I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức
- HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức
- Rèn khả năng tư duy
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, bảng phụ
- HS: SGK, Bảng con
- Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III. Tiến trình:
1. Ổn định lớp: 8A4:
2. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện phép nhân:
a) b)
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
Hoạt động 1:
GV hướng dẫn HS nhân vào và thu gọn các đơn thức đồng dạng.
Hoạt động 2:
GV hướng dẫn HS nhân vào và biến đổi để đưa về phương trình bậc nhất một ẩn.
Hoạt động 3:
Gọi x là số tự nhiên đầu tiên thì hai số tự nhiên tiếp theo là hai số nào?
Tích của hai số đầu là?
Tích của hai số sau là?
Theo đề bài toán ta có phương trình như thế nào?
Biến đổi và tìm x.
HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
x + 1 và x + 2
x(x + 1)
(x + 1)(x + 2)
(x + 1)(x + 2) – x(x + 1) = 192
HS giải phương trình. Bài 11:
A = (x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7
A = x.2x + x.3 + (-5).2x + (-5).3
+ (-2x).x + (-2x).(-3) + x + 7
A = 2x2 + 3x – 10x – 15 – 2x2 + 6x + x + 7
A = – 8
Vậy, giá trị của A không phụ thuộc vào x.
Bài 13: Tìm x, biết:
(12x – 5)(4x – 1) + (3x – 7)(1 – 16x) = 81
48x2–12x–20x+5+3x–48x2–7+112x = 81
83x – 2 = 81
83x = 83
x = 1
Bài 14:
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là: x, x+1, x+2
Tích của hai số sau là: (x + 1)(x + 2)
Tích của hai số đầu là: x(x + 1)
Theo đề bài ta có phương trình:
(x + 1)(x + 2) – x(x + 1) = 192
x2 + 2x + x +2 – x2 – x = 192
2x = 190 x = 95
Vậy, ba số tự nhiên liên tiếp cần tìm là:
95, 96 và 97
Tuần: 2 Tiết: 3 Ngày soạn: 10/8/2009 Ngày dạy: 20/8/2009 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức - HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức - Rèn khả năng tư duy II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, Bảng con - Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: 8A4: 2. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện phép nhân: a) b) 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS nhân vào và thu gọn các đơn thức đồng dạng. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS nhân vào và biến đổi để đưa về phương trình bậc nhất một ẩn. Hoạt động 3: Gọi x là số tự nhiên đầu tiên thì hai số tự nhiên tiếp theo là hai số nào? Tích của hai số đầu là? Tích của hai số sau là? Theo đề bài toán ta có phương trình như thế nào? Biến đổi và tìm x. HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. x + 1 và x + 2 x(x + 1) (x + 1)(x + 2) (x + 1)(x + 2) – x(x + 1) = 192 HS giải phương trình. Bài 11: A = (x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7 A = x.2x + x.3 + (-5).2x + (-5).3 + (-2x).x + (-2x).(-3) + x + 7 A = 2x2 + 3x – 10x – 15 – 2x2 + 6x + x + 7 A = – 8 Vậy, giá trị của A không phụ thuộc vào x. Bài 13: Tìm x, biết: (12x – 5)(4x – 1) + (3x – 7)(1 – 16x) = 81 48x2–12x–20x+5+3x–48x2–7+112x = 81 83x – 2 = 81 83x = 83 x = 1 Bài 14: Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là: x, x+1, x+2 Tích của hai số sau là: (x + 1)(x + 2) Tích của hai số đầu là: x(x + 1) Theo đề bài ta có phương trình: (x + 1)(x + 2) – x(x + 1) = 192 x2 + 2x + x +2 – x2 – x = 192 2x = 190 x = 95 Vậy, ba số tự nhiên liên tiếp cần tìm là: 95, 96 và 97 Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS nhân vào và thu gọn. Hai HS lên bảng, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. Bài 15: a) = = b) = = 4. Củng Cố: - Xen vào lúc làm bài tập. 5. Dặn Dò: - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - Xem trước bài mới. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: