Giáo viên Học sinh
TIẾT 34:
1) -Định nghĩa phân thức đại số.
- Một đa thức ( một số thực bất kì) có phải là phân thức đại số không ?
2) Hãy phát biểu định nghĩa hai phân thức đại số bằng nhau?
3) Hãy phát biểu tính chất cơ bản của phân thức đại số ?
4) Muốn rút gọn 1 phân thức, ta làm ntn ?
5) Muốn quy đồng mẫu của nhiều phân thức ta làm như thế nào ?
6) -Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu ?
- Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức không cùng mẫu ?
7) Thế nào gọi là hai phân thức đối nhau ?
8)- Phát biểu quy tắc trừ hai phân thức ?
9)- Phát biểu quy tắc nhân hai phân thức ? 10)Tìm phân thức nghịch đảo của phân thức
11)Phát biểu quy tắc chia hai phân thức ?
12) SGK.
I. ÔN LÝ THUYẾT :
1) -1 hs
- Một đa thức ( một số thực bất kì) cũng là phân thức đại số.
2) Hai phân thức bằng nhau : nếu AD = BC
3) ( M 0)
4) -Muốn rút gọn phân thức, ta chia tử và mẫu của phân thức cho cùng 1 đa thức khác 0.
- rút gọn phân thức trong SGK.
5) -HS phát biểu quy tắc như SGK.
- HS quy đồng mẫu hai phân thức trong SGK.
6) - 1 HS
- 1 HS
- 1 HS làm tính cộng trong SGK.
7)- Hai phân thức đối nhau nếu tích của chúng bằng 1
- Tìm phân thức đối của phân thức trong SGK.
8) - 1 HS
9) – 1 HS
10) Phân thức nghịch đảo của phân thức là :
11) – 1 HS
12) – 1 HS
Ngày Soạn:./.. Tiết 35 I.MỤC TIÊU : @ HS nắm vững chắc các khái niệm : Phân thức đại số, 2 phân thức bằng nhau, phân thức đối, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ, tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định. @ HS nắm vững và có kĩ năng vận dụng tốt các quy tắc của bốn phép toán : cộng, trừ, nhân, chia các phân thức. II.CHUẨN BỊ : Ä GV: bảng phụ : bảng tóm tắc / trang 60 SGK. Ä HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : â Kiểm tra : ã Bài mới : Giáo viên Học sinh e TIẾT 34: 1) -Định nghĩa phân thức đại số. - Một đa thức ( một số thực bất kì) có phải là phân thức đại số không ? 2) Hãy phát biểu định nghĩa hai phân thức đại số bằng nhau? 3) Hãy phát biểu tính chất cơ bản của phân thức đại số ? 4) Muốn rút gọn 1 phân thức, ta làm ntn ? 5) Muốn quy đồng mẫu của nhiều phân thức ta làm như thế nào ? 6) -Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu ? - Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức không cùng mẫu ? 7) Thế nào gọi là hai phân thức đối nhau ? 8)- Phát biểu quy tắc trừ hai phân thức ? 9)- Phát biểu quy tắc nhân hai phân thức ? 10)Tìm phân thức nghịch đảo của phân thức 11)Phát biểu quy tắc chia hai phân thức ? 12) SGK. I. ÔN LÝ THUYẾT : 1) -1 hs - Một đa thức ( một số thực bất kì) cũng là phân thức đại số. 2) Hai phân thức bằng nhau : nếu AD = BC 3) ( M 0) 4) -Muốn rút gọn phân thức, ta chia tử và mẫu của phân thức cho cùng 1 đa thức khác 0. - rút gọn phân thức trong SGK. 5) -HS phát biểu quy tắc như SGK. - HS quy đồng mẫu hai phân thức trong SGK. 6) - 1 HS - 1 HS - 1 HS làm tính cộng trong SGK. 7)- Hai phân thức đối nhau nếu tích của chúng bằng 1 - Tìm phân thức đối của phân thức trong SGK. 8) - 1 HS 9) – 1 HS 10) Phân thức nghịch đảo của phân thức là : 11) – 1 HS 12) – 1 HS Giáo Viên Học Sinh Ä TIẾT 35 : * Có thể áp dụng định nghĩa hai phân thức bằng nhau để chứng minh. II. BÀI TẬP : * Bài tập 57/ SGK a) Ta có : b) Ta có : * Gọi hai HS lên bảng làm, các hs còn lại làm tại chổ. c) hs về nhà làm * Bài tập 58 / SGK a) = = = b) = = = a) Khi nào thì biểu thức đã cho được xác định ? ( Khi các mẫu thức khác 0) b) Chứng minh biểu thức đã cho không phụ thuộc vào giá trị của biến x à Ta chứng minh biểu thức đã cho có giá trị bằng một số thực. * Bài tập 60 / SGK a) b) Ta có : = = = = 4 Vậy, biểu thức đã cho không phụ thuộc vào giá trị của biến x. * GV gọi 1 HS lên bảng làm. * Bài tập 61 / SGK Lời dặn : e Xem lại các kiến thức đã học trong chương II. e Làm tiếp các bài tập còn lại trong SGK. e Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Tài liệu đính kèm: