I.MỤC TIÊU :
- HS nắm vững các hằng đáng thức đáng nhớ: (a + b)2, (a – b)2, a2 – b2.
- HS biết vận dụng các hằng đẳng thức đã học để giải các bài tập, tính nhẩm hợp lý.
II.CHUẨN BỊ :
- GV: SGK – Các câu hỏi cho bài mới.
- HS : Xem bài trước ở nhà.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1. On định :Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ :
(3 HS) (Chia bảng thành ba cột)
1) Tính: (x + 3)(x + 3)
2) Tính: (x – y)(x – y)
3) Tính: (x + 7)(x – 7)
3. Bài mới :
GV giới thiệu : Ở ba bài tập vừa rồi chúng ta giải là ba dạng của hằng đẳng thức, tuy nhiên trong quá trình tính toán ta luôn tìm cách tính nhanh và kết quả chính xác. Sau đây chúng ta sẽ được nghiên cứu và áp dụng nhiều cách tính người ta gọi là hằng đẳng thức. Trong tính toán ta luôn áp dụng hằng đẳng thức này nên cũng được gọi là hằng đẳng thức đáng nhớ.
Thời gian Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
Hoạt động 1 : Thực hiện ?1 SGK, hình thành hằng đẳng thức thứ nhất.
GV em hãy thực hiện phép tính
( a+b )( a+b ) ?
Gv : nếu lấy ( a+b )( a+b ) = ( a+b )2
Đây là hằng đẳng thức thứ nhất : bình phương của một tổng.
GV nói : với hai biểu thức A và B bất kỳ ta cũng có :
GV bây giờ lớp chia làm 3 nhóm :
- Nhóm 1: Thực hiện ?2 a/ SGK.
- Nhóm 2: Thực hiện ?2 b/ SGK.
- Nhóm 3: Thực hiện ?2 c/ SGK.
HS Mỗi HS làm bài trong tờ giấy sau đó nêu lên kết quả
HS : thảo luận theo nhóm 5 phút, sau đó đại diện nhóm trình bày kết quả. 1) Bình phương của một tổng:
Với a, b là hai số bất kỳ ta có
Với A và B là hai biểu thức tuỳ ý ta cũng có :
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2
Ví dụ :
a) (a + 1)2 = a2 + 2.a.1 + 12
= a2 + 2a + 1
b) x2 + 4x + 4 = (x + 2)2
c) 512 = (50 + 1)2
= 502 + 2.50.1 + 12
= 2500 + 100 + 1
= 2601
Ngày Soạn: Ngày dạy : Tuần 2 Tiết 04 Bài 3: Những Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ I.MỤC TIÊU : - HS nắm vững các hằng đáng thức đáng nhớ: (a + b)2, (a – b)2, a2 – b2. - HS biết vận dụng các hằng đẳng thức đã học để giải các bài tập, tính nhẩm hợp lý. II.CHUẨN BỊ : - GV: SGK – Các câu hỏi cho bài mới. - HS : Xem bài trước ở nhà. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Oån định :Kiểm tra sĩ số. Kiểm tra bài cũ : (3 HS) (Chia bảng thành ba cột) Tính: (x + 3)(x + 3) Tính: (x – y)(x – y) Tính: (x + 7)(x – 7) Bài mới : GV giới thiệu : Ở ba bài tập vừa rồi chúng ta giải là ba dạng của hằng đẳng thức, tuy nhiên trong quá trình tính toán ta luôn tìm cách tính nhanh và kết quả chính xác. Sau đây chúng ta sẽ được nghiên cứu và áp dụng nhiều cách tính người ta gọi là hằng đẳng thức. Trong tính toán ta luôn áp dụng hằng đẳng thức này