Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 21 đến 24 - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Hồng Chiêm

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 21 đến 24 - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Hồng Chiêm

I-MỤC TIÊU

- HS nắm được tính chất cơ bản của phân thức đại số

- HS nắm vững quy tắc đổi dấu

- Rèn kĩ năng áp dụng tính chất, quy tắc đổi dấu

II- CHUẨN BỊ:

GV: Bảng phụ, thước

HS: thước

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

HĐ1: Kiểm tra bài cũ

(5 phút)

GV: 1. Định nghĩa phân thức đại số, cho 2 ví dụ

2. Định nghĩa hai phân thức bằng nhau. Giải bt 3/36 sgk

GV gọi HS nhận xét và cho điểm

Tính chất của phân thức có giống tính chất của phân số hay không?

HS 1: định nghĩa

Ví dụ:

HS 2: định nghĩa

BT 3/36 Chọn x2+4x

HĐ2: Bài mới (30 phút)

GV: trả lời ?1 sgk /37

GV: cả lớp làm ?2 sgk/37

GV gọi HS trình bày sau đó chữa và chốt sau ?2

GV: cả lớp làm ?3 sgk/37?

Gọi HS tình bày, sau đó nhận xét

GV: Qua các câu hỏi trên em hãy cho biết phân thức có tính chất gì

GV ghi tính chất dưới dạng tổng quát

GV: áp dụng tính chất trên trả lời ?4 sgk 37?

Gọi HS nhận xét và chốt lại t/c của phân thức

GV: Từ ?4 phần b rút ra quy tắc đổi dấu như thế nào?

+ Áp dụng quy tắc đổi dấu, các nhóm làm ?5/38

+ Cho biết kết quả của từng nhóm?

+ Gọi HS nhận xét . GV chốt lại phương pháp đổi dấu HS: Nếu nhận cả tử và mẫu với 1 số khác 0 được một phân số bằng phân số đã cho (hoặc chia)

HS:

HS :

HS : - Nếu nhân hoặc chia cả tử và mẫu của 1 phân thức với cùng 1 đa thức khác 0 thì được 1 phân thức bằng phân thức đã cho

HS : a) Chia cả tử và mẫu của

b) Nhân cả tử và mẫu của

 với (-1)

HS : nếu đổi dấu cả tử và mẫu của 1 phân thức thì được 1 phân thức bằng phân thức đã cho.

HS hoạt động nhóm

HS đưa ra kết quả nhóm

HS nhận xét 1. Tính chất cơ bản của phân thức

?1:

?2

?3

tính chất cơ bản của phân thức sgk

?4: a)

b)

2. Quy tắc đổi dấu

Quy tắc sgk/37

?5

 

doc 7 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 125Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 21 đến 24 - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Hồng Chiêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:18/11/07
Ngày giảng:
Tiết 21: Kiểm tra 1 tiết
I. Mục tiêu 
- Kiểm tra kiến thức chương I
- Đánh giá chất lượng dạy và học của GV và HS 
II. Chuẩn bị 
a. GV: đề kiểm tra , thước.
b. HS : Ôn tập chương I 
III. Tiến trình dạy học 
Trắc nghiệm (4đ). Chọn kết quả đúng.
Câu 1. 4n+1-3.4n= ? A. 4n-3 B. 4n C. 4n+3 D. 4n+6.
Câu 2. =? A. 7776 B. 7774 C. 7772 D. 7770.
Câu 3. Đa thức A. 
Câu 4. 6x3-9x2=? 
Câu 5. 
Câu 6. 4x2-1 =? A. (2x-1)(2x-2) B. (4x-1)(2x+1) C. (2x-1)(2x+1) D. (4x-1)(2x+2).
Câu 7. a4-16=? A. (a-2)(a+3)(a2+4) B. C. 
Câu 8. Giá trị của biểu thức x3-3x2+3x-1 tại x=10001 là A. 1012 B. 1113 C. 1214 D. 1315.
Đáp án:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đ/án
 B. Tự luận.(6đ) 
Bài 1(2đ): Tính giá trị của biểu thức . P=x2(2x3+1)-2xy-(2x5-y2) tại x=9876 ; y=9866.
Bài 2(2đ): Tìm m để đa thức chia hết cho đa thức x+2
Bài 3(1đ): Tìm x biết: x(2x+1) - (2x+1) = 0
Bài 3(1đ): Cmr 4x-x2- 6 < 0 với mọi x.
Ngày soạn:18/11/07
Ngày giảng:
Tiết 22: phân thức đại số
I. Mục tiêu 
- HS nắm chắc khái niệm phân thức đại số 
- Hình thành kĩ năng nhận biết 2 phân thức đại số bằng nhau.
II. Chuẩn bị 
a. GV: Bảng phụ, thước.
b. HS : Thước
+ Đọc trước bài “Phân thức đại số” 
III. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (7 phút)
GV: - không kiểm tra bài cũ 
- Chữa lỗi sai trong bài kiểm tra 1 tiết 
 Hoạt động 2: Bài mới (30 phút)
GV: quan sát các biểu thức 
Có dạng sau đây:
Nhận xét tử và mẫu của các biểu thức trên?
Những biểu thức trên gọi là những phân thức đại số
Thế nào là phân thức đại số?
GV: cả lớp làm ?1 hãy viết một phân thức đại số?
GV: các nhóm làm ?2. Một số thực a bất lỳ có phải là phân tức không ? vì sao?
Chốt lại định nghĩa đa thức đại số.
GV: Nghiên cứu phần 2 
Hai phân thức và bằng nhau khi nào?
Vì sao 
GV: các nhóm làm ?3
+ Cho biết kết quả của từng nhóm?
+ Gọi HS nhận xét sau đó chữa 
GV: trả lời ?4: Xét xem 2 phân thức và có bằng nhau không? Vì sao?
GV: trả lời ?5. Bạn Quang nói rằng còn bạn Vân nói:
 Ai đúng, ai sai?
GV chốt lại phương pháp qua các câu hỏi trên
HĐ3: Củng cố (3 phút)
GV: Giải BT 1a,c /36 (bảng phụ)
2 HS lên bảng 
Gọi HS nhận xét và chữa
GV: Giải BT2/36 sgk 
2 HS lên bảng 
HS : A và B là những đa thức 
HS : ... là 1 biểu thức có dạng trong đó A, B là những đa thức và 
B ≠ 0; A là tử, B là mẫu 
HS: 
HS : vì có a = a/1
HS theo dõi và ghi bảng 
HS đọc sgk 
HS : khi 
A.D = B.C
HS Vì (x-1)(x+1)
 = 1(x2 -1)
HS hoạt động nhóm 
HS đưa ra kết quả của nhóm mình 
HS nhận xét 
HS: có . Vì 
x(3x+6)=3(x2+2x)
HS : Bạn Vân nói đúng. Vì :
(3x+3)x = 3x(x+1)
= 3x2 +3x
HS ghi bài 
HS 1: 
a) vì :
5y.28x = 7.20 xy = 140 xy
c) 
Vì: (x+2)(x2 -1)
=( x+2)(x+1)(x-1)
HS : 
Sử dụng rút gọn
1) Định nghĩa 
Ví dụ :
Là các phân thức đại số
* định nghĩa : sgk/35
?1 viết 1 phân thức đại số 
?2 aẻ R => a là phân thức đại số
2. Hai phân thức bằng nhau 
 =>A.D = B.C
ví dụ:
?3. Vì 
3x2y.2y2 = x(6xy3)
?4. Vì 
x(3x+6)=3(x2+2x)
?5. Bạn Vân nói đúng
Vì :
(3x+3)x = 3x(x+1)
= 3x2 +3x
Bài tập
BT1 /36
 vì :
5y.28x = 7.20 xy 
= 140 xy
c) Vì: (x+2)(x2 -1)
=( x+2)(x+1)(x-1)
BT 2/36
Hs tự làm 
HĐ4: Giao việc về nhà (2 ph)
- Định nghĩa phân thức đại số, phân thức bằng nhau (học thuộc)
- Xem lại các bài tập đã chữa 
- BTVN: 1,3 (còn lại)/36 sgk 
Ngày soạn:25/11/07
Ngày giảng:
tiết 23
Tính chất cơ bản của phân thức
i-Mục tiêu 
- HS nắm được tính chất cơ bản của phân thức đại số
- HS nắm vững quy tắc đổi dấu
- Rèn kĩ năng áp dụng tính chất, quy tắc đổi dấu
II- Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, thước 
HS: thước
III- Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ 
(5 phút)
GV: 1. Định nghĩa phân thức đại số, cho 2 ví dụ
2. Định nghĩa hai phân thức bằng nhau. Giải bt 3/36 sgk 
GV gọi HS nhận xét và cho điểm
Tính chất của phân thức có giống tính chất của phân số hay không?
HS 1: định nghĩa 
Ví dụ: 
HS 2: định nghĩa 
BT 3/36 Chọn x2+4x
HĐ2: Bài mới (30 phút)
GV: trả lời ?1 sgk /37
GV: cả lớp làm ?2 sgk/37
GV gọi HS trình bày sau đó chữa và chốt sau ?2
GV: cả lớp làm ?3 sgk/37?
Gọi HS tình bày, sau đó nhận xét 
GV: Qua các câu hỏi trên em hãy cho biết phân thức có tính chất gì
GV ghi tính chất dưới dạng tổng quát 
GV: áp dụng tính chất trên trả lời ?4 sgk 37?
Gọi HS nhận xét và chốt lại t/c của phân thức
GV: Từ ?4 phần b rút ra quy tắc đổi dấu như thế nào?
+ áp dụng quy tắc đổi dấu, các nhóm làm ?5/38
+ Cho biết kết quả của từng nhóm?
+ Gọi HS nhận xét . GV chốt lại phương pháp đổi dấu
HS: Nếu nhận cả tử và mẫu với 1 số khác 0 được một phân số bằng phân số đã cho (hoặc chia)
HS: 
HS : 
HS : - Nếu nhân hoặc chia cả tử và mẫu của 1 phân thức với cùng 1 đa thức khác 0 thì được 1 phân thức bằng phân thức đã cho 
HS : a) Chia cả tử và mẫu của
b) Nhân cả tử và mẫu của 
 với (-1)
HS : nếu đổi dấu cả tử và mẫu của 1 phân thức thì được 1 phân thức bằng phân thức đã cho.
HS hoạt động nhóm 
HS đưa ra kết quả nhóm
HS nhận xét 
1. Tính chất cơ bản của phân thức
?1: 
?2 
?3 
tính chất cơ bản của phân thức sgk 
?4: a)
b) 
2. Quy tắc đổi dấu
Quy tắc sgk/37 
?5 
HĐ3: Củng cố (8 phút)
GV: các nhóm giải BT 4/48 trên bảng phụ?
+ Cho biết kết quả của từng nhóm
+ Đưa ra đáp án, HS tự kiểm tra 
+ Chốt tính chất phân thức và quy tắc đổi dấu.
GV: Nhắc lại t/c cơ bản của phân thức? Cho ví dụ?
+ Nêu quy tắc đổi dấu, cho VD
HS hoạt động nhóm 
HS : Đưa ra kết quả nhóm 
HS: Kiểm tra Đ -S
HS nêu tính chất 
VD: 
HS : quy tắc
VD: 
Bài tập 
BT4/38 
Lan đúng vì 
Hùng sai vì 
Giang đúng vì 
Huy sai
HĐ4: Giao việc về nhà (2 phút)
- Học tính chất cơ bản của phân thức, quy tắc đổi dấu
- BTVN: 5/38; các bài tập bài 2 sbt 
Ngày soạn:25/11/07
Ngày giảng:
Tiết 24: Rút gọn phân thức
I. Mục tiêu 
- HS nắm được phương pháp rút gọn phân thức
- Vận dụng để rút gọn phân thức
II. Chuẩn bị 
a. GV: Bảng phụ, thước.
b. HS : Thước
Ôn tính chất cơ bản của phân thức đại số, quy tắc đổi dấu 
III. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
GV: 1. Nêu t/c cơ bản của phân thức, cho ví dụ?
2. Chữa BT 5/38 sgk 
GV gọi HS nhận xét và cho điểm 
ĐVĐ: Rút gọn phân thức có giống rút gọn phân số không? 
 Hoạt động 2: Bài mới (35 phút)
GV: Nghiên cứu 1 trên bảng phụ 
+ Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu?
+ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung?
+ Nhận xét phân thức 
 và 
Cách làm trên gọi là rút gọn phân thức
HS: Nhân tử chung: 2x2
HS: 
HS: kết quả bằng nhau nhưng 
 rút gọn hơn 
HS ghi bài 
?1 Cho phân thức
a) Nhân tử chung : 2x2
b) 
Rút gọn phân thức là gì? sgk /39
GV: Nghiên cứu ?2 trên bảng phụ 
+ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung?
+ Chia cả tử và mẫu của 
GV: qua câu hỏi trên, rút ra các bước rút gọn phân thức?
Chốt lại phương pháp rút gọn phân thức.
GV: Vận dụng rút gọn 
 làm theo nhóm 
+ Cho biết kết quả của từng nhóm 
GV gọi HS nhận xét, chốt phương pháp 
HS: 5x+10 = 5(x+2)
25 x2+50x = 25x(x+2)
NTC: 5(x+2)
HS : kết quả 
HS : B1: Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung.
B2. Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung 
HS hoạt động nhóm 
HS : đưa ra kết quả của nhóm 
?2 cho phân thức 
a) 5x+10 = 5(x+2)
25 x2+50x = 25x(x+2)
NTC: 5(x+2)
b) 
Nhận xét: sgk/39 
Ví dụ 1: Rút gọn 
GV trình bày lời giải ?3
(2 HS lên bảng)
+Đưa ra đáp án sau đó chữa bài tập của HS 
Cho HS làm ví dụ 2. sau đó rút ra chú ý 
GV: Các nhóm làm ?4?
Gọi các nhóm đưa ra kết quả. Sau đó để các nhóm kiểm tra chéo lẫn nhau
HS trình bày ở phần ghi bảng 
HS làm ví dụ 2
Rút ra phần chú ý: Đôi khi phải đổi dấu mới xuất hiện nhân tử chung
HS hoạt động nhóm 
HS đưa ra kết quả và kiểm tra
?3 Rút gọn
Chú ý: sgk/39
Ví dụ 2: Rút gọn
?4 Rút gọn 
HĐ3: Củng cố (4 phút)
GV: Giải BT 8/40 sgk 
Chữa và lưu ý lỗi sai ở bài 8/40 
GV: Nhắc lại phương pháp rút gọn phân số?
HS:
 a. Đ c. S
 b. S d. Đ
HĐ4: Giao việc về nhà (1 phút)
- Học phương pháp rút gọn phân thức 
- BTVN: 9,10 /40 sgk 

Tài liệu đính kèm:

  • docT21-24.doc