Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 47: Luyện tập - Năm học 2008-2009 - Trần Văn Khoa

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 47: Luyện tập - Năm học 2008-2009 - Trần Văn Khoa

I. MỤC TIÊU :

-Kiến thức:Củng cố kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử , Củng cố cách giải phương trình tích.

-Kỹ năng:Luyện kỹ năng giải phương trình tích .Biết cách giải quyết dạng toán của giải phương trình là biết một nghiệm , tìm hệ số bằng chữ của phương trình.

 -Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi giải toán.

II . CHUẨN BỊ :

GV:Giấy ghi các đề toán để tổ chức trò chơi ( giải toán tiếp sức )Bảng phụ ghi bài tập

HS: Làm bài tập về nhà và học cách giải phương trình tích, phương trình ax+ b = 0 .

III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Ổn định tổ chức:Kiểm tra sỉ số(1)

2 .Kiểm tra bài cũ: (7)

 HS1: Chữa bài tập 23(a) trang 17 SGK:

Giải phương trình sau : a) x(2x-9) = 3x(x-5)

Trả lời : a) x(2x-9) = 3x(x-5) 2x2 – 9x – 3x2 + 15x = 0 -x2 + 6x = 0

x(-x + 6) = 0 x = 0 hoặc –x + 6 = 0 x = 0 hoặc x = 6 .

Vậy phương trình có nghiệm x = 0 ; x = 6 .

HS2: Chữa bài tập 23(a,b) trang 17 SGK:

 Giải phương trình sau : b) 0,5x(x – 3) = (x – 3)(1,5x – 1)

Trả lời : b) 0,5x(x – 3) = (x – 3)(1,5x – 1) 0,5x(x – 3) - (x – 3)(1,5x – 1) =0

(x – 3)(0,5x – 1,5x + 1) = 0 (x – 3)(– x + 1) = 0 x – 3 = 0 hoặc – x +1 = 0

 x = 3 hoặc x = 1 .Vậy phương trình có nghiệm x = 0 ; x = 6 .

 3. Giảng bài mới :

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 395Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 47: Luyện tập - Năm học 2008-2009 - Trần Văn Khoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	 Ngày soạn : 08 / 02 / 2009
	 Ngày dạy : 09 / 02 / 2009
Tuần 23 : 
Tiết 47	 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
-Kiến thức:Củng cố kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử , Củng cố cách giải phương trình tích.
-Kỹ năng:Luyện kỹ năng giải phương trình tích .Biết cách giải quyết dạng toán của giải phương trình là biết một nghiệm , tìm hệ số bằng chữ của phương trình.
 	-Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi giải toán.
II . CHUẨN BỊ :
GV:Giấy ghi các đề toán để tổ chức trò chơi ( giải toán tiếp sức )Bảng phụ ghi bài tập 
HS: Làm bài tập về nhà và học cách giải phương trình tích, phương trình ax+ b = 0 .
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức:Kiểm tra sỉ số(1’)
2 .Kiểm tra bài cũ: (7’)
 HS1: Chữa bài tập 23(a) trang 17 SGK:
Giải phương trình sau : a) x(2x-9) = 3x(x-5) 
Trả lời : a) x(2x-9) = 3x(x-5) 2x2 – 9x – 3x2 + 15x = 0 -x2 + 6x = 0 
x(-x + 6) = 0 x = 0 hoặc –x + 6 = 0 x = 0 hoặc x = 6 .
Vậy phương trình có nghiệm x = 0 ; x = 6 .
HS2: Chữa bài tập 23(a,b) trang 17 SGK:
 Giải phương trình sau : b) 0,5x(x – 3) = (x – 3)(1,5x – 1)
Trả lời : b) 0,5x(x – 3) = (x – 3)(1,5x – 1) 0,5x(x – 3) - (x – 3)(1,5x – 1) =0 
(x – 3)(0,5x – 1,5x + 1) = 0 (x – 3)(– x + 1) = 0 x – 3 = 0 hoặc – x +1 = 0 
 x = 3 hoặc x = 1 .Vậy phương trình có nghiệm x = 0 ; x = 6 .
 	3. Giảng bài mới :
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
25’
Hoạt động 1 :
Bài 23d) trang 17 SGK :
-GV:Nêu đề bài 23 d) trang 17SGK 
-H:Nêu cách giải phương trình ?
-GV: khi giải phương trình , ta cần xem các hạng tử của nó có nhân tử chung hay không , nếu có cần sử dụng để phân tích đa thức thành nhân tử một cách dễ dàng .
Bài 24a,d) trang 17 SGK 
-GV:Nêu đề bài 24a, d trang 17 SGK .
-H:Phương trình đã cho có dạng tích hay chưa ?
-H:Làm thế nào để giải được ?
-GV:Gọi HS lên giải bài d) .
-GV:Chốt lại : cần biến đổi vế trái của phương tình về dạng tích , bằng cách phân tích đa thức thành nhân tử ( sử dụng phương pháp dùng hằng đẳng thức hoặc dùng phương pháp tách hạng tử )
Bài 25a) trang 17 SGK :
-GV: Nêu đề bài 25 a SGK
-GV:Gọi HS đứng tại chỗ trình bày bài giải .
-H:Hãy nêu cách giải một phương trình bậc nhất một ẩn ( không chứac ẩn ở mẫu ) chưa có dạng quen thuộc 
Bài 33 trang 8 SBT 
-GV Nêu đề bài tập 33 SBT 
-H:Làm thế nào để xác định giá trị của a ?
-H:Thay giá trị của a vào và giải pt trên ?
-HS: qui đồng khử mẫu
-HS:chưa có dạng phương trình tích .
-HS:biến đổi pt đã cho về dạng phương trình tích
 a)( x2 – 2x +1) – 4 = 0
(x-1)2 –4 = 0
[ (x-1)-2][(x-1)+2] = 0
(x- 3)( x+1) = 0
 x-3 = 0 hoặc x+1 = 0 
 x= 3 hoặc x = -1
 -HS lên bảng giải: 
d)x2 – 5x +6 = 0
 ( x-2)( x-3) = 0
 x=2 hoặc x= 3
-HS đứng tại chỗ trình bày bài giải .
2x3 + 6x2 = x2 +3x
 2x2(x+3)- x(x+3)= 0
 (x+3)(2x2 –x )= 0
 x(x+3)(2x-1) = 0
 x= 0 hoặc x= -3 
 hoặc x= 
-HS:Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích hoặc ax + b = 0 bằng cách chuyển vế các hạng tử , phân tích đa thức thành nhân tử .
-HS:Thay x= -2 vào pt rồi giải pt tìm a .
 -HS: x3 +x2 –4x-4 = 0
 x2(x+1) –4(x +1) = 0
 (x+1)(x-2)(x+2) = 0
 x= -1 hoặc x= 2 
 hoặc x= -2
1.Luyện tập :
Bài 23d) trang 17 SGK :
Giải phương trình sau:
 3x-7 =0 hoặc 1-x = 0 
x= hoặc x= 1
.Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 
Bài 24a,d) trang 17 SGK 
a)( x2 – 2x +1) – 4 = 0
(x-1)2 –4 = 0
[ (x-1)-2][(x-1)+2] = 0
(x- 3)( x+1) = 0
 x-3 = 0 hoặc x+1 = 0 
 x= 3 hoặc x = -1
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {-1; 3}
d) x2 – 5x +6 = 0
 ( x-2)( x-3) = 0
 x=2 hoặc x= 3
Vậy tập nghiệm của pt là 
S ={ 2;3}
Bài 25a) trang 17 SGK :
a)2x3 + 6x2 = x2 +3x
 2x2(x+3)- x(x+3)= 0
 (x+3)(2x2 –x )= 0
 x(x+3)(2x-1) = 0
 x= 0 hoặc x= -3 
 hoặc x= 
Vậy tập nghiệm của pt là 
S = { 0; -3; }
Bài 33 trang 8 SBT 
a) Thay nghiệm x= -2 vào pt ta có :
 -8 +4a +8 –4 =0 a = 1
b) thay a= 1 vào phương trình ta có :
x3 +x2 –4x-4 = 0
 x2(x+1) –4(x +1) = 0
 (x+1)(x-2)(x+2) = 0
 x= -1 hoặc x= 2 
 hoặc x= -2
Vậyy tập nghiệm của pt là S ={ -1;-2;2 }
10’
Hoạt động 2:
Bài 25a) trang 17 SGK :
-GV:Ghi đề lên phiếu học tập .
 -GV:Tổ chức chơi trò chơi .
-GV:Giới thiệu luật chơi :
Mỗi nhóm học tập gồm 4 HS đánh số thứ tự từ 1 đến 4 .
Mỗi HS nhận một đề bài giải phương trình theo thứ tự của mình trong nhóm, khi có hiệu lệnh thì HS1 của nhóm giải tìm được x , chuyển giá trị này cho HS2 , HS2 nhận được giá trị x thì mở đề 2 của mình thế x vào pt 2 tính y ,. HS4 tìm được giá trị t thì nộp bài cho GV .
-Nhóm nào có kết quả đúng đầu tiên thì đạt giải nhất , tiếp theo là nhì , ba, 
-GV: Chú ý :Đề số 4 có dạng 
(t+1)(t – 2) = 0 , đk t>0
Nên t= -1 loại .
-HS:Các nhóm cử đại diện lần lượt giải toán tiếp sức.
-HS: phân công thành lập 4 thành viên cho nhóm.
 -Mỗi HS chọn 1 trong 4 đề như bài 26 SGK .
Đề số 1 : x = 2
 Đề số 2 : 
Đề số 3 : 
Đề số 4 : t = 2
2.Trò chơi toán học ‘’Chạy tiếp sức ‘’:
 4.Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(2’)
Ôn lại điều kiện để giá trị của phân thức được xác định , thế nào là hai phương trình tương đương .
Xem lại bài tập đã giải.
Giải bài 23c) ; 24b,c) ; 25b) trang 17 SGK .
Giải bài 29,30,31 trang 8 SBT 
Đọc trước bài :§5.Phương trình chứa ẩn ở mẫu.
IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 47.doc