Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 46: Luyện tập - Cù Minh Trứ

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 46: Luyện tập - Cù Minh Trứ

Giáo viên Học sinh

* GV gọi 3 HS lên bảng giải các câu a,b,c. Các HS còn lại nhận xét sửa sai.

 * Bài tập 23 / SGK

a) x(2x – 9) = 3x(x – 5)

<=> 2x2 – 9x = 3x2 – 15x

<=> 3x2 – 15x – 2x2 + 9x = 0

<=> x2 – 6x = 0 <=> x(x – 6) = 0

<=> x = 0 hoặc x – 6 = 0

<=> x = 0 hoặc x = 6

b) 0,5x(x – 3) = (x – 3)(1,5x – 1)

<=> 0,5x(x – 3) – (x – 3)(1,5x – 1) = 0

<=> (x – 3)(0,5x – 1,5x + 1) = 0

<=> (x – 3)(1 – x) = 0

<=> x – 3 = 0 hoặc 1 – x = 0

<=> x = 3 hoặc x = 1

c) 3x – 15 = 2x(x – 5)

<=> 3(x – 5) – 2x(x – 5) = 0

<=> (x – 5)(3 – 2x) = 0

<=> x = 5 hoặc x = 3/2

d) HS về nhà làm.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 508Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 46: Luyện tập - Cù Minh Trứ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 46
I.MỤC TIÊU : 
	@ HS giải thành thạo phương trình tích.
II.CHUẨN BỊ :	Ä HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước. 	
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
â Kiểm tra : 
	+ Bài tập 21d ; 22e / SGK	(Kiểm tra 2 HS)
ã Luyện tập : 
Giáo viên
Học sinh
* GV gọi 3 HS lên bảng giải các câu a,b,c. Các HS còn lại nhận xét sửa sai.
* Bài tập 23 / SGK
a) x(2x – 9) = 3x(x – 5) 
 2x2 – 9x = 3x2 – 15x
 3x2 – 15x – 2x2 + 9x = 0
 x2 – 6x = 0 x(x – 6) = 0 
 x = 0 hoặc x – 6 = 0
 x = 0 hoặc x = 6
b) 0,5x(x – 3) = (x – 3)(1,5x – 1)
 0,5x(x – 3) – (x – 3)(1,5x – 1) = 0
 (x – 3)(0,5x – 1,5x + 1) = 0
 (x – 3)(1 – x) = 0
 x – 3 = 0 hoặc 1 – x = 0
 x = 3 hoặc x = 1
c) 3x – 15 = 2x(x – 5)
 3(x – 5) – 2x(x – 5) = 0
 (x – 5)(3 – 2x) = 0
 x = 5 hoặc x = 3/2
d) HS về nhà làm.
* GV gợi ý HS áp dụng các HĐT để đưa các pt đã cho về dạng tích.
* Bài tập 24 / SGK
a) (x2 – 2x + 1) – 4 = 0
 (x – 1)2 – 22 = 0 (x – 1 – 2)(x – 1 + 2) = 0
 (x – 3)(x +1) = 0 x = 3 hoặc x = -1
b) x2 – x = -2x + 2
 x2 – x + 2x – 2 = 0
 (x2 – x) + (2x – 2) = 0
 x(x – 1) + 2(x – 1) = 0
 (x – 1)(x + 2) = 0 x = 1 hoặc x = -2
Giáo viên
Học sinh
* GV gợi ý HS áp dụng các HĐT để đưa các pt đã cho về dạng tích.
* Bài tập 24 / SGK
c) 4x2 + 4x +1 = x2
 (4x2 + 4x + 1) – x2 = 0 
 (2x + 1)2 – x2 = 0 (2x + 1 – x)(2x+1 + x) = 0
 (x + 1)(3x + 1) = 0 x = -1 hoặc x = -1/3
d) x2 – 5x + 6 = 0 x2 + x – 6x + 6 = 0
 (x2 + x) – (6x – 6) = 0 x(x – 1) – 6(x – 1) = 0
 (x – 1)(x – 6) = 0 x = 1 hoặc x = 6
* Đối với các pt này ta có thể :
- Chuyển tất cả các hạng tử về riêng vế trái.
- Dùng pp nhóm hạng tử để phân tích vế trái thành nhân tử à đưa về dạng pt tích.
* GV gopịu HS lên bảng làm câu a
* Câu b: Nếu HS làm không được thì GV hướng dẫn HS cách giải.
* Bài tập 25 / SGK
 a) 2x3 + 6x2 = x2 + 3x
 (2x3 + 6x2) – (x2 + 3x) = 0
 2x2(x + 3) – x(x + 3) = 0
 (x + 3)(2x2 – x) = 0 x(x + 3)(2x – 1) = 0
 x = 0 hoặc x = -3 hoặc x = ½
b) (3x – 1)(x2 + 2) = (3x – 1)(7x – 10)
 (3x – 1)(x2 + 2) – (3x – 1)(7x – 10) = 0
 (3x – 1)[(x2 + 2) – (7x – 10)] = 0
 (3x – 1)( x2 + 2 – 7x + 10) = 0
 (3x – 1)( x2 – 7x + 12) = 0
 (3x – 1)[(x2 – 3x) – (4x – 12)] = 0
 (3x – 1)[(x(x – 3) – 4(x – 3)] = 0
 (3x – 1)(x – 3)(x – 4) = 0
 x = 1/3 ; x = 3 hoặc x = 4
ƒ Củng cố : 
	„ Lời dặn :
 	e Xem lại tất cả các bài tập đã giải.
	e Làm tiếp các bài tập còn lại và bài tập tương tự trong SBT.
	e Xem trước bài học kế tiếp : “Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức”. 

Tài liệu đính kèm:

  • docDS8_Tiet 46.doc