Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 43, Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 - Năm học 2014-2015 - Hồ Viết Uyên Nhi

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 43, Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 - Năm học 2014-2015 - Hồ Viết Uyên Nhi

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: - HS biết biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.

2. Kỹ năng: - HS có kĩ năng biến đổi tương đương để đưa phương trình đã cho về dạng ax + b = 0

 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong lúc biến đổi phương trình.

II. Chuẩn bị:

1. GV: SGK, thước thẳng

2. HS: SGK, thước thẳng, phiếu học tập

III . Phương pháp:

- Vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.

IV. Tiến trình:

1. Ổn định lớp:(1) 8A2 .

 8A3

 2. Kiểm tra bài cũ: (7)

 Phát biểu quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. Làm bài tập 8bd

 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Hoạt động 1: (18)

-GV: Hướng dẫn HS bỏ dấu ngoặc, sau đó áp dụng quy tắc chuyển vế, thu gọn và áp dụng quy tắc nhân.

-GV: Cần hướng dẫn HS giải theo từng bước cụ thể.

-GV: Yêu cầu HS quy đồng mẫu các phân thức.

-GV: Yêu cầu HS khử mẫu

-GV: Sau khi khử mẫu thì ta được phương trình tương tự như ở VD1, GV cho HS giải tiếp.

-HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV.

-HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV

-HS: Quy đồng mẫu.

-HS: Khử mẫu

-HS: Làm nhừng phần việc còn lại

 1. Cách giải:

VD 1: Giải phương trình 2x – (3 – 5x) = 4(x + 3)

Giải:

 2x – (3 – 5x) = 4(x + 3)

2x – 3 + 5x = 4x + 12

2x + 5x – 4x = 12 + 3

3x = 15 x = 5

VD 2: Giải phương trình

Giải:

 

docx 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 412Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 43, Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 - Năm học 2014-2015 - Hồ Viết Uyên Nhi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/01/2015 Ngày dạy: 06/01/2015
Tuần: 20
Tiết: 43
§3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: - HS biết biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
2. Kỹ năng: - HS có kĩ năng biến đổi tương đương để đưa phương trình đã cho về dạng ax + b = 0
	3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong lúc biến đổi phương trình.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, thước thẳng
HS: SGK, thước thẳng, phiếu học tập
III . Phương pháp:
- Vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định lớp:(1’) 8A2..
 8A3
	2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
 	Phát biểu quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. Làm bài tập 8bd
	3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (18’)
-GV: Hướng dẫn HS bỏ dấu ngoặc, sau đó áp dụng quy tắc chuyển vế, thu gọn và áp dụng quy tắc nhân.
-GV: Cần hướng dẫn HS giải theo từng bước cụ thể.
-GV: Yêu cầu HS quy đồng mẫu các phân thức.
-GV: Yêu cầu HS khử mẫu
-GV: Sau khi khử mẫu thì ta được phương trình tương tự như ở VD1, GV cho HS giải tiếp.
-HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV.	
-HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV 
-HS: Quy đồng mẫu.
-HS: Khử mẫu
-HS: Làm nhừng phần việc còn lại
1. Cách giải:
VD 1: Giải phương trình 2x – (3 – 5x) = 4(x + 3)
Giải:
 2x – (3 – 5x) = 4(x + 3)
2x – 3 + 5x = 4x + 12
2x + 5x – 4x = 12 + 3
3x = 15 x = 5
VD 2: Giải phương trình
Giải:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
-GV: Chốt lại ở ví dụ 2 phương trình ở ù hai vế có mẫu là những số khác o chúng ta mới khử được.
Hoạt động 2: (15’)
-GV: Cho HS làm VD 3.
-GV: Cho 2 HS lên bảng.
-GV: Với VD4 và VD5, sau khi giải gần xong, HS sẽ không biết làm như thế nào bước tiếp theo,
-GV: Chốt lại cho HS hiểu khi nào thì ta kết luận phương trình vô nghiệm và phương trình vô số nghiệm.
-HS: Chú ý theo dõi
-HS: Thảo luận VD 3.
-HS: Lên bảng giải 2 bài tập này, các em khác làm vào trong vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn.
-HS: Chú ý theo dõi .
-HS: Chú ý ghi vở
Tập nghiệm của phương trình:
2. Áp dụng:
VD 3: Giải phương trình
Giải:
Tập nghiệm của phương trình:
VD 4: Giải phương trình 
 x – 2 = x + 3 x – x = 3 + 2
0x = 5 (vô lý)
Phương trình vô nghiệm.
VD 5: Giải phương trình 
 x + 3 = 3 + x x – x = 3 – 3
0x = 0 (thoả mãn với mọi x)
Phương trình có vô số nghiệm.
 	4. Củng cố: (2’)
 	- GV nhắc lại cách đưa một phương trình về phương trình bậc nhất một ẩn.
	5. Hướng dẫn và dặn dị về nhà: (2’)
 	- Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải.
	- Làm các bài tập 11abcd, 12.
6. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuan 20 Tiet 43 PT dua duoc ve dang axb0 NH2014 2015.docx