I. Mục tiêu:
- HS nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích.
- Ôn lại kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử.
II. Chuẩn bị:
- GV:
- HS: SGK, Bảng con, Bảng phụ
- Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III. Tiến trình:
1. Ổn định lớp: 8A3: 8A4:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hãy phân tích P(x) = (x2 – 1) + (x + 1)(x – 2) thành nhân tử.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
Hoạt động 1:
GV nhắc lại tính chất của phép nhân các số. Từ đó, GV khẳng định lại tính chất đó với phép nhân các đa thức.
GV hướng dẫn HS cách giải phương trình tích.
GV chốt lại cách giải phương trình tích.
HS chú ý theo dõi.
HS chú ý theo dõi.
HS chú ý theo dõi và nhắc lại cách giải. 1. Phương trình tích và cách giải:
VD1: Giải phương trình (2x – 3)(x + 1) = 0
Giải:
(2x – 3)(x + 1) = 0
2x – 3 = 0 hoặc x + 1 = 0
Do đó, ta giải hai phương trình sau:
1) 2x – 3 = 0 2x = 3
2) x + 1 = 0 x = – 1
Vậy, phương trình đã cho có hai nghiệm:
và x = – 1
Tập nghiệm của phương trình :
Muốn giải phương trình tích: A(x).B(x) = 0 ta giải 2 phương trình A(x) = 0 và B(x) = 0 rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng.
Ngày soạn: 5/1/2010 Ngày dạy: 12/1/2010 Tuần: 22 Tiết: 45 §4. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH I. Mục tiêu: - HS nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích. - Ôn lại kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử. II. Chuẩn bị: - GV: - HS: SGK, Bảng con, Bảng phụ - Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: 8A3: 8A4: 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy phân tích P(x) = (x2 – 1) + (x + 1)(x – 2) thành nhân tử. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: GV nhắc lại tính chất của phép nhân các số. Từ đó, GV khẳng định lại tính chất đó với phép nhân các đa thức. GV hướng dẫn HS cách giải phương trình tích. GV chốt lại cách giải phương trình tích. HS chú ý theo dõi. HS chú ý theo dõi. HS chú ý theo dõi và nhắc lại cách giải. 1. Phương trình tích và cách giải: VD1: Giải phương trình (2x – 3)(x + 1) = 0 Giải: (2x – 3)(x + 1) = 0 2x – 3 = 0 hoặc x + 1 = 0 Do đó, ta giải hai phương trình sau: 1) 2x – 3 = 0 2x = 3 2) x + 1 = 0 x = – 1 Vậy, phương trình đã cho có hai nghiệm: và x = – 1 Tập nghiệm của phương trình : Muốn giải phương trình tích: A(x).B(x) = 0 ta giải 2 phương trình A(x) = 0 và B(x) = 0 rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS thực hiện các bước để đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích. Khi đưa được về dạng phương trình tích, GV yêu cầu HS giải hai phương trình thành phần và cho biết kết quả. GV chốt lại các bước giải của VD 2 như trong SGK. Hoạt động 3: GV cho HS suy nghĩ và lên bảng làm bài tập ?4. Với bài tập này, GV hướng dẫn HS cách giải quyết bài toan trong trường hợp đề bài ra là giải pt: x3 + 2x2 + x = 0 HS chú ý theo dõi. HS giải hai phương trình thành phần. HS chú ý theo dõi và đọc nhận xét trong SGK. Một HS lên bảng, cac em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của bạn. HS theo dõi. 2. Áp dụng: VD 2: Giải phương trình (x + 1)(x + 4) = (2 – x)(2 + x) Giải: (x + 1)(x + 4) = (2 – x)(2 + x) (x + 1)(x + 4) – (2 – x)(2 + x) = 0 x2 + x + 4x + 4 – 22 + x2 = 0 2x2 + 5x = 0 x(2x + 5) = 0 x = 0 hoặc 2x + 5 = 0 1) x = 0 2) 2x + 5 = 0 2x = – 5 x = – 2,5 Tập nghiệm của phương trình: Nhận xét: ?4: Giải ph.trình (x3 + x2) + (x2 + x) = 0 Giải: (x3 + x2) + (x2 + x) = 0 x2(x + 1) + x(x + 1) = 0 (x + 1)(x2 + x) = 0 x(x + 1)(x + 1) = 0 x(x + 1)2 = 0 x = 0 hoặc x + 1 = 0 1) x = 0 2) x + 1 = 0 x = – 1 Tập nghiệm của phương trình: 4. Củng Cố: - GV cho HS lên bảng làm bài tập 21a, 22a. 5. Dặn Dò: - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. - Làm các bài tập 22 còn lại và bài 23. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ..
Tài liệu đính kèm: