I. Mục tiêu:
- HS nắm vững khái niệm điều kiện xác định của một phương trình; cách giải phương trình có kèm điều kiện xác đinh, cụ thể là các phương trình có ẩn ở mẫu.
- Rèn kĩ năng tìm điều kiện xác định của phân thức, kĩ năng biến đổi và giải các dạng phương trình đã được học.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong việc tìm điều kiện xác định của phương trình.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, bảng phụ, phấn màu.
- HS: SGK, SBT.
- Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề.
III. Tiến trình:
1. Ổn định lớp: 8A3: 8A4:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hãy tìm điều kiện xác định của các phân thức ; ;
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
Hoạt động 1:
GV giới thiệu bài toán.
Chuyển tất cả qua vế trái và thu gọn.
Sau khi thu gọn ta được kết quả nào?
Ta có thể kết luận x = 1 là nghiệm của phương trình trên được không?
Vì sao?
Từ đây, GV cho HS biết sự cần thiết và giới thiệu về điều kiện xác định của một phương trình khi giải một phương trình.
HS chú ý theo dõi.
HS thực hiện theo.
x = 1
Không
Vì khi x = 1 thì phân thức không xác định.
HS chú ý theo dõi. 1. Ví dụ mở đầu:
Giải phương trình:
Giải:
Ta không thể kết luận x = 1 là nghiệm của phương trình trên vì khi x = 1 thì phân thức không xác định.
Ngày soạn: 12/1/2010 Ngày dạy: 19/1/2010 Tuần: 23 Tiết: 47 §5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC I. Mục tiêu: - HS nắm vững khái niệm điều kiện xác định của một phương trình; cách giải phương trình có kèm điều kiện xác đinh, cụ thể là các phương trình có ẩn ở mẫu. - Rèn kĩ năng tìm điều kiện xác định của phân thức, kĩ năng biến đổi và giải các dạng phương trình đã được học. - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong việc tìm điều kiện xác định của phương trình. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ, phấn màu. - HS: SGK, SBT. - Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề. III. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: 8A3: 8A4: 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy tìm điều kiện xác định của các phân thức ; ; 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: GV giới thiệu bài toán. Chuyển tất cả qua vế trái và thu gọn. Sau khi thu gọn ta được kết quả nào? Ta có thể kết luận x = 1 là nghiệm của phương trình trên được không? Vì sao? Từ đây, GV cho HS biết sự cần thiết và giới thiệu về điều kiện xác định của một phương trình khi giải một phương trình. HS chú ý theo dõi. HS thực hiện theo. x = 1 Không Vì khi x = 1 thì phân thức không xác định. HS chú ý theo dõi. 1. Ví dụ mở đầu: Giải phương trình: Giải: Ta không thể kết luận x = 1 là nghiệm của phương trình trên vì khi x = 1 thì phân thức không xác định. Hoạt động 2: GV giới thiệu cách tìm ĐKXĐ của mỗi phương trình là cho mẫu thức của mỗi phân thức có trong phương trình khác 0 và giải. GV cho HS lên bảng làm bài tập ?2. Hoạt động 3: GV giới thiệu VD 2. Bước 1: GV yêu cầu HS tìm ĐKXĐ của phương trình. Bước 2: GV hướng dẫn HS quy đồng mẫu hai vế của phương trình. Từ ph.trình đã quy đồng mẫu, GV HD HS bỏ mẫu. GV lưu ý ở bước bỏ mẫu ta được một ptrình mới không tương đương với ptrình đã cho. Bước 3: hướng dẫn HS giải phương trình hệ quả. HS chú ý theo dõi. Hai HS lên bảng giải. HS chú ý theo dõi. HS tìm ĐKXĐ HS quy đồng mẫu. HS bỏ mẫu. HS giải pt hệ quả. 2. Tìm ĐKXĐ của một phương trình: VD 1: Tìm ĐKXĐ của mỗi ph.trình sau: a) ĐKXĐ của phương trình trên là: x – 2 0x 2 b) ĐKXĐ của phương trình trên là: x – 10 và x + 20x 1 và x – 2 ?2: Tìm ĐKXĐ của mỗi ph.trình sau: a) b) 3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: VD 2: Giải ph.trình: (1) Giải: - ĐKXĐ của phương trình: và - Quy đồng và khử mẫu: Suy ra: (1a) (1a) Ta thấy thoả mãn ĐKXĐ nên tập nghiệm của phương trình đã cho: 4. Củng Cố: - GV chốt lại các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu và cho HS làm bài tập 27ac. 5. Dặn Dò: - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. - GV hướng dẫn HS về nhà làm các bài tập 28, 30. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: