 3.(-2)
- HS lên bảng làm ?3 
Ta có : -2 < 3
a) (-2).(-345) > 3. (-345)
b) -2.c > 3.c (c < 0)
HS: * Tính chất: SGK 
- HS thực hiện?4 : a) Cho -4a >-4b a < b
- HS thảo luận thực hiện?5 
Khi chia cả 2 vế của bất đẳng thức cho cùng một số khác 0 thì xảy ra 2 trường hợp:
+ Nếu số đó dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều.
+ Nếu số đó âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều.
- HS: Nếu a < b và b < c thì a < c
tương tự các thứ tự lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng ... cũng có tính chất bắc cầu.
Ví dụ:(SGK) 
Cho a > b chứng minh a + 2 > b - 1
- HS: Cộng 2 vào 2 vế của bất đẳng thức ta có: a + 2 > b + 2 (1)
Cộng b vào 2 vế của bất đẳng thức 2 > -1 ta có: b + 2 > b - 1 (2)
Từ 1 và 2 ta có:
a + 2 > b - 1 (theo tính chất bắc cầu)
HĐ5: Củng cố
Yêu cầu HS làm Bài tập 5 (tr39-SGK) ?
HS: a) (-6)5 < (-5).5 khẳng định đúng vì -6 < -5
b) (-6).(-3) < (-5).(-3) khẳng định sai vì nhân với 1 số âm bất đẳng thức phải đổi chiều.
c) (-2003).(-2005) (-2005).2004 khẳng định sai
vì -2003 < 2004 (nhân -2005 thì bất đẳng thức phải đổi chiều)
d) -3x2 0 khẳng định đúng vì x2 0 (nhân với -3)
Hướng dẫn về nhà
Học bài theo vở + SGK
Làm bài tập 6, 8 (tr39; 40 - SGK)
Làm bài tập 10 15 (tr42; 43 SBT)	
 Tuần 28 : Ngày soạn: 20/3/2010 Ngày dạy: 27/3/2010
 Tiết 58: luyện tập 
i/ Mục tiêu:
Củng cố cho học sinh về bất đẳng thức, các tính chất của liên hệ thứ tự với phép cộng, phép nhân.
Vận dụng, phối hợp các tính chất của thứ tự để giải bài toán các bài toán về bất đẳng thức .
Rèn kỹ năng tư duy của HS.
ii/ Tiiến trình dạy học: 
Hđ1:Kiểm tra
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
HS 1: Phát biểu các tính chất của thứ tự với phép nhân ?
Cho a < b. So sánh : 2a và a+b.
HS2: Cho a < b chứng tỏ rằng:
2a - 3 < 2b – 3
GV nhận xét, đánh giá 
hđ 2: Luyện tập
Yêu cầu HS làm bài 9(SGK) ?
Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích ?
Yêu cầu HS lên bảng làm bài.
Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn.
Tại sao ta lại suy ra được bất đẳng thức : -2.30 < - 45 ? 
GVnhận xét.
GV ghi đề bài 11 – SGK lên bảng
Từ a < b 3a < 3b ta làm ntn?
Để suy ra : 3a + 1 < 3b + 1 ta làm ntn?
GV nhận xét, chốt kiến thức 
Từ a -2b ta làm ntn?
Để -2a - 5 > -2b – 5 ta làm ntn?
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân làm bài 12 – SGK.
Ta nên xuất phát từ bất đẳng thức nào ?
Yêu cầu HS lên bảng c/m.
GV nhận xét, đánh giá .
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm bài. 
GV: Dựa vào tính chất bắc cầu hãy c/m các bất đẳng thức.
Yêu cầu HS đại diện nhóm lên bảng trình bày ?
Yêu cầu các nhóm khác nhận xét.
GV nhận xét, đánh giá. 
Bài tập 9 (tr40 - SGK) 
- HS suy nghĩ, trả lời 
Các khẳng định sai là : a, d.
 Các khẳng định đúng:
b) 
c) 
Bài tập 10 (tr40 - SGK) 
HS: lên bảng làm bài .
a) Ta có -2.3 = -6 -2.3 < - 4,5
b) -2.3.10 < - 4,5.10 (nhân với 10)
 -2.30 < - 45
(-2).3 < - 4,5
 (-2).3 + 4,5 < 0 (cộng với - 4,5)
Bài tập 11 (tr40 - SGK) 
- HS lên bảng làm bài .
Cho a < b chứng minh:
 a) 3a + 1 < 3b + 1
Ta có a < b 3a < 3b (nhân với 3)
 3a + 1 < 3b + 1
b) -2a - 5 > -2b - 5
Ta có a -2b (nhân với -2)
 -2a - 5 > -2b - 5 (cộng với -5)
Bài tập 12 (tr40-SGK) 
- HS: a) 4(-2) + 14 < 4.(-1) + 14
Ta có: -2 < -1 4.(-2) < 4.(-1)
 4.(-2) + 14 < 4.(-1) + 14
b) (-3).2 + 5 < (-3).(-5) + 5
Ta có 2 > -5
 (-3).2 < (-3).(-5) (nhân -3)
 (-3).2 + 5 < (-3)(-5) + 5
Bài tập 14 (tr40-SGK) 
- HS thảo luận nhóm làm bài 
Đại diện nhóm lên bảng trình bày 
Cho a < b. Hãy so sánh
Nhóm 1: a) 2a + 1 với 2b + 1
Vì a < b 2a < 2b
 2a + 1 < 2b + 1
Nhóm 2: b) 2a + 1 với 2b + 3
Vì a < b 2a + 1 < 2b + 1 (1) (theo câu a)
mà 1 < 3 2b + 1 < 2b + 3 (2) (cộng cả 2 vế với 2b)
Từ (1) và (2) 2a + 1 < 2b + 3
hđ3: Củng cố
Các tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng, phép nhân ?
GV chốt kiến thức các bài tạp đã giải .
hđ4: HD về nhà
Đọc phần: Có thể em chưa biết. 
Xem lại các bài tập đã giải .
 Chứng minh 
 Làm các bài 22 27 (tr43, 44-SBT)
Tuần 29 : Ngày soạn: 27/3/2010 Ngày dạy: 3/4/2010
 Tiết 59: bất phương trình một ẩn
i/ Mục tiêu:
Học sinh nắm được khái niệm bất phương trình một ẩn, nghiệm của bất phương trình .
Biết kiểm tra xem 1 số có là nghiệm của bất phương trình hay không. Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của phương trình có dạng x > a
 (x < a; ). Nắm được bất phương trình tương đương và kí hệu.
Phát triển kỹ năng tư duy của HS .
ii/ Tiiến trình dạy học: 
Hđ1:Kiểm tra
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
HS1: Chứng minh với a, b là các số thực bất kỳ : a2 +b2 - 2ab³ 0
HS2: Chứng minh với a, b là các số thực bất kỳ : 
GV nhận xét, đánh giá 
Hđ2: 1. Mở đầu
Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ SGK 
Tính giá trị và so sánh 2 vế khi x = 9; x = 10 vào bất phương trình ?
- GV yêu cầu HS làm ?1
Kiểm tra x = 3 có là nghiệm của bất pt hay không ?
Yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ trả lời.
Yêu cầu HS lớp nhận xét.
Yêu cầu HS lên bảng làm b/ 
Yêu cầu HS lớp nhận xét.
GV: nhận xét, chốt kiến thức .
Hđ2. Tập nghiệm của bất phương trình 
GV: Các nghiệm của bất phương trình gọi là tập nghiệm của BPT.
Thế nào là tập nghiệm của BPT ?
GV đưa ra ví dụ.
GV giới thiệu cách biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Tìm tập nghiệm của bất phương trình ở ví dụ 2 ?
GV biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
- GV yêu cầu HS làm ?3 ; ?4
Yêu cầu HS lên bảng làm
Yêu cầu HS nhận xét cách biểu diễn tập nghiệm trên trục số của bạn.
GV nhận xét, đánh giá 
Hđ4: 3. Bất phương trình tương đương 
Thế nào là 2 phương trình tương đương?
 Tương tự như 2 phương trình tương đương, nêu định nghĩa 2 bất phương trình tương đương?
Lấy ví dụ về hai bất phương trình tương đương ?
- HS nghiên cứu ví dụ:
 là bất phương trình 
 là vế trái; 25000 là vế phải.
 Khi x = 9 ta có là khẳng định đúng x = 9 là nghiệm của bất phương trình .
 Khi x = 10 ta có là khẳng định sai x = 10 không là nghiệm của bất phương trình.
- HS thực hiện ?1
a) Bất phương trình : 
Vế trái: x2 ; vế phải: 6x - 5
b) Khi x = 3: là khẳng định đúng ị x = 3 là nghiệm của bất phương trình
Khi x = 6: là khẳng định sai ịx = 6 k0 là nghiệm của bất phương trình
- HS nêu định nghĩa: SGK 
Ví dụ 1: Tập nghiệm của BPT x > 3 là tập hợp các số lớn hơn 3.
Kí hiệu: 
Biểu diễn trên trục số:
(
0
3
 Ví dụ 2: xét bất phương trình x 7
Tập nghiệm của BPT: 
0
7
- HS thực hiện ?3: Tập nghiệm 
-2
0
- HS thực hiện ?4 : Tập nghiệm: 
)
0
4
- HS trả lời.
- HS nêu định nghĩa: SGK 
Ví dụ: 3 < x
 x > 3
Hđ5: Củng cố
Yêu cầu HS làm bài tập 15 (tr43-SGK) 
HS: Khi x = 3 ta có: a) 2x + 3 < 9; 2.3 + 3 < 9 khẳng định sai x = 3 là nghiệm của bất phương trình .
b) x = 3 không là nghiệm của BPT - 4x > 2x + 5
c) x = 3 là nghiệm của BPT: 5 - x > 3x – 1
GV nhận xét, đánh giá .
Hướng dẫn về nhà
Học theo vở + SGK. 
Chú ý cách biểu tập nghiệm và kí hiệu tập nghiệm.
Làm các bài tập 16,18 (tr43-SGK); Bài tập 32, 33, 34 (tr44-SBT).

Tài liệu đính kèm:

  • docDai 8(28,29).doc