nên cũng được gọi là hằng đẳng thức đáng nhớ. Thời gian Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1 : Thực hiện ?1 SGK, hình thành hằng đẳng thức thứ nhất. GV em hãy thực hiện phép tính ( a+b )( a+b ) ? Gv : nếu lấy ( a+b )( a+b ) = ( a+b )2 Đây là hằng đẳng thức thứ nhất : bình phương của một tổng. GV nói : với hai biểu thức A và B bất kỳ ta cũng có : GV bây giờ lớp chia làm 3 nhóm : Nhóm 1: Thực hiện ?2 a/ SGK. Nhóm 2: Thực hiện ?2 b/ SGK. Nhóm 3: Thực hiện ?2 c/ SGK. HS Mỗi HS làm bài trong tờ giấy sau đó nêu lên kết quả HS : thảo luận theo nhóm 5 phút, sau đó đại diện nhóm trình bày kết quả. 1) Bình phương của một tổng: Với a, b là hai số bất kỳ ta có Với A và B là hai biểu thức tuỳ ý ta cũng có : (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 Ví dụ : a) (a + 1)2 = a2 + 2.a.1 + 12 = a2 + 2a + 1 b) x2 + 4x + 4 = (x + 2)2 c) 512 = (50 + 1)2 = 502 + 2.50.1 + 12 = 2500 + 100 + 1 = 2601 Hoạt động 2 : Hình thành hằng đẳng thức thứ hai. GV : Bây giờ cả lớp cùng nhau thực hiện ?3. GV nói : Đây là hằng đẳng thức thứ hai : Bình phương của một hiệu. Tương tự với A và B là hai biểu thức tuỳ ý ta cũng có : (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 GV yêu cầu Hs cả lớp thực hiện ?4. HS : 1 Hs lên bảng, cả lớp cùng thực hiện. HS : 1 Hs lên bảng, cả lớp cùng thực hiện. 2) Bình phương của một hiệu : Với a, b là hai số bất kỳ ta có Với A và B là hai biểu thức tuỳ ý ta cũng có : (A – B)2 = A2 – 2AB + B2 Ví dụ : a) b) (2x – 3y)2 = 4x2 – 12xy + 9y2 c) 992 = (100 – 1)2 = 10000 - 200 + 1 =9801 Hoạt động 3 : Hình thành hằng đẳng thức thứ ba Gv yêu cầu Hs cả lớp thực hiện phép tính ( a – b )( a+b ) GV giới thiệu : a2 – b2 = ( a – b )( a+b ) Đây là hằng đẳng thức thứ ba : Hiệu của hai bình phương. Tương tự với A và B là hai biểu thức tuỳ ý ta cũng có : A2 – B2 = (A + B)( A – B) GV bây giờ lớp chia làm 3 nhóm : Nhóm 1: Thực hiện ?6 a/ SGK. Nhóm 2: Thực hiện ?6 b/ SGK. Nhóm 3: Thực hiện ?6 c/ SGK. HS : Một Hs lên bảng, cả lớp cùng thực hiện ( a – b )( a+b ) = a2 – ab + ab – b2 = a2 – b2 HS : thảo luận theo nhóm 5 phút, sau đó đại diện nhóm trình bày kết quả. 3) Hiệu hai bình phương : Với a, b là hai số bất kỳ ta có a2 – b2 = ( a – b )( a+b ) Tương tự với A và B là hai biểu thức tuỳ ý ta cũng có : A2 – B2 = (A + B)( A – B) Ví dụ : a) (x +1)(x – 1) = x2 – 1 b) (x – 2y)(x + 2y) = x2 – 4y2 c) 56.64 = (60 – 4)(60 + 4) = 602 – 42 = 3600 – 16 = 3584. 4. Củng cố : - Cả lớp cùng nhau thực hiện ? 7 - Bài tập 16, 17 /SGK 5. Lời dặn : - Học thuộc lòng thật kỹ 3 hằng đẳng thức đáng nhớ vừa học. - Hướng dẫn BTVN : 20, 21, 22, 23, 25 / SGK
Tài liệu đính kèm